Luận văn Phân tích Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp

Chương 1

Lý luận chung về tổ chức lập và phân tích báo cáo tài chính trong

doanh nghiệp

1.1 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC

1.1.1. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của báo cáo tài chính.

BCTC là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ

tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình

thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản suất kinh

doanh, tình hình lưu chuyển các dòng tiền và tình hình vận động sử dụng

vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Do đó, BCTC vừa là

phương pháp kế toán, vừa là hình thức thể hiện và chuyển tải thông tin kế

toán tài chính đến những người sử dụng để ra các quyết định kinh tế.

Hệ thống BCTC của các doanh nghiệp được lập với mục đích sau:

- Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài

sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.

- Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá

tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài

chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong

tương lai.

BCTC có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế, thu hút sự

quan tâm của nhiều đối tượng ở bên trong cũng như bên ngoài doanh

nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm đến BCTC trên một giác độ khác nhau,

song nhìn chung đều nhằm có được những thông tin cần thiết cho việc ra các

quyết định phù hợp với mục tiêu của mình.

- Với nhà quản lý doanh nghiệp, BCTC cung cấp thông tin tổng hợp

về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình và kết quả

kinh doanh sau một kỳ hoạt động, trên cơ sở đó các nhà quản lý sẽ phân tích

đánh giá và đề ra được các giải pháp, quyết định quản lý kịp thời, phù hợp

cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai

- Với các cơ quan hữu quan của nhà nước như tài chính, ngân hàng

kiểm toán, thuế. BCTC là tài liệu quan trọng trong việc kiểm tra giám sát,

hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ kinh

tế

tài chính của doanh nghiệp.

- Với các nhà đầu tư, các nhà cho vay BCTC giúp họ nhận biết khả

năng về tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả năng

sinh lời, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro. để họ cân

nhắc, lựa chọn và đưa ra quyết định phù hợp.

- Với nhà cung cấp, BCTC giúp họ nhận biết khả năng thanh toán,

phương thức thanh toán, để từ đó họ quyết định bán hàng cho doanh nghiệp

nữa hay thôi, hoặc cần áp dụng phương thức thanh toán như thế nào cho hợp

lý.

- Với khách hàng, BCTC giúp cho họ có những thông tin về khả năng,

năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của doanh nghiệp,

chính sách đãi ngộ khách hàng. để họ có quyết định đúng đắn trong việc

mua hàng của doanh nghiệp.

- Với cổ đông, công nhân viên, họ quan tâm đến thông tin về khả

năng cũng như chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, bảo hiểm xã hội, và các

vấn đề khác liên quan đến lợi ích của họ thể hiện trên BCTC.

Để thực sự trở thành công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế, BCTC

phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản dưới đây:

- BCTC phải được lập chính xác, trung thực, đúng mẫu biểu đã qui

định, có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan và phải có dấu xác

nhận của cơ quan, đơn vị để đảm bảo tính pháp lý của báo cáo.

- BCTC phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung, trình tự và phương

pháp lập theo quyết định của nhà nước, từ đó người sử dụng có thể so sánh,

đánh giá hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ,

hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau.

Số liệu phản ánh trong BCTC phải rõ ràng, đủ độ tin cậy và dễ hiểu,

đảm bảo thuận tiện cho những người sử dụng thông tin trên BCTC phải đạt

được mục đích của họ

pdf 62 trang chauphong 20/08/2022 13360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp

