Chuyên đề Tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì

Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từ nền kinh tế hành chính

quan liêu bao cấp sang cơ chế hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Nền

kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề với quy

mô và trình độ khác nhau, công nghệ khác nhau. Phát triển nông - lâm -ngư -

nghiệp gắn liền công nghệ chế biến và xây dựng nông thôn mới. Để đưa nền

kinh tế nông thôn phát triển ngang tầm nền kinh tế thành thị, từng bước công

nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nông nghiệp. Vì thế việc phát triển và xây

dựng nông thôn mới là nhiệm vụ hàng đầu, nó có tầm quan trọng trong việc

nâng cao và ổn định đời sống của hộ sản xuất nông nghiệp, không ngừng tăng

cường và phát triển đời sống mới ở nông thôn.

Muốn đạt được mục đích trên trước hết phải chú ý đến nền sản xuất

nông nghiệp hiện nay bằng cách trong sản xuất nông nghiệp phải thay đổi cơ

cấu và tính chất trong quan hệ sản xuất nông nghiệp, lấy sản xuất hộ nông dân

là mặt trận hàng đầu, thông qua việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy

mạnh việc phát triển trong chăn nuôi gia súc, gắn liền với việc sản xuất hàng

hoá tiêu dùng phải đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối

ngoại phát triển kinh tế dịch vụ, đẩy mạnh việc mở rộng và phát triển ngành

nghề truyền thống. Từng bước xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, xây dựng

nền công nghiệp nặng với bước đi thích hợp.

Trước hết là các ngành dịch vụ cho việc phát triển trong sản xuất nông

nghiệp, thực hiện chuyên môn hoá, tự động hoá trong sản xuất chúng ta thấy

nước ta sản xuất nông nghiệp là chủ yếu chiếm 70% trong nền sản xuất hàng

hoá. Thu nhập chính trong nền kinh tế quốc dân. Đường lối phát triển kinh tế

của Đảng ta qua các giai đoạn đều tập trung quan tâm chú trọng tới nông

nghiệp. Luôn có những chính sách mới về nông nghiệp để phù hợp với từng

giai đoạn phát triển kinh tế. Ban thư ký Trung ương Đảng và Bộ chính trị đã ra

chỉ thị 100 và quyết định đưa việc khoán 10 trong sản xuất nông nghiệp. Đây

là chính sách lớn làm thay đổi nền sản xuất nông nghiệp. Đổi mới về mô hình

cũng như tổ chức sản xuất trong nông nghiệp.

Ngày 02 tháng 03 năm 1993 Thủ tướng Chính phủ ra nghị định số 14

ban hành quy định về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông

lâm ngư nghiệp và kinh tế nông thôn. Kèm theo nghị định này có những quy

định cụ thể về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn. Mục đích khai thác hết

tiềm năng thế mạnh của từng vùng, sức lao động, năng lực trình độ tổ chức sản

xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, nâng cao đời sống của các hộ sản xuất

hết đói nghèo. Tạo điều kiện cho các hộ sản xuất có điều kiện vươn lên làm

giầu chính đáng.

Để thực hiện thắng lợi đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thực hiện

nghiêm túc chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. chính sách cho hộ sản xuất vay

vốn để phát triển nông ngư diêm nghiệp và kinh tế nông thôn. Ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn dưới sự chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước đã tổ

chức triển khai tới toàn ngành, việc đầu tư vốn cho các hộ sản xuất có nhu cầu

vay vốn để sản xuất - kinh doanh không phân biệt các thành phần kinh tế. Đã

tìm ra giải pháp thực hiện nhiệm vụ cụ thể của mình mở rộng mạng lưới trên

khắp mọi miền đất nước phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông thôn,

nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Có các quy định cụ thể về việc cho vay

vốn hộ sản xuất như văn bản 499A quy định về nghiệp vụ cho vay hộ sản xuất.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chấp nhận khó khăn

vì lợi ích kinh tế của đất nước và của ngành đã vượt qua những bước thăng

trầm đứng vững lên trong cơ chế thị trường chuyển hướng đầu tư tín dụng về

với nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Người nông dân mấy năm qua đã

gắn bó, gắn gũi với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thực sự đã

là người bạn đồng hành với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Họ đã tiếp nhận vốn vay và sử dụng có hiệu quả nên thực sự đã hết được

nghèo đói một số hộ đã vượt lên làm giầu chính đáng vì vậy đầu tư vốn cho hộ

sản xuất là rất cần thiết, thực sự là ý Đảng lòng dân luôn được các cấp các

ngành quan tâm giúp đỡ.

