Luận văn Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng

1.1.1 Nguồn gốc và quá trình phát triển cuả hoạt động TDNH

Ở giai đoạn đầu cuả nền sản xuất hàng hoá, khi mà qui mô sản xuất còn

nhỏ lẽ, phương thức thanh toán chưa phát triển và đa dạng, hầu hết các giao dịch

thương mại xuất hiện trong giai đoạn này đều ở hình thức vật đối vật, các quan

hệ tín dụng có phát sinh cũng ở hình thức hiện vật hoặc dưới hình thức vay nặng

lãi. Tiếp đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, nhất là sự phát

triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo điều kiện cho nền sản

xuất hàng hoá phát triển vượt bậc. Điều này đòi hỏi trong nền kinh tế cần phải

có những phương thức thanh toán, hình thức tín dụng đa dạng và linh hoạt hơn

mới có thể đáp ứng được nhu cầu điều tiết và dịch chuyển vốn từ nơi thừa đến

nơi thiếu một cách kịp thời nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn của nền sản xuất

đang phát triển mạnh về qui mô và khối lượng. Từ đó, tín dụng hiện vật được

thay thế bằng tín dụng hiện kim, cho vay nặng lãi được thay bằng nhiều lọai

hình khác nhau như : Tín dụng ngân hàng, Tín dụng nhà nước .

Hay nói cách khác TDNH ra đời và phát triển để đáp ứng cho yêu cầu phát

triển của nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Qúa trình đó có thể tóm lược như sau:

- Khi sản xuất phát triển, yêu cầu về vốn tăng. Các nhà tư bản nhận thấy

những mặt hạn chế từ việc đi vay nặng lãi, cũng như quan hệ tín dụng thương

mại (vay bằng hiện vật) vừa không có hiệu quả vừa không đáp ứng được qui mô

vốn cho nhu cầu mở rộng sản xuất. Từ đó họ liên kết lại để tạo lập nên những

hiệp hội tín dụng nhằm mục đích hỗ trợ nhau về vốn trong kinh doanh. Sau đó

các hiệp hội tín dụng này mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển các phương5

thức tín dụng mới (chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh.) phù hợp với phương

thức sản xuất TBCN và dần dần hình thành nên các ngân hàng, từ đó hoạt động

tín dụng ngân hàng có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

¾ Khái niệm về tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ TD giữa một bên là ngân hàng với một

bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam qui

định “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng

một khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,

cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”

• Mục đích của TDNHTM

- Đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD, phục vụ đời sống

- Đáp ứng một phần vốn cho các dự án đầu tư và sản xuất kinh doanh

Từ đó tạo điều kiện để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế

¾ Baín cht kinh t cuía TDNH

Tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển

giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong thời gian nhất định, đồng thời

bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết sẽ hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận

thông thương giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị khi nhận ( phần lớn hơn đó gọi là lợi

tức tín dụng)

Quan hệ tín dụng mà một bên là ngân hàng gọi là tín dụng ngân hàng

(TDNH). Các ngân hàng khi tham gia vào quan hệ tín dụng thể hiện dưới hai tư

cách : Ngân hàng đóng vai trò thụ trái gọi là hoạt động đi vay, Ngân hàng đóng

vai trò trái chủ gọi là hoạt động cho vay

 