Luận văn Phân tích Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp Phạm Ngọc Ba 
K37 - 21.16 
 1 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 
KHOA 
KINH TẾ - TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp 
Luận văn tốt nghiệp Phạm Ngọc Ba 
K37 - 21.16 
 2 
Chương 1 
Lý luận chung về tổ chức lập và phân tích báo cáo tài chính trong 
doanh nghiệp 
1.1 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC 
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của báo cáo tài chính. 
BCTC là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ 
tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình 
thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản suất kinh 
doanh, tình hình lưu chuyển các dòng tiền và tình hình vận động sử dụng 
vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Do đó, BCTC vừa là 
phương pháp kế toán, vừa là hình thức thể hiện và chuyển tải thông tin kế 
toán tài chính đến những người sử dụng để ra các quyết định kinh tế. 
Hệ thống BCTC của các doanh nghiệp được lập với mục đích sau: 
- Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài 
sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của 
doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. 
- Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá 
tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài 
chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong 
tương lai. 
BCTC có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế, thu hút sự 
quan tâm của nhiều đối tượng ở bên trong cũng như bên ngoài doanh 
nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm đến BCTC trên một giác độ khác nhau, 
song nhìn chung đều nhằm có được những thông tin cần thiết cho việc ra các 
quyết định phù hợp với mục tiêu của mình. 
- Với nhà quản lý doanh nghiệp, BCTC cung cấp thông tin tổng hợp 
về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình và kết quả 
kinh doanh sau một kỳ hoạt động, trên cơ sở đó các nhà quản lý sẽ phân tích 
đánh giá và đề ra được các giải pháp, quyết định quản lý kịp thời, phù hợp 
cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. 
Luận văn tốt nghiệp Phạm Ngọc Ba 
K37 - 21.16 
 3 
- Với các cơ quan hữu quan của nhà nước như tài chính, ngân hàng 
kiểm toán, thuế... BCTC là tài liệu quan trọng trong việc kiểm tra giám sát, 
hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ kinh 
tế 
 tài chính của doanh nghiệp. 
- Với các nhà đầu tư, các nhà cho vay BCTC giúp họ nhận biết khả 
năng về tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả năng 
sinh lời, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro... để họ cân 
nhắc, lựa chọn và đưa ra quyết định phù hợp. 
- Với nhà cung cấp, BCTC giúp họ nhận biết khả năng thanh toán, 
phương thức thanh toán, để từ đó họ quyết định bán hàng cho doanh nghiệp 
nữa hay thôi, hoặc cần áp dụng phương thức thanh toán như thế nào cho hợp 
lý. 
- Với khách hàng, BCTC giúp cho họ có những thông tin về khả năng, 
năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của doanh nghiệp, 
chính sách đãi ngộ khách hàng... để họ có quyết định đúng đắn trong việc 
mua hàng của doanh nghiệp. 
- Với cổ đông, công nhân viên, họ quan tâm đến thông tin về khả 
năng cũng như chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, bảo hiểm xã hội, và các 
vấn đề khác liên quan đến lợi ích của họ thể hiện trên BCTC. 
Để thực sự trở thành công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế, BCTC 
phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản dưới đây: 
- BCTC phải được lập chính xác, trung thực, đúng mẫu biểu đã qui 
định, có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan và phải có dấu xác 
nhận của cơ quan, đơn vị để đảm bảo tính pháp lý của báo cáo. 
- BCTC phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung, trình tự và phương 