Chính vì vậy, em mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng

cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển

nông thôn huyện Thanh Trì”.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng phương pháp duy vật biện

chứng, duy vật lịch sử và lý luận kinh tế, quản lý trên lĩnh vực tài chính ngân

hàng để thống kê, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, nhằm đưa ra các giải

pháp cho hoạt động tín dụng ngân hàng.

Chuyên đề được chia thành 2 chương:

Chương I: Tín dụng hộ sản suất – thực trạng cho vay Hộ sản xuất trong

thời gian qua tại NHNN & PTNT Huyện Thanh Trì.

Chương II: Các giải pháp hoàn thiện và mở rộng cho vay hộ sản xuất trong

thời gian tới tại NHNN&PTNT huyện Thanh Trì.

pdf 49 trang chauphong 20/08/2022 9900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì

Chuyên đề Tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 1 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 
KHOA 
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
Đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả 
cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát 
triển nông thôn huyện Thanh Trì”. 
 Sinh viên: Đặng Thị Thanh Hoài 
 Lớp: DH2H 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 2 
Lời cam đoan 
 Tôi xin cam đoan chuyên đề “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả 
cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Thanh Trì" là công 
trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là 
trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập, Nếu có dấu hiệu 
sai lệch tôI xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
 Hà Nội, ngày 05/11/2005 
 Người trình bày. 
 Đặng thị thanh hoài. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 3 
Mục lục 
Lời cam đoan .....................................................................................................................1 
Mục lục...............................................................................................................................2 
Lời nói đầu......................................................................................................................3 
Chương I: tín dụng hộ sản xuất – thực trạng cho vay hộ sản xuất trong 
thời gian qua tại nnno & ptnt huyện thanh trì............................................. 6 
1.1: Tình hình kinh tế xã hội huyện Thanh Trì............................................ 6 
1.1.1: Tình hình kinh tế – xã hội huyện Thanh Trì .......................................... 6 
1.1.2:Sự cần thiếy của tín dụng hộ sản xuất trong nền kinh tế .......................... 8 
1.2: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Thanh trì 10 
1.3: Đánh giá chất lượng tín dụng, hiệu quả tín dụng................................ 21 
1.3.1: Kết quả đầu tư vốn........................................................................22 
1.3.2: Tồn tại và nguyên nhân ....................................................................... 24 
Chương II: Các giải pháp hoàn thiện và mở rộng cho vay hộ sản xuất 
trong thời gian trước mắt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông 
thôn huyện thanh trì .................................................................................... 27 
2.1: Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thanh trì 
trong thời gian tới .................................................................................27 
2.2: Giải pháp hoàn thiện và mở rộng vốn tín dụng tại NHNo & PTNT 
Huyện Thanh trì .......................................................................................... 31 
2.3: Những đề xuất và kiến nghị ..........................................................35 
2.3.1: Về chính sách của nhà nước ................................................................. 35 
2.3.2: Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước................................................. 38 