pdf 67 trang chauphong 19/08/2022 17140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Luận văn Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 
 1
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Lời mở đầu 
Chương I : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN 
DỤNG NGÂN HÀNG 
1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng (TDNH) ................................................1 
 1.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển của hoạt động TDNH ...............1 
 1.1.2. Chức năng của tín dụng ngân hàng .................................................2 
 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng .......................................................4 
 1.1.4. Các hình thức tín dụng ngân hàng ..................................................5 
1.2. Nhận diện các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng NHTM........................7 
 1.2.1. Khái niệm rủi ro...............................................................................7 
 1.2.2. Các loại rủi ro ..................................................................................8
 1.2.2.1. Rủi ro thanh khoản........................................................................8 
 1.2.2.2. Rủi ro lãi suất................................................................................9 
 1.2.2.3. Rủi ro hối đoái ........................................................................ 10 
 1.2.2.4. Rủi ro tín dụng ....................................................................... 10 
 1.2.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro .................................. ............ 10 
1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ....................11 
 I.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng......................................................11 
I..3.2. Một số mô hình để đánh giá rủi ro tín dụng ..........................................12 
 I.3.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng ..................................................15 
Kết luận chương I ............................................................................................ 16 
 2
Chương II : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG 
THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI. 
2. Tình hình kinh tế xã hội ...............................................................................17 
 2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2000 - 2005.........17 
 2.2 Hoạt động của các NHTM trên địa bàn ............................................19 
3. Thực trạng hoạt động và rủi ro tín dụng cuả các NHTM trên địa bàn 
 Đồng Nai, giai đoạn 2001-2005 .................................................................20 
 3.1 Tổng quan về các NHTM trên địa bàn .............................................20 
 3.1.1 Hoạt động cung cấp các sản phẩm dịch vụ của các NHTM trên 
 địa bàn .............................................................................................20
 3.1.2. Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn ...................22 
 3.1.3 Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn ...........23 
3.1.4 Cơ cấu dư nợ phân theo ngắn hạn và trung dài hạn ......................25 
 3.1.5 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế ............................................27 
 3.1.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế ....................................................28 
4. Thực trạng NQH và các nguyên nhân gây ra NQH của các NHTM trên địa 
bàn Hậu quả của rủi ro tín dụng.....................................................................29 
 4.1 NQH của các NHTM trên địa bàn (2001-2004) ................................32 
 4.2 NQH của các NHTM trên địa bàn (2005- 06/2006) ..........................35 
5. Nhận diện các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại các NHTM .........36 
 5.1 Rủi ro tín dụng từ phía NHTM........................................................ 36 