pháp lập theo quyết định của nhà nước, từ đó người sử dụng có thể so sánh, 
đánh giá hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ, 
hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau. 
Số liệu phản ánh trong BCTC phải rõ ràng, đủ độ tin cậy và dễ hiểu, 
đảm bảo thuận tiện cho những người sử dụng thông tin trên BCTC phải đạt 
được mục đích của họ. 
Luận văn tốt nghiệp Phạm Ngọc Ba 
K37 - 21.16 
 4 
BCTC phải được lập và gửi theo đúng thời hạn quy định. 
Ngoài ra BCTC còn phải đảm bảo tuân thủ các khái niệm, nguyên tắc 
và chuẩn mực kế toán được thừa nhận và ban hành. Có như vậy hệ thống 
BCTC mới thực sự hữu ích, mới đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của các đối 
tượng sử dụng để ra các quyết định phù hợp. 
1.1.2. Nguyên tắc cơ bản lập BCTC. 
Trình bày trung thực: Thông tin được trình bày trung thực là thông tin 
được phản ánh đúng với bản chất của nó, không bị bóp méo hay xuyên tạc 
dù là vô tình hay cố ý. Người sử dụng thông tin luôn đòi hỏi thông tin phải 
trung thực để họ đưa ra được những quyết định đúng đắn. Do vậy, xuất phát 
từ mục đích cung cấp thông tin cho người sử dụng thì nguyên tắc đầu tiên 
của việc lập BCTC là phải trình bày trung thực. 
- Kinh doanh liên tục: Khi lập BCTC doanh nghiệp phải đánh giá khả 
năng kinh doanh liên tục và căn cứ vào đó để lập. Tuy nhiên, trường hợp 
nhận biết được những dấu hiệu của sự phá sản, giải thể hoặc giảm phần lớn 
quy mô hoật động của doanh nghiệp hoặc có những nhân tố có thể ảnh 
hưởng lớn đến khả năng sản xuất kinh doanh nhưng việc áp dụng nguyên tắc 
kinh doanh liên tục vẫn còn phù hợp thì cần diễn giải cụ thể. 
- Nguyên tắc dồn tích: Các BCTC ( trừ BCLCTT) phải được lập theo 
nguyên tắc dồn tích. Theo nguyên tắc này thì tài sản, các khoản nợ, nguồn 
vốn chủ sở hữu, các khoản thu nhập và chi phí được ghi sổ khi phát sinh và 
được thể hiện trên các BCTC ở các niên độ kế toán mà chúng có liên quan. 
- Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán: chính sách kế toán là 
những nguyên tắc, cơ sở, điều ước, quy định và thông lệ được doanh nghiệp 
áp dụng trong quá trình lập và trình bày BCTC. Cần lựa chọn chế độ kế toán 
phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và phải được Bộ Tài Chính chấp 
nhận. Khi đã lựa chọn và áp dụng chế độ kế toán phù hợp, BCTC phải được 
lập và trình bày theo những nguyên tắc của chế độ kế toán đó. 
- Nguyên tắc trọng yếu và sự hợp nhất: Trọng yếu là khái niệm về độ 
lớn và bản chất của thông tin mà trong trường hợp nếu bỏ qua các thông tin 
này để xét đoán thì có thể dẫn đến các quyết định sai lầm. Do vậy, nguyên 
Luận văn tốt nghiệp Phạm Ngọc Ba 
K37 - 21.16 
 5 
tắc này đòi hỏi những thông tin trọng yếu riêng lẻ không được sáp nhập với 
những thông tin khác mà phải trình bày riêng biệt. Ngược lại những thông 
tin đơn lẻ không trọng yếu, có thể tổng hợp được thì cần được phản ánh 
dưới dạng thông tin tổng quát. 
- Nguyên tắc bù trừ: theo nguyên tắc này khi lập các BCTC không 
được phép bù trừ giữa tài sản và các khoản công nợ, giữa thu nhập với chi 
phí. Trong trường hợp vẫn tiến hành tién hành bù trừ giữa các khoản này thì 
phải dựa trên cơ sở tính trọng yếu và phải diễn giải trong TMBCTC. 
- Nguyên tắc nhất quán: Để đảm bảo tính thống nhất và khả năng so 
sánh được của các thông tin trên BCTC thì việc trình bày và phân loại các 
khoản mục trên BCTC phải quán triệt nguyên tắc nhất quán giữa các niên độ 
kế toán. Nếu thay đổi phải có thông báo trước và phải giải trình trong 
TMBCTC. 
Trong quá trình lập hệ thống BCTC phải đảm bảo thực hiện đồng thời 
các nguyên tắc trên vì chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho 
nhau, làm cơ sở để các BCTC cung cấp được những thông tin tin cậy, đầy 
đủ, kịp thời và phù hợp với yêu cầu của người sử dụng trong việc ra quyết 
