Luận văn Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của Ngân hàng Ngoại thương nội chi nhánh Ba Đình

Chương I

Tổng quan về tín dụng

và khu vực kinh tế tư nhân

I.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về tín dụng

Tín dụng là danh từ để chỉ một số hành vi như bán chịu hàng hoá, cho

vay, chiết khấu thương phiếu, kí thác, phát hành giấy bạ.

Ngày nay khi nói tới tín dụng người ta nghĩ ngay tới ngân hàng, tín dụng

là quan hệ vay mượn, gồm cả đi vay và cho vay.Tuy nhiên khi nói tới ngân

hàng người ta chỉ nghĩ là ngân hàng cho vay.

Theo luật các tổ choc tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt

nam điều 49 thì : tín dụng được thể hiện dưới các hình thức cho vay, bảo lãnh,

cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà

nước.

1.1.2.Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng.

xét về tính chất phát lý thì tín dụng được chia làm 3 loại như: cho vay

tiền, cho vay, cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền và tín dụng

qua chữa kí.

Là nghiệp vụ tín dụng trong đó người cho vay cam kết hoàn trả một

khoản tiền và người đi vay cam kết trả một khoản tiền lớn hơn khoản ban đầu.

Khoản chênh lệch này gọi là lãi. lãi phụ thuộc vào thời gian và số lượng

khoản vay.

Cho vay dựa trên phương án sản xuất kinh doanh của người đi vay và

khoản vay còn được bảo dảm bằng tài sản của người đi vay. Đây là loại hình

tín dụng gặp rủi ro cao. Do khách hàng có thể sử dụng tiền đúng mục đích

như khế ước vay. Ngân hàng có thể chuyển một lần hay nhiều lần.

Loại cho vay này dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau:+ Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi: đây là nguyên tắc

quan trọng nhất vì vốn của ngân hàng phần lớn là vốn huy động. Ngân hàng

phải tri trả khi khách hàng đến rút tiền. Nếu khoản tín dụng không được hoàn

trả đúng hạn điều này có thể làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro thanh

khoản.

để tránh điều nay ngân hàng phải quy định kỳ hạn nợ, khi đến hạn thì khác

hàng phải trả nếu không thì ngân hàng có thể tự động trích số dư tài khoản

tiền gửi của người đi vay hay phát mại tài sản đảm bảo.

+ Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích: vì khi cho khách hàng vay

thì ngân hàng còn phải thẩm định phương án sản xuất từ đó mới có phương

án giải ngân. Nếu trong quá trình nếu phát hiện có vấn đề trong việc sử dụng

tiền thì ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước thời hạn trong hợp đồng tín

dụng, nếu thu không đủ khoản tiền đã cấp thì khoản tiền còn lại chưa thu

được sẽ được chuyển thành nợ quá hạn. nguyên tắc này rất quan trọng, khi

ngân hàng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và

yêu cầu của nền kinh tế trong những giai đoạn cụ thể. Còn khi cung ứng cho

các đơn vị sản xuất kinh doanh thì phải đáp ứng các mụch đích trong sản xuất

kinh doanh để thúc đẩy các đơn vị hoàn thành các