Tiểu luận Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Tân Phú - Năm học 2017-2018

(Bản scan)

1.2. Lý do về lý luận

Thân Nhân Trung - một danh sĩ nổi tiếng thời Lê Thánh Tông từng quan niệm “Hiện tại là nguyên khí quốc gia và đó dường như đã trở thành kim chỉ nam cho con đường phát triển đất nước. Thực tế lịch sử phát triển của xã hội loài người nó, chung và lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng đã khẳng định được vai trò của “người tải”. Họ chính là lực lượng khởi đầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đem đến cho mỗi quốc gia nền văn minh, tiến bộ không ngừng. Ngày nay, trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nhất là trong nền kinh tế tri thức, với xu thế toàn cầu hóa và phẳng hóa thế giới, vai trò của nhân tài”, của người tiên tiến càng tăng lên gấp bội. Chính vì thế, bồi dưỡng học sinh giỏi là bước đi đầu tiên để đào tạo nhân tài cho đất nước và là nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục. Công tác này được Xác định là một hoạt động mũi nhọn trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và đang được Đảng, Nhà nước cùng toàn thể xã hội đặc biệt quan tâm.

Từ những năm 90 vấn đề người tài phát hiện và bồi dưỡng) đã được đưa vào chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục tầm cỡ quốc gia và đã được ghi trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là bước chuyển mạnh trong chính sách "Nhân tài" của Đảng ta. Đến Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, chiến lược phát triển con người đã được cụ thể hơn, giáo dục được coi là "Quốc sách hàng đầu" Công tác giáo dục không chỉ nhằm cung cấp tri thức phát triển nhân cách cho học sinh mà còn có nhiệm vụ phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Qua nhiều thời kỳ phát triển công tác bồi dưỡng nhân tài ở các bậc học cũng có sự xoay vần thay đổi.



pdf 14 trang chauphong 14481
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Tân Phú - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_quan_ly_hoat_dong_boi_duong_hoc_sinh_gioi_truong_t.pdf