định. 
1.1.3. Các công việc kế toán phải làm trước khi lập BCTC. 
Để lập được các BCTC trước hết phải có đầy đủ các cơ sở dữ liệu 
phản ánh chính xác, trung thực, khách quan các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế 
phát sinh tại doanh nghiệp. Các số liệu này đã được phản ánh kịp thời trên 
các chứng từ kế toán, tài khoản kế toán và sổ kế toán. Vì thế, trước khi lập 
BCTC phải thực hiện các công việc sau: 
- Phản ánh tất cả các chứng từ kế toán hợp pháp vào sổ kế toán tổng 
hợp và sổ kế toán chi tiết có liên quan. 
- Đôn đóc, giám sát và thực hiện việc kiểm kê đánh giá lại tài sản, tính 
chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, phản ánh kết quả đó vào sổ kế toán liên quan 
trước khi khoá sổ kế toán. 
- Đối chiếu, xác minh công nợ phải thu, công nợ phải trả, đánh giá nợ 
phải thu khó đòi, trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng. 
Luận văn tốt nghiệp Phạm Ngọc Ba 
K37 - 21.16 
 6 
- Đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết, giữa các sổ tổng 
hợp với nhau, đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với thực tế kiểm kê, khoá sổ 
kế toán và tính số dư các tài khoản. 
- Chuẩn bị các mẫu biểu BCTC để sẵn sàng cho việc lập BCTC. 
1.2. Nội dung của BCTC. 
1.2.1. Hệ thống BCTC. 
Theo quyết định số 167/ 2000/ QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi 
bổ sung theo thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ trưởng 
Bộ Tài Chính hiện có 4 biểu mẫu BCTC qui định cho tất cả các doanh 
nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế như sau: 
- Bảng cân đối kees toán. Mẫu số B01-DN. 
- Kết quả hoạt động kinh doanh. Mẫu số B02 - DN. 
- Lưu chuyển tiền tệ. Mẫu số B03 - DN. 
- Thuyết minh báo cáo tài chính. Mẫu số B09 -DN. 
Mỗi BCTC phản ánh các nghiệp vụ, sự kiện ở các phạm vi và góc độ 
khác nhau, do vậy chúng có sự tương hỗ lẫn nhau trong việc thể hiện tình 
hình tài chính sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không có BCTC nào 
chỉ phục vụ cho một mục đích hoặc có thể cung cấp mọi thông tin cần thiết 
làm thoả mãn mọi nhu cầu sử dụng. Điều này nói lên tính hệ thống của 
BCTC trong việc cung cấp thông tin cho ngưới sử dụng. 
Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày trong từng BCTC qui 
định trong chế độ này được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp. 
Tuy nhiên, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, yêu cầu 
quản lý điều hành các ngành, các tổng công ty, các tập đoàn sản xuất, liên 
hiệp các xí nghiệp, các công ty liên doanh ... Có thể căn cứ vào đặc thù của 
mình để nghiên cứu, cụ thể hoá và xây dựng thêm các BCTC chi tiết khác 
cho phù hợp, nhưng phải được Bộ Tài Chính chấp thuận bằng văn bản. 
1.2.2. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi các BCTC . 
Tất cả các doanh nghiệp phải lập và gửi BCTC theo đúng các qui định 
của chế độ BCTC doanh nghiệp hiện hành(Theo quyết định số 167/ 2000/ 
QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi bổ sung theo thông tư số 89/2002/TT-
BTC ngày 09/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính). Riêng BClCTT tạm 
Luận văn tốt nghiệp Phạm Ngọc Ba 
K37 - 21.16 
 7 
thới chưa qui định là báo cáo bắt buộc nhưng khuyến khích các doanh 
nghiệp lập và sử dụng. 
BCTC của các doanh nghiệp phải lập và gửi vào cuối quí, cuối năm 
tài chính cho các cơ quan quản lý Nhà Nước và cho doanh nghiệp cấp trên 
theo qui định. Trường hợp có công ty con thì phải gửi kèm theo bản sao 
BCTC cùng quí cung năm của công ty con. 
Nơi nhận BCTC 
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX 
Thời hạn lập BCTC 
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXxXXXXXX 
1.3. Nội dung, kết cấu và phương pháp lậ ... nhưng để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, thuận 