5.1.1Rủi ro do việc xây dựng và thực hiện chính sach cho vay không 
hợp lý ................................................................... ........... 36 
5.1.2 Rủi ro do cho vay không tuân thủ các quy định về tín dụng ..........38 
5.1.3 Rủi ro do hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ kém hiệu quả.........38 
5.1.4Rủi ro do chuyên môn đạo đức của cán bộ tín dụng.... ...................39 
 3
5.2Rủi ro tín dụng từ phía khách hàng vay vốn.......................................40 
5.3Rủi ro tín dụng từ phía NHTM............................................................41 
5.3.1 Rủi ro do mức độ quãn lý của NHNN trên địa bàn.. .................... .42 
5.3.2Rủi ro do có sự thay đổi cơ chế chính sách nguyên nhân khác .......42 
Kết luận chương II. 
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI 
CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 
3. Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng từ phí NHTM ...............................46 
 3.1. Xây dựng chính sách cho vay phù hợp .............................................46 
3.2. Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn...................................................49 
3.3. Xây dựng tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay ...................................50 
 3.3.1. Tuân thủ nghiêm ngặt công tác kiểm tra kiểm soát khoản vay ....50 
 3.3.2. Nâng cao công tác thẩm định.........................................................51 
 3.3.2.1 Khai thác hiệu quả thông tin trong hoạt động tí dụng.........51 
 3.3.2.2 Xây dựng tiêu chí, phương pháp đánh giá thống nhất ........53 
3.4 Xây dựng phương án giải quyết nợ có vấn đe ...........................................55 
3.5 Xây dựng hệ thống KTKS nội bộ và hệ thống tông ting phòng ngừa rủi ro 
 một cách hiệu quả ... ..................................................................................56 
 3.5.1Xây dựng hệ thống KTKS nội bộ ....................................................56 
 3.5.2Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro..............................56 
3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.........................................58 
3.7 Kiến nghị với NHNN và chính phu ............................................ 60 
 3.7.1 Đối với NHNN 
 3.7.1.1 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành..............................60 
 3.7.1.2 Tăng cường nâng cao công tác thanh kiểm tra....................61 
 3.7.1.3 Cải tiến và nâng cao vai trò của trung tâm thông tin TD....62 
 3.7.2 Đối với chính phủ và các ban ngành............................................. 62 
 4
Kết luận 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN 
DỤNG NGÂN HÀNG 
1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 
1.1.1 Nguồn gốc và quá trình phát triển cuả hoạt động TDNH 
Ở giai đoạn đầu cuả nền sản xuất hàng hoá, khi mà qui mô sản xuất còn 
nhỏ lẽ, phương thức thanh toán chưa phát triển và đa dạng, hầu hết các giao dịch 
thương mại xuất hiện trong giai đoạn này đều ở hình thức vật đối vật, các quan 
hệ tín dụng có phát sinh cũng ở hình thức hiện vật hoặc dưới hình thức vay nặng 
lãi. Tiếp đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, nhất là sự phát 
triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo điều kiện cho nền sản 
xuất hàng hoá phát triển vượt bậc. Điều này đòi hỏi trong nền kinh tế cần phải 
có những phương thức thanh toán, hình thức tín dụng đa dạng và linh hoạt hơn 
mới có thể đáp ứng được nhu cầu điều tiết và dịch chuyển vốn từ nơi thừa đến 
nơi thiếu một cách kịp thời nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn của nền sản xuất 
đang phát triển mạnh về qui mô và khối lượng. Từ đó, tín dụng hiện vật được 
thay thế bằng tín dụng hiện kim, cho vay nặng lãi được thay bằng nhiều lọai 
hình khác nhau như : Tín dụng ngân hàng, Tín dụng nhà nước ...... 
Hay nói cách khác TDNH ra đời và phát triển để đáp ứng cho yêu cầu phát 
triển của nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Qúa trình đó có thể tóm lược như sau: 