2.3.3: Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam ....................................... 39 
2.3.4: Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Huyện Thanh trì............................. 39 
Kết luận ........................................................................................................ 42 
Danh mục tài liệu tham khảo ...................................................................... 44 
Nhận xét của đơn vị thực tập .......................................................................................... 45 
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn .................................................................................. 46 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 4 
Lời nói đầu 
Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từ nền kinh tế hành chính 
quan liêu bao cấp sang cơ chế hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Nền 
kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề với quy 
mô và trình độ khác nhau, công nghệ khác nhau. Phát triển nông - lâm -ngư - 
nghiệp gắn liền công nghệ chế biến và xây dựng nông thôn mới. Để đưa nền 
kinh tế nông thôn phát triển ngang tầm nền kinh tế thành thị, từng bước công 
nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nông nghiệp. Vì thế việc phát triển và xây 
dựng nông thôn mới là nhiệm vụ hàng đầu, nó có tầm quan trọng trong việc 
nâng cao và ổn định đời sống của hộ sản xuất nông nghiệp, không ngừng tăng 
cường và phát triển đời sống mới ở nông thôn. 
Muốn đạt được mục đích trên trước hết phải chú ý đến nền sản xuất 
nông nghiệp hiện nay bằng cách trong sản xuất nông nghiệp phải thay đổi cơ 
cấu và tính chất trong quan hệ sản xuất nông nghiệp, lấy sản xuất hộ nông dân 
là mặt trận hàng đầu, thông qua việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy 
mạnh việc phát triển trong chăn nuôi gia súc, gắn liền với việc sản xuất hàng 
hoá tiêu dùng phải đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối 
ngoại phát triển kinh tế dịch vụ, đẩy mạnh việc mở rộng và phát triển ngành 
nghề truyền thống. Từng bước xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, xây dựng 
nền công nghiệp nặng với bước đi thích hợp. 
Trước hết là các ngành dịch vụ cho việc phát triển trong sản xuất nông 
nghiệp, thực hiện chuyên môn hoá, tự động hoá trong sản xuất chúng ta thấy 
nước ta sản xuất nông nghiệp là chủ yếu chiếm 70% trong nền sản xuất hàng 
hoá. Thu nhập chính trong nền kinh tế quốc dân. Đường lối phát triển kinh tế 
của Đảng ta qua các giai đoạn đều tập trung quan tâm chú trọng tới nông 
nghiệp. Luôn có những chính sách mới về nông nghiệp để phù hợp với từng 
giai đoạn phát triển kinh tế. Ban thư ký Trung ương Đảng và Bộ chính trị đã ra 
chỉ thị 100 và quyết định đưa việc khoán 10 trong sản xuất nông nghiệp. Đây 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 5 
là chính sách lớn làm thay đổi nền sản xuất nông nghiệp. Đổi mới về mô hình 
cũng như tổ chức sản xuất trong nông nghiệp. 
Ngày 02 tháng 03 năm 1993 Thủ tướng Chính phủ ra nghị định số 14 
ban hành quy định về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông 
lâm ngư nghiệp và kinh tế nông thôn. Kèm theo nghị định này có những quy 
định cụ thể về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn. Mục đích khai thác hết 
tiềm năng thế mạnh của từng vùng, sức lao động, năng lực trình độ tổ chức sản 
xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, nâng cao đời sống của các hộ sản xuất 
hết đói nghèo. Tạo điều kiện cho các hộ sản xuất có điều kiện vươn lên làm 
giầu chính đáng. 
Để thực hiện thắng lợi đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thực hiện 
nghiêm túc chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ... chính sách cho hộ sản xuất vay 
vốn để phát triển nông ngư diêm nghiệp và kinh tế nông thôn. Ngân hàng nông 
nghiệp và phát triển nông thôn dưới sự chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước đã tổ 