tiện cho công tác quản lý và định hướng trong tương lai của nhà nước thiết 
nghĩ công ty nên đưa mình hoà cùng với xu hướng đó 
3.1.2.2. Về tổ chức phân tích BCTC. 
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m Ngäc Ba K37 - 21.16 
 56 
Như trên đã nêu, phân tích BCTC còn là vấn đề mới mẻ do vậy việc 
tổ chức công tác này còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả đạt được còn chưa 
tương xứng với khả năng thực sự của nó. Các nội dung và chỉ tiêu phân tích 
còn đơn giản và mang tính tổng hợp, còn rất nhièu nội dung phân tích khác 
còn chưa đề cập đến như phân tích tình hình cân đối giữa tài sản và nguồn 
vốn , phân tích rủi ro doanh nghiệp, phân tích BCLCTT ......Việc vận dụng 
hệ thống chỉ tiêu để phân tích trong mỗi nội dung còn chưa thực sự đầy đủ 
và phù hợp. Về phương pháp phân tích cũng còn nhiều hạn chế, đó là mới 
chỉ dừng ở phương pháp so sánh là phương pháp đơn giản và quen thuộc 
nhất, chưa sử dụng các phương pháp quan trọng khác. Them vào đó công cụ 
này mới chỉ phục vụ cho ban lãnh đạo của công ty,còn rất nhiều đối tượng 
khác quan tâm đến tình hình tài chính của công ty như các nhà đầu tư, khách 
hàng, nhà cung cấp, nhà nước , cán bộ công nhân viên.... song lại không có 
đựoc những thông tin qua phân tích, thệm chi họ còn chưa thực sự được 
công ty thực hiện công khai tài chính theo quy định mới của nhà nước. 
Chính vì vậy, hiệu quả của công tác phân tích BCTC tại công ty vận tải thuỷ 
I mới đạt được ở mức độ nhất định. 
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và phân tích 
BCTC tại công ty vận tải thuỷ I. 
Năm 2002 và các năm tiếp theo Cty cần tiếp tục phát huy những két 
quả đã đạt được trong công tác kế toán, đặc biệt là trong tổ chức lập và phân 
tích BCTC. Nhanh chóng nắm bắt các chính sách , chế độ tài chính kế toán 
mới ban hành, triẻn khai thực hiện một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện 
và đặc điểm của mình, nhằm thu được hiệu quả cao nhất trong lĩnh vực tài 
chính kế toán nói riêng và trong công tác quản lý nói chung. Những thàng 
tích mà công ty vận tải thuỷ I đạt được trong việc tổ chức lập và phân tích 
BCTC rất đáng biểu dương, các đơn vị trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay 
làm được như vậy chưa nhiều. Song theo tôi, công ty còn có khả năng làm 
tốt hơn nữa nếu có các giải pháp đúng đắn và thiết thực nhằm hoàn thiện 
công tác lập và phân tích BCTC tại công ty. Xuất phát từ những vấn đề trên 
tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau: 
3.2.1. Về tổ chức lập BCTC. 
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m Ngäc Ba K37 - 21.16 
 57 
Giải pháp 1: Hoàn thiện các BCTC cho phù hợp với các quy định 
hiện hành. 
Ngoài các quyết định trước đây đã ban hành, mới đây Bộ tài chính 
ban hành thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 và quyết định số 
165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính về sửa đổi 
bổ xung một số tài khoản kế toán và ban hành thêm 6 chuẩn mực kế toán 
Việt Nam.Bao gồm chuẩn mực số 01(Chuẩn mực chung), chuẩn mực số 
06(Thuê tài sản), chuẩn mực số 10(ảnh hưởng đến việc thay đổi tỷ giá), 
chuẩn mực số 15(hợp đông xây dụng), chuẩn mực số 16(Chi phí đi vay), 
chuẩn mực số 24(Báo cáo lưu chuyển tiền tệ). Trong công tác lập và phân 
tích BCTC, ngoài việc tuân thủ các chế độ kế toán hiện hành cần căn cứ vào 
các thông tư và 6 chuẩn mực mới này để sửa đổi bổ xung cho phù hợp. 
Giải pháp 2: Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 
Qua tìm hiểu được biết, các năm trước Cty đều lập BCLCTT năm 
2002 báo cáo này không được lập. như vậy có thể thấy công ty vận tải thuỷ I 
chưa thấy hết tầm quan trọng của báo cáo này. Hiện nay Cty có đủ khả năng 
về nhân lực (đã thực hiện ở các năm trước), vật lực(ứng dựng rộng rãi tin 