- Khi sản xuất phát triển, yêu cầu về vốn tăng. Các nhà tư bản nhận thấy 
những mặt hạn chế từ việc đi vay nặng lãi, cũng như quan hệ tín dụng thương 
mại (vay bằng hiện vật) vừa không có hiệu quả vừa không đáp ứng được qui mô 
vốn cho nhu cầu mở rộng sản xuất. Từ đó họ liên kết lại để tạo lập nên những 
hiệp hội tín dụng nhằm mục đích hỗ trợ nhau về vốn trong kinh doanh. Sau đó 
các hiệp hội tín dụng này mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển các phương 
 5
thức tín dụng mới (chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh..) phù hợp với phương 
thức sản xuất TBCN và dần dần hình thành nên các ngân hàng, từ đó hoạt động 
tín dụng ngân hàng có điều kiện phát triển mạnh mẽ. 
¾ Khái niệm về tín dụng ngân hàng 
Tín dụng ngân hàng là quan hệ TD giữa một bên là ngân hàng với một 
bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam qui 
định “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng 
một khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, 
cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” 
• Mục đích của TDNHTM 
- Đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD, phục vụ đời sống 
- Đáp ứng một phần vốn cho các dự án đầu tư và sản xuất kinh doanh 
Từ đó tạo điều kiện để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế 
¾ Baín cháút kinh tãú cuía TDNH 
Tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển 
giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong thời gian nhất định, đồng thời 
bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết sẽ hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận 
thông thương giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị khi nhận ( phần lớn hơn đó gọi là lợi 
tức tín dụng) 
Quan hệ tín dụng mà một bên là ngân hàng gọi là tín dụng ngân hàng 
(TDNH). Các ngân hàng khi tham gia vào quan hệ tín dụng thể hiện dưới hai tư 
cách : Ngân hàng đóng vai trò thụ trái gọi là hoạt động đi vay, Ngân hàng đóng 
vai trò trái chủ gọi là hoạt động cho vay. 
1.1.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng 
- Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên cơ sở có hoàn trả 
 6
+ Chức năng tập trung vốn tiền tệ: Nhờ hoạt động của hệ thống TDNH mà các 
nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền trong dân cư, các tổ chứ ...  bằng. Những người tận tụy có 
nhiều đóng góp mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng phải được khen thưởng 
xứng đáng ( cả vật chất và tinh thần ). Chế độ tiền lương cần được nghiên cứu 
cải tiến( nhất là ở các NHTM nhà nước) theo hướng trả theo năng lực và khối 
lượng công việc của cán bộ.Hạn chế của cơ chế trả lương hiện nay của các 
NHTM nhà nước là trả theo thâm niên, bằng cấp, chức danh từ đó không khuyến 
khích được các cán bộ trẻ có năng lực, đây là cũng là một trong những nguyên 
nhân của hiện tượng “ chảy máu chất xám” từ NHTM nhà nước sang các NHTM 
ngoài quốc doanh trong thời gian gần đây 
¾ Cơ hội và điều kiện thăng tiến cho mọi cán bộ là như nhau mới tạo nên động 
lực cho toàn thể cán bộ phấn đấu, cống hiến cho cơ quan mình. Bên cạnh đó cần 
xây dựng một không khí đoàn kết thân thiện, một nét văn hóa riêng của từng 
ngân hàng ( thể hiện qua việc mặc đồng phục, tổ chức sinh haọt tập thể trong 
những dịp lễ,hội) , làm cho người cán bộ luôn thấy tự hào và gắn bó với ngân 
hàng mình. 
3.2.7 Kiến nghị đối với NHNN và chính phủ 
3.2.7.1 Đối với NHNN 
¾ Nâng cao chất lượng điều hành, quản lý của một NHTW 
 62
Š Trong việc hoạch định chính sách cần cân đối một cách thích hợp giữa 
các mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát trịển kinh tế, ổn định tiền tệ và sự phát triển 
bền vững của hệ thống NHTM. Hay nói cách khác là tạo đưộc sự ồn định, tránh 
hiện tượng tăng trưởng “nóng” hoặc thắt chặt tín dụng đột ngột ảnh hưởng đến 
hoạt động của các NHTM. 
Š NHNN cần thường xuyên tổng hợp phân tích để đưa ra các dự báo về 
diễn biến thị trường,xu hướng phát triển của nền kinh tế liên quan đến hoạt động 