chức triển khai tới toàn ngành, việc đầu tư vốn cho các hộ sản xuất có nhu cầu 
vay vốn để sản xuất - kinh doanh không phân biệt các thành phần kinh tế. Đã 
tìm ra giải pháp thực hiện nhiệm vụ cụ thể của mình mở rộng mạng lưới trên 
khắp mọi miền đất nước phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông thôn, 
nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Có các quy định cụ thể về việc cho vay 
vốn hộ sản xuất như văn bản 499A quy định về nghiệp vụ cho vay hộ sản xuất. 
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chấp nhận khó khăn 
vì lợi ích kinh tế của đất nước và của ngành đã vượt qua những bước thăng 
trầm đứng vững lên trong cơ chế thị trường chuyển hướng đầu tư tín dụng về 
với nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Người nông dân mấy năm qua đã 
gắn bó, gắn gũi với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thực sự đã 
là người bạn đồng hành với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. 
Họ đã tiếp nhận vốn vay và sử dụng có hiệu quả nên thực sự đã hết được 
nghèo đói một số hộ đã vượt lên làm giầu chính đáng vì vậy đầu tư vốn cho hộ 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 6 
sản xuất là rất cần thiết, thực sự là ý Đảng lòng dân luôn được các cấp các 
ngành quan tâm giúp đỡ. 
Chính vì vậy, em mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng 
cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển 
nông thôn huyện Thanh Trì”. 
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng phương pháp duy vật biện 
chứng, duy vật lịch sử và lý luận kinh tế, quản lý trên lĩnh vực tài chính ngân 
hàng để thống kê, phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn, nhằm đưa ra các giải 
pháp cho hoạt động tín dụng ngân hàng. 
Chuyên đề được chia thành 2 chương: 
Chương I: Tín dụng hộ sản suất – thực trạng cho vay Hộ sản xuất trong 
thời gian qua tại NHNN & PTNT Huyện Thanh Trì. 
 Chương II: Các giải pháp hoàn thiện và mở rộng cho vay hộ sản xuất trong 
thời gian tới tại NHNN&PTNT huyện Thanh Trì. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 7 
Chương I 
Tín dụng Hộ Sản xuất - Thực trạng cho vay 
Hộ sản xuất tại NHNn&PTNT Thanh trì 
1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì . 
1.1.1, tình hình kinh tế – xã hội huyện thanh trì: 
Huyện Thanh Trì là huyện nằm ở vùng trũng phía Nam Hà Nội, kinh tế 
nông nghiệp là chủ yếu. Trong những năm gần đây, thực hiện việc chuyển dịch 
cơ cấu kinh tế theo đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện lần thứ 
XX kinh tế Huyện đã có bước phát triển khá. Hiện nay Huyện đang tập trung 
chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn, có chính sách ưu 
tiên hỗ trợ nông thôn chuyển đổi cơ cấu sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học 
kỹ thuật, chỉ đạo thực hiện các dự án phát triển làng nghề, quy hoạch khu sinh 
thái, các dự án phát triển rau, hoa cao cấp có giá trị kinh tế cao... 
Tuy nhiên hiện nay diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp hiện đang bị 
thu hẹp do Nhà nước triển khai nhiều dự án vào địa bàn Huyện, làm giảm tỷ 
trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công 
nghiệp - xây dựng cơ bản và thương mại dịch vụ. Tốc độ đô thị hoá diễn ra rất 
nhanh. 
Năm 2004 UBND thành phố Hà Nội thành lập 2 quận mới và đã chia 
tách 09 xã của Huyện Thanh Trì về quận Hoàng Mai. 
Điều kiện kinh tế - xã hội của Huyện như trên đã tạo ra một số thuận lợi 
cho hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì cụ thể: 
- NHNo & PTNT Thanh Trì có hướng đầu tư mới trong lĩnh vực thương 
mại, dịch vụ - xây dựng. Là một ngân hàng lớn và có uy tín trên địa bàn 
Huyện, với mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch được bố trí rất thuận tiện 
cho dân cư trong Huyện, đặc biệt ở gần các làng nghề, các khu dân cư có tốc 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 8 
độ đô thị hoá cao như Đông Mỹ, Cầu Bươu, PGD Ngũ Hiệp... sẽ giúp ngân 