học vào công tác kế toán), môi trường (SXKD hiệu quả, luồng tiền vào - ra 
lớn), do đó tôi cho rằng công ty nên tiếp tục lập báo cáo này vì: 
- Cho phép đánh giá về khả năng tạo ra tiền của công ty trong tương 
lai 
- Cho phép đánh giá về khả năng thanh toán của Cty. 
- Cho phép đánh giá về hiệu quả của từng hoạt động SXKD của Cty 
- Là công cụ để xây dựng dự toán tiền, xây dựng kế hoạch thu- chi 
- Là cơ sở để phân tích tình hình tài chính thực trạng tài chính của 
Cty. 
* Căn cứ vào: 
- BCLCTT của năm trước và điều kiện cụ thể cảu Cty để xác định 
phương pháp lập BCLCTT phù hợp với Cty hiện nay là phương pháp trực 
tiếp. 
- BCĐKT, sổ kế toán vốn băng tiền, sổ kế toán các khoản phải thu, 
phải trả để lấy số liệu. 
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m Ngäc Ba K37 - 21.16 
 58 
* Tôi xin đưa ra cách lập BCLCTT của công ty năm 2002 như 
sau:(xem phụ lục). 
Cột "kỳ này". 
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD. 
1. Tiền thu bán hàng(mã số 01) 
Căn cứ số liệu trên sổ theo dõi thu tiền (tiền mặt và tiền gửi), đối 
chiếu với số tiền bán hàng thu dược trên sổ theo dõi doanh thu bán hàng - 
phần bán hàng thu tiền ngay để ghi vào số tiền 67.946.841.127 đồng 
2. Tiền thu từ các khoản nợ phải thu(mã số 02) 
Căn cứ vào số liệu trên sổ theo dõi thu tiền (tiền mặt và tiền gửi), có 
đối chiếu với số liệu trên các sổ theo dõi nợ phải thu của các TK: TK131, 
TK133, TK138, TK141 để ghi số tiền 46.394.820.490 đồng. 
3. Tiền thu từ các khoản khác(mã số 03) 
Chỉ tiêu này không có số liệu. 
4. Tiền đã trả cho người bán (mã số 04) 
Lấy số liệu từ sổ theo dõi chi tiền (tiền mặt và tiền gửi) có đối chiếu 
với sổ theo dõi thanh toán với người bán - phần trả băng tiền trong kỳ để ghi 
số tiền 77.299.708.291 đồng(ghi số âm) 
5. Tiền đã trả cho công nhân viên( mã số 05) 
Lấy số liệutừ sổ theo dõi chi tiền (tiền mặt và tiền gửi) có đối chiếu 
với sổ theo dõi thanh toán với công nhân viên- phần đã tả bằng tiền trong kỳ 
để ghi số tiền 15.539.107.448 đồng(ghi số âm) 
6. Tiền đã nộp thuế và các khoản khác cho nhà nước (mã số 06) 
Lấy số liệu từ kế toán chi tiền (Tiền mặt và tiền gửi) có đối chiếu với 
sổ kế toán theo dõi thanh toán với ngân sách - phần đã trả bằng tiền trong kỳ 
để ghi vào số tiền 573.128.109 đồng (ghi số âm) 
7. Tiền đã trả cho các khảon nợ khác phải trả( mã số 07) 
Lấy số liệu từ sổ theo dõi chi tiền (tiền mặt và tiền gửi) có đối chiếu 
với các sổ theo dõi các khoản phải trả tương ứng của các TK:TK315, 
TK336, TK338, TK334 để ghi số tiền 1.094.803.999 đồng(ghi số âm ) 
8. Tiền đã trả cho các khoản khác (mã số 08) 
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m Ngäc Ba K37 - 21.16 
 59 
Lấy số liệu từ sổ theo dõi chi tiền (tiền mặt và tiền gửi)không phản 
ánh qua các TK theo dõi nợ phải trả đê ghi số tiền 21.127.646.456 đồng (ghi 
số âm) 
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD(mã số 20) 
Tổng hợp số liệu từ mã số 01 đến mã số 08 để ghi số tiền 
1.292.522.687 đồng (ghi số âm) 
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 
1. TIền thu hồi các khoản đầu tư vào đơn vị khác (mã số 21) 
Số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán thu tiền (tiền mặt và tiền 
gửi) có đối chiếu với sổ theo dõi các khoản đầu tư tương ứng với các TK: 
TK221, TK222, TK 228 để ghi số tiền 96.240.000 đồng 
2. Tiền thu từ lãi các khoản đầu tư vào đơn vị khác (mã số 22) 
Chỉ tiêu này không có số liệu 
3. Tiền thu do bán TSCĐ( mã số 23) 
Số liệu ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán thu tiền (tiền mặt và tiền 
gửi) đối ứng với TK721 ghi số tiền 976.433.594 đồng. 
4. Tiền đầu tư vào các đơn vị khác (mã số 24) 
Lấy số liệu từ kế toán chi tiền (Tiền mặt và tiền gửi) ghi số tiền 
20.959.000 đồng (ghi số âm) 
5. Tiền mua TSCĐ (mã số 25) 
