Tiểu luận Xử lý tình huống sai phạm trong quản lý và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động giảng dạy và học tập ở đơn vị sự nghiệp thuộc ngành giáo dục và đào tạo

(Bản scan)

Ngảy nay, khi nhân loại bước vào nên kinh tế trì thức, người ta bắt đầu nói

nhiều đến nguồn lực con người — yếu tô cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh

tế thì đổi với các nhà quản lý ở mọi lĩnh vực, vấn để quản lý nhân sự được đặt lên

hàng đầu. Khi nói đến một tô chức, một đơn vị làm ăn thất bại, thua lỗ, không phải vì

thiểu vốn, thiếu trang thiết bị, thiếu cơ sở vật chất, mặt bằng... mà người ta nghĩ

ngay đến người lãnh đạo, thủ trưởng của đơn vị đó không đủ năng lực điều hành

công việc, thiểu trang bị về kiến thức quản lý hoặc thiếu kinh nghiệm trong công tác

quan lý.

 

Trong lý luận vả thực tiễn, đội ngũ nhà giáo và cán bệ quản lý giáo đục luôn

được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp nhát triển giáo dục và đào tạo, là nhân

tô quan trọng nhất quyết định việc nắng cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết Hội

nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khoá VIII đã xác định: "Giáo viên là nhân tổ

quyết dịnh chất lượng giao dục”. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương

Đăng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

cũng chỉ rõ: "Nhà giáo và cán bộ quan lý giáo dục là lực lưựng nông cốt, có vai trò

quan trọng ". Do vậy, muỗn phát triển giáo dục và đào tạo, điều quan trọng trước tiên

là phải chăm lo xây dựng vả phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.

 

Hội nghị lần thứ 8 (khóa XI), Ban chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị

quyết số 29-NQ/TW về “Đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo, đáp ứng

yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Nghị quyết có đặt ra yêu cầu “tăng cường

công tác kiểm tra, thanh tra cúa cơ quan quản lý các cấp; bảo đảm dân chủ, công

khai, minh bạch”. Như vậy, hòa cùng sự đổi mới cúa giáo dục nói chung, thanh tra

giáo dục nói riêng cũng đã và đang từng bước đổi mới, đối mới thanh tra giáo dục

dáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục, chuyển trọng tâm tử chủ yếu thanh tra

chuyên môn sang chủ yếu thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước vẻ giáo dục, tăng

cường tỉnh tự chú, tự chịu trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục.

 

Giai đoạn 2016-2020 là giai đoạn cá nước thực hiện Nghị quyết Đại hội lần

thứ XI của Đảng, phần đầu thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

2016-2020. Trong đó, Cải cách hành chính là một nhiệm vụ trọng tâm, trong đó cái

cách nên tài chính công là một trong những nội dung của tiến trinh cải cách nên hành

chính quốc gia giai đoạn 2016-2020, là nhiệm vụ thường xuyên của tất cả các tổ

chức trong hệ thống chính trị. Do đó, quản lý và sử dụng tải chính đầu tư, bố trí cho

hoạt động giáo dục và đào tạo không nằm ngoài công cuộc cải cách nền hành chính

nói chung, nên tải chính công nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

pdf 18 trang chauphong 23/08/2022 16582
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Xử lý tình huống sai phạm trong quản lý và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động giảng dạy và học tập ở đơn vị sự nghiệp thuộc ngành giáo dục và đào tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_xu_ly_tinh_huong_sai_pham_trong_quan_ly_va_su_dung.pdf