hàng thu hút được khách hàng. 
- Việc Quận mới Hoàng Mai được thành lập, nhờ mối quan hệ uy tín lâu 
dài với Khoa bạc Nhà nước và BHXH quận Hoàng Mai, Ngân hàng Thanh Trì 
đã thu hút được KBNN quận Hoàng Mai và BHXH Hoàng Mai mở tài khoản 
và giao dịch tại NHNo Thanh Trì, đặc biệt là các đơn vị này luôn có nguồn 
tiền gửi với lãi suất thấp, chi phí trả lãi rẻ. Đồng thời nhờ việc nhanh chóng 
khai trương PGD Vạn Xu ... o và thị trường đầu 
ra. Thị trường đầu vào bao gồm việc cung ứng vốn lao động, tư liệu sản 
suấtĐối với tư liệu sản suất từ đất đai, tất cả đã trở thành hàng hoá đều được 
lưu thông bình thường, thị trường đầu ra ở đây là tiêu thụ sản phẩm, đây là vấn 
đề nan giải cần quan tâm. 
 - Phải nâng cao chất lượng hàng hoá, gắn liền sản suất với nơi tiêu thụ 
sản phẩm. 
 - Khai thác sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong thị 
trường nông thôn, tạo hành lang pháp luật bình đẳng trong môi trường cạnh 
tranh. 
 - Các chính sách giá cả phải linh hoạt, phù hợp kích thích sản xuất và 
tiêu thụ sản phẩm tạo khả năng tích luỹ trong nông thôn. 
 - Cần có một cơ cấu xuất nhập khẩu hợp lý, khai thác triệt để lợi thế sẵn 
có của nước ta để phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. 
 2.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. 
 * Sự phối hợp của các trung gian tài chính trên địa bàn. 
 Ngân hàng Nhà nước nên tập hợp tất cả các tổ chức tín dụng trên địa 
bàn, nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế của huyện, dùng đòn bẩy tín 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 42 
dụng làm động lực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nông thôn, theo hướng 
công nghiệp hoá và hiện đại hoá trên cơ sở quan hệ giữa các tổ chức là bình 
đẳng, tự nguyện cùng có lợi chủ yếu thông qua mối quan hệ tín dụng và giúp 
đỡ nhau cụ thể như: Thường xuyên cung cấp thông tin kịp thời chính xác, xác 
nhận dư nợ về khách hàng của tổ chức mình cho trung tâm tín dụng và sử dụng 
thông tin của trung tâm tín dụng cung cấp để đánh giá đúng thực trạng tài 
chính và dư nợ của doanh nghiệp. 
 Thành lập hiệp hội trung gian tài chính trên địa bàn nhằm huy động vốn 
đầu tư cho phát triển nông thôn. 
 Trên địa bàn nông thôn các tổ chức tín dụng khôn nên phân chia gianh 
giới nhưng về tổ chức hoạt động tương đối độc lập như NHN0, Ngân hàng 
phục vụ người nghèo, quỹ tín dụng nhân dân. Mặc dù cùng cho vay phát triển 
kinh tế hộ sản xuất nhưng phải dựa trên tinh thần hợp tác hỗ trợ lẫn nhau cùng 
phát triển. 
 * Tiếp tục tăng cường thanh tra kiểm soát đối với NHN0 
 Đặc thù trong hoạt động của Ngân hàng mang tính hệ thống cao và 
mang tính xã hội. Vì vậy nếu một ngân hàng trong hệ thống có những sai lầm 
trong hoạt động kinh doanh tiền tệ sẽ gây nên phản ứng dây truyền đến hoạt 
động của các Ngân hàng thương mại khác và gây tổn thất cho xã hội. Do đó 
trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tăng cường thanh tra kiểm 
soát đối với các Ngân hàng thương mại đặc biệt là NHN0. Việc kiểm tra, kiểm 
soát làm theo đúng qui định trong luật đã được quốc hội nước Cộng hoà xã hội 
chủ nghĩa Việt nam ban hành. 
 2.3.3: Kiến nghị đối với NHN0 & PTNT Việt Nam: 
 Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam 
cần có chính sách lãi suất ưu đãi đối với cho vay hộ sản xuất nông nghiệp ở 
nông thôn. 
 Thủ tục cho vay cần đơn giản và chặt chẽ không nên quá nhiều giấy tờ 
gây phiền hà cho khách hàng vì khách hàng của NHN0 chủ yếu là nông thôn 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 43 
với trình độ dân trí còn hạn chế. 
 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam cần phải có 
biện pháp, cơ chế quản lý thanh tra, kiểm tra và qui định cụ thể đảm bảo môi 
trưởng cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng, 
phải thực hiện đúng theo một cơ chế tín dụng chung của ngân hàng Nhà nước 
không được hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh giành giật khách hàng. 