Lấy số liệu từ kế toán chi tiền (Tiền mặt và tiền gửi) để ghi vào số 
tiền chi cho việc mua sắm,xây dựng TSCĐ trong kỳ là 1.826.749.892 
đồng(ghi số âm) 
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (mã số 30) 
Tổng hợp số liệu từ mã số 21 đến mã số 25 đẻ ghi vào số tiền 
775.080.289 đồng(ghi số âm) 
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 
1. Tiền thu do đi vay (mã số 31) 
Lấy số liệu từ sổ kế toán thu tiền(tiền mặt và tiền gửi)để ghi số tiền 
Cty đã nhận được do đi vay 28.185.881.242 đồng 
2. Tiền thu các chủ sở hữu góp vốn (mã số 32) 
Chỉ tiêu này không phát sinh 
3. Tiền thu từ lãi tiền gửi (mã số 33) 
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m Ngäc Ba K37 - 21.16 
 60 
Lấy số liệu từ sổ kế toán thu tiền (tiền mặt và tiền gửi) để ghi số tiền 
168.727.933 đồng 
4. Tiền đã trả nợ(mã số 34) 
Lấy số liệu từ sổ theo dõi chi tiền cho các đối tượng khác về các 
khoản tiền vay ghi số tiền 26.666.089.328 đồng(ghi số âm) 
5. Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu(mã số 35) 
Chỉ tiêu này không phát sinh 
6. Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào doanh nghiệp(mã số 36) 
Lấy số liệu từ kế toán chi tiền (Tiền mặt và tiền gửi) ghi số tiền 
262.614831 đồng (ghi số âm) 
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính (mã số 40) 
Tổng hợp số liệu từ mã số 31 đến mã sô 36 ghi số tiền 1.425.905.016 
đồng. 
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ(mã số 50) 
Tổng hợp số liệu từ các chỉ tiêu :mã số 20, mã số 30, mã số 40 để ghi 
số tiền 641.697.969 đồng (ghi số âm) 
Tiền tồn đầu kỳ (mã số 60) 
Căn cứ số liệu ở mã số 110, cột "số cuối kỳ" trên BCĐKT năm 2001 
có đối chiếu với chỉ tiêu "tiền tồn đầu kỳ" trên BCLCTT năm 2001 và số dư 
đầu kỳ trên sổ kế toán thu chi tiền năm 2002 để ghi số tiền 1.581.337.067 
đồng 
Tiền tồn cuối kỳ (mã số 70) 
Tổng hợp số liệu từ mã số 60 và mã số 70 để ghi vào số tiền 
939.639.098 đồng 
3.2.2. Về tổ chức phân tích BCTC. 
Giải pháp 1: Phân tích khai quát BCĐKT. 
BCĐKT được ví như một bức tranh toàn cảnh phản ánh toàn bộ tình 
hình tài chính của Cty tại một thời điểm nhất định, nó chứng nhận sự thành 
cong hay thất bại trong quản lý và đưa ra những dấu hiệu dự báo trong tưong 
lai của Cty Do vậy theo tôi khi phân tích BCĐKT Cty cần thực hiện các 
công việc sau: 
Trước tiên phân tích khái quát tình hình biến động của tài sản và 
nguồn vốn. Phương pháp phân tích là so sánh giữa số cuối kỳ với số đầu 
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m Ngäc Ba K37 - 21.16 
 61 
năm của từng chỉ tiêu cả về số tiền và tỷ trọng để thấy được sự biíen động 
của từng chỉ tiêu cũng như biết được mức độ quan trọng cảu chỉ tiêu này 
trong BCĐKT qua đó rút ra các két luận cần thiết về tình hình tài chính của 
Cty. 
Trên thực tế Cty vận tải thuỷ I đã thực hiện lập bảng phân tích nội 
dung này rất chi tiết (xem phụ lục)đã nêu một số lý do chủ yếu để giải thích 
về tình hình tăng, giảm của các chỉ tiêu. Tuy nhiên chưa có đánh giá về mức 
độ hợp lý của quy mô và cơ cấu tài sản. một số khoản mục có thể coi là 
trọng yếu chưa có lời giaiả trình và cũng chưa có các kiến nghị cho công tác 
quản lý Cty. Về vấn đề này cần dựavào các số liệu trên bảng phân tích và 
tình hình thực tế của công ty để giải thích rõ hơn. Có thể như sau: 
Qua một năm hoạt động tổng giá trị tài sản và nguồn vốn của công ty 
tăng thêm 59.875.838.392 đồng điều này chứng tỏ qua mô hoạt động của 
Cty đã được mở rộng.TSLĐ tăng 26.713.134.144 đồng về quy mô nhưng tỷ 
trọng lại giảm từ 57.11 xuống còn 50.65 (giảm 6.46%) 
Sự biến động này được coi là hợp lý vì: 
Lý do tăng vốn lưu động nhiều: (mà chủ yếu là tăng các khoản phải 
thu) 
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m Ngäc Ba K37 - 21.16 
 62 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_trong_doanh_nghiep.pdf