tín dụng giúp các NHTM có cơ sở tham khảo định hướng cho việc hoạch định 
cho mình một chính sách tín dụng hợp lý vừa đảm bảo việc phát triển vừa đảm 
bảo,hạn chế phòng ngừa rủi ro. 
ŠTiếp tục phối hợp với các cơ quan hữu quan như bộ tài chính thúc đẩy 
quá trình cổ phần hoá các NHTM nhà nước theo đúng lộ trình. 
Š Nghiên cứu ban hành các quy định hướng dẫn để từng bước đưa vào áp 
dụng các công cụ bảo hiểm cho hoạt động tí n dụng : như nghiệp vụ bảo hiểm 
khoản vay ,quyền chọn, hoán đổi lãi suất cũng như các công cụ tài chính phái 
sinh khác... 
¾ Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác thanh tra , giám sát hoạt 
động của các NHTM 
ŠHệ thống thanh tra kiểm soát của chi nhánh NHNN ở các địa phương cần 
được xây dựng theo hướng trẻ hoá , gồm những cán bộ giỏi nghiệp vụ ngân hàng 
và nghiệp vụ kiểm tra. Đặc biệt là có khả năng cập nhật nắm bắt tất cả nghiệp 
vụ ngân hàng, và có đạo đức tốt. 
Š Xây dựng chương trình thanh tra kiểm soát một cách khoa học đảm bảo 
tính phát hiện phát hiện, phòng ngừa rủi ro nhưng không gây trở ngại hoạt động 
của các NHTM.muốn vậïy bộ phận thanh tra NHNN cần phải thu thập đầy đủ các 
thông tin về lĩnh vực cần kiểm tra, lên phương án kiểm tra một cách chi tiết cẩn 
 63
thận. Nên chú trọng tiến hành thanh tra có trọng điểm, tránh thanh tra mang 
tính hình thức. 
Š NHNN cần xây dựng phương án bổ sung hoặc hoán đổi cán bộ kiểm tra 
qua lại giữa các chi nhánh nhằm đảm bảo tính khách quan tạo, điều kiện cho cán 
bộ trau dồi thêm kinh nghiệm thực tế ở những môi trường hoạt động khác nhau. 
¾ NHNN cần cải tiến và nâng cao vai trò của trung tâm thông tin tín dụng 
(CIC) 
Hiện nay tại các chi nhánh NHNN ở các địa phương đều đã có Trung tâm 
thông tin tín dụng. Tuy nhiên, hoạt động của các trung tâm này thời gian qua 
chưa thật sự hiệu quả, các thông tin của trung tâm thường không đầy đủ và thiếu 
sự cập nhật kịp thời.Trong thời gian tới để khắc phục tình trạng này NHNN cần 
lưu ý các giải pháp sau: 
Š Tuyển chọn và đào tạo cán bộ làm công tác CIC theo theo hướng 
chuyên môn hóa (tránh cán bộ kiêm nhiệm như hiện nay). Cán bộ CIC phải am 
hiểu lĩnh vực công nghệ thông tin (khai thác thông tin qua mạng và các công cụ 
hỗ trợ khác), có khả năng nghiên cứu tổng hợp, phân tích các thông tin thu thập 
được để đưa ra được các thông tin có tính định hướng, cảnh báo cần thiết cho 
hoạt động tín dụng ngân hàng. 
Š Đổi mới và hiện đại hoa các trang thiết bị , thiết lập hệ thống sao cho 
việc thu thập cũng như cung cấp các tông tin tín dụng cho các NHTM trên địa 
bàn một cách kịp thời và thuận tiện nhất.Tránh tình trạng phải qua hệ thống văn 
bản lòng vòng như hiện nay, nên thiết kế một trang web riêng để các NHTM có 
thể dễ dang cung cấp cũng như nhận được các thông tin tín dụng cần thiết. 
Š Thực hiện qui chế chế tài nghiêm túc đối với các NHTM trên địa bàn 
không tuân thủ đầy đủ các quy định về cung cấp thông tín cho CIC. Thường 
 64
xuyên tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến kinh nghiêm trong công tác thu thập 
và xử lý thông tin tín dụng cho cán bộ liên quan ở các NHTM. 
3.2.7.2 Đối với chính phủ và các cơ quan ban ngành. 
ŠChính phủ cần bghiên cứu ban hành, bổ sung các quy định pháp luật 
nhằm hỗ trợ đảm bảo quyền chủ nợ của các NHTM, xây dựng luật về đảm bảo 
tiền vay của các tổ chức tín dụng ,luật về quyền sở hữu.Nhằm khắc phục tình 
trạng khó khăn hiện nay của các NHTM khi phải xử lý tài sản thế chấp để thu 
hồi nợ phải qua nhiều giai đoạn nhiêu khê, tốn rất nhiều thời gian nhưng đôi khi 
không đạt được kết quả như ý. Trước mắt, nhằm điều kiện cho các tổ chức tín 
dụng thu hồi nợ nhanh chóng, giảm bớt tổn thất khi có rủi ro Chính phủ cần yêu 
cầu các bộ ngành ban hành các quy định thực hiện việc xử lý tài sản bảo đãm 
theo đúng tinh thần của các nghị định như:nghị định 178/1999/NĐ-CP; nghị định 
85/2002/NĐ-CP và thông tư 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC liên 
quan đến các vân đề tài sản đảm bảo và xử lý tài sản đảm bảo. Chẳn hạn,các 