2.3.4: Kiến nghị đối với NHNO & PTNT Huyện Thanh Trì: 
Qua khảo sát thực tế tại ngân hàng cơ sở tôi mạnh dạn đề xuất những 
kiến nghị sau: 
1. Trên một địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng ra đời, do đó việc huy 
động vốn và cho vay với lãi xuất khác nhau để tạo điều kiện cho ngân hàng 
thương mại họat động tốt thì ngân hàng Nhà nước khu vực phải là người trung 
gian quy định cho các ngân hàng thương mại áp dụng lãi xuất huy động và cho 
vay thống nhất. Có như thế mới tạo được niềm tin cho khách hàng và thu hút 
được nhiều khách hàng, không có sự cạnh tranh khách hàng. 
2. Do đặc điểm cho vay vốn hộ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Việc 
đầu tư vốn theo thời vụ cây trồng vật nuôi, dẫn đến việc thu sản phẩm còn phụ 
thuộc vào thời tiết, khí hậu. Trong quá trình đó không tránh khỏi có sự rủi ro 
trong việc sản xuất. Vì vậy đề nghị Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương 
mại phải có quỹ đề phòng rủi ro. Có như vậy mới tạo điều kiện cho hộ sản xuất 
yên tâm lao động. 
3. Trong qúa trình đầu tư vốn của ngân hàng tới hộ sản xuất. Để đảm 
bảo cho việc thu nợ tốt tỷ lệ nợ quá hạn thập thì phải có sự kết hợp chặt chẽ 
thống nhất giữa ngân hàng với các chính quyền Nhà nước. Như chính quyền 
địa phương các cấp, với các ngành pháp luật (công chứng, công an, viện kiểm 
sát). Có sự phối kết hợp này mới gắn trách nhiệm giữa người vay vốn với ngân 
hàng thông qua việc xác nhận thế chấp tài sản, các đoàn thể đứng lên tín chấp 
cho các hộ vay. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 44 
4. Do việc chuyển đổi cơ cấu đầu tư vốn sản xuất nông nghiệp tới từng 
vùng, từng dự án theo từng địa phương để khuyến khích hộ sản xuất nông 
nghiệp phát huy được kinh nghiệm trong sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm. Đưa 
mặt hàng truyền thống của địa phương phát triển thì Nhà nước phải có kế 
hoạch giao cho từng địa phương sản xuất ra hàng tiêu dùng xuất khẩu, có thị 
trường tiêu thụ. Vì vậy Nhà nước phải trợ giá cho người sản xuất. Bên cạnh đó 
Nhà nước kết hợp với địa phương giao đất lâu dài cho nông dân chủ động 
trong thâm canh tăng vụ. 
5. Các ngân hàng thương mại tăng cường công tác giáo dục cho cán bộ 
thấy được việc chuyển đổi vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn đối với 
ngân hàng nông nghiệp là chủ yếu, vì thế phải luôn bám sát địa bàn hoạt động 
cho vay đúng quy định đảm bảo thu nợ đúng kỳ hạn, thu lãi hàng tháng róc, 
hạn chế nợ quá hạn, tìm được lãi xuất huy động thấp. Đẩy mạnh cho vay trung 
và dài hạn. Mặt khác cải tiến trong lề lối làm việc, hạn chế những tiêu cực xảy 
ra trong nghiệp vụ của mình. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 45 
Kết luận 
Trong những năm qua nền kinh tế quốc dân không ngừng tăng trưởng và 
phát triển đã nhanh chóng chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang hạch toán kinh tự 
chủ thực hiện chủ trương lớn của Đảng ngành ngân hàng bước đầu đã hoà 
nhập với sự chuyển đổi này, mục tiêu hoạt động của ngành là "Đi vay để cho 
vay" Vì thế bằng mọi phương pháp huy động nguồn vốn để đáp ứng kịp thời 
nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế. 
Thực hiện chỉ thị 14/CP văn bản 01 của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã khẩn chương hướng dẫn văn bản 499A 
cho vay vốn trực tiếp tới hộ sản xuất nông nghiệp. Mục tiêu của ngành ngân 
hàng nông nghiệp là phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nước, phát triển 
nền sản xuất hàng hoá đa thành phần, tiến hành đầu tư vốn cho mọi thành phần 
lấy thị trường nông nghiệp, nông dân và nông thôn là chủ yếu, góp phần thực 
hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Thực 
hiện đúng chủ trương lớn của Đảng là bằng mọi biện pháp đưa vốn đầu tư đến 
mọi địa bàn trong nông thôn, đầu tư vốn kịp thời, sử dụng vốn đúng mục đích, 
bước đầu tạo được công ăn việc làm cho người lao động. Đời sống người nông 
dân không ngừng cải thiện. Bước đầu đã xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, tạo 
điều kiện cho mọi người vươn lên làm giầu chính đáng. Trong sự thành đạt của 
ngân hàng nông nghiệp Việt Nam có một phần đóng góp của Ngân Hàng Nông 
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Thanh Trì ít nhiều đã góp phần của 
mình và sự đổi mới kinh tế trên địa bàn là một ngân hàng hoạt động kinh 
doanh chủ yếu là nông nghiệp, nông dân, nông thôn. 
 Trong chuyên đề này, do điều kiện thời gian có hạn, kiến thức bản thân 
còn hạn chế, tôi đã mạnh dạn đưa ra một vài luận điểm của mình về "Một số 
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân Hàng 
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Thanh Trì ". Tôi nghĩ rằng 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 46 
các ý kiến của tôi còn có hạn, song chắc chắn ít nhiều cũng là ý chung của 
những người tâm huyết cho sự phát triển của Ngân hàng Việt Nam hiện nay. 
Tôi rất mong được sự quan tâm giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô 
giáo, các cán bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn.! 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 47 
Danh mục tài liệu tham khảo 
1. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại - NXB Chính trị Quốc gia, 1997. 
2. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính 
3. Quy định 499A - TDNT 02/ 09/ 1993 NHNo Việt Nam hướng dẫn nghiệp 
vụ cho vay hộ sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp. 
4. Quyết định 180/ QĐ - HĐQT NHNo Việt Nam quy định cho vay đối với 
khách hàng. 
5. Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thanh Trì năm 2003, 
2004. 
6. Đầu tư hỗ trợ của Nhà nước cho nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình. 
Nguyễn Hữu Đạt, Nxb khoa học kỹ thuật, 1995. 
7. Văn hiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII. 
8. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2003, 2004. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 48 
NHận xét của đơn vị thực tập. 
Họ và tên người nhận xét: .. 
Chức vụ: 
Nhận xét chuyên đề của sinh viên Đặng thị thanh Hoài lớp ĐH2H như 
sau:
 Người nhận xét 
 (Ký tên và đóng dấu) 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp DH2H 
§Æng ThÞ Thanh Hoµi 49 
Nhận xét của giáo viên 
*) Tên đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản 
xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì”. 
Sinh viên : Đặng thị thanh Hoài 
 Lớp : ĐH2H 
*)Nhận xét của giáo viên: 
1.Những thành công của chuyên đề : 
................................................................................................................. 
................................................................................................................. 
................................................................................................................. 
................................................................................................................. 
 2.Những hạn chế của chuyên đề : 
................................................................................................................. 
................................................................................................................. 
................................................................................................................. 
................................................................................................................. 
3.Đánh giá chung: 
................................................................................................................. 
................................................................................................................. 
4. Điểm. Bằng chữ:. 
 Hà Nội, ngày tháng năm. 
 Giáo viên chấm. 
 (Ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_tot_nghiep_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua.pdf