ban ngành liên quan cần làm việc thống nhất với nhau,tránh đùn đẩy trách 
nhiệm, nghiên cưu điều chỉnh các qui định không phù hợp với thực tế gây khó 
khăn cho việc hoàn chỉnh hồ sơ thế chấp. Thí dụ như các quy định cùa thông tư 
05/2005/TTLB-BTP-BTNMT,về thời gian cấp giấy chứnh nhận giao dịch đảm 
bảo là năm ngày, như thế là quá lâu so với thời đại phát triển thông tin và vi tính 
hoá như hiện nay, hoặc qui định khi thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo đối với 
tài sản gắn liền với đất thì ngoài giấy chứng nhận sở hữu công trình, sở tài 
nguyên môi trrường yêu cầu phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Điều 
này không phù hợp với thực tế, gây khó khăn cho các doanh nghiệp phải đi thuê 
đất - nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài- ở các khu công nghiệp 
vì họ có chứng nhận sở hữu công rình nhưng lại không có giấy chứng nhận 
 65
quyền sử dụng đất dẫn đến không hoàøn thành được thủ tục đăng ký giao dịch 
đảm bảo dù tài sản trên đất thuộc quyền sở hữu của ho. 
ŠChính phủ cần chỉ đạo ban hành các văn bản pháp luật quy định rõ trách 
nhiệm của các công ty kiểm toán, các công ty tư vấn các vấn đề liên quan đến 
tài sản như giá trị, quyền sở hữu,thủ tục phá sản ....Nhằm hạn chế những trường 
hợp có sự thông đồng giữa các cơ quan này với các doanh nghiệp cần có sự 
đánh giá sai tình trang thực tế của doanh nghiệp để có đủ điều kiện vay vôn 
ngân hàng. 
Š Chính phủ cần nghiên cứu ban hành các quy định và đưa vào thực hiện 
các loại bảo hiểm bắt buộc như: bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay,bảo hiểm 
các khoản vay. 
ŠTiềp tục đẩy manh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước , 
trong đó có các NHTM, nhằm thúc đẩy các NHTM tăng cường năng lực tài chính 
theo các chuẩn mực quốc tế giảm thiểu được các rủi ro trong hoạt động ngân 
hàng. Bên cạnh đó nợ quá hạn nợ xấu của các DNNN tại các NHTM chiếm tỷ 
trọng lớn. Do đó việc cổ phần hoá, thay đổi hình thức quản lý điều ,lành mạnh 
hoá tình hình tài chính, giải quyết dứt điểm nợ nần tồn đọng của các doanh 
nghiệp nhà nước se õgóp phần giảm bớt rủi ro cho các NHTM. 
 66
Kết luận 
NHTM là những định chế trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là 
nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền này để cho 
vay; cung cấp các dịch vụ ngân hàng; kinh doanh chứng khoán...Hoạt động 
NHTM với những đặc trưng cơ bản như thế nên chịu tác động của nhiều yếu tố 
như: Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội, các cơ chế chính sách quản lý điều 
hành vĩ mô và vi mô. Mà các yếu tố này có thể thay đổi để phù hợp với diễn 
biến thực tế của nền kinh tế. Đặc biệt trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 
và toàn cầu hóa như hiện nay,bên cạnh việc tạo ra những cơ hội nó còn còn có 
thể làm gia tăng các nguy cơ rủi ro cho hoạt động ngân hàng thương mại và khi 
rủi ro xảy ra thì hậu quả của nó sẽ rất nặng nề ảnh hường đến cả sự phát triển 
của nền kinh tế quốc gia. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả năng lực quản trị rủi ro 
trong hệ thống NHTM nhằm đảm bảo phát triển bền vững đã và đang là nhiệm 
vụ cấp bách đối với tất cả NHTM . 
 Qua nghiên cứu và thực tiển cho thấy rủi ro trong hoạt động của các 
NHTM nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng đều có thể được nhận diện, đo lường 
để đưa ra các dự báo kịp thời có tính cảnh báo, trên cơ sở đó xây dựng những 
phương án nhằm ngăn ngừa và hạnh chế đến mức thấp nhất các thiệt hại do rủi 
ro gây ra nếu các NHTM xây dựng được một hệ thống chính sách quản lý rủi ro 
một cách hiệu quả và nhận thức được :”Quản lý rủi ro là một quá trình liên tục 
cần được thực hiện ở mọi cấp độ của một tổ chức tài chính và là yêu cầu bắt 
buộc để các tổ chức tài chính có thể đạt được các mục tiêu đề ra và duy trì khả 
năng tồn tại và sự minh bạch về tài chính “ (Trích các hướng dẫn về chính 
sách quản lý rủi ro của uỷ ban Basel ). 
Tp Hồ chí Minh- 2006 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_giai_phap_nham_han_che_rui_ro_tin_dung_tai_cac_ngan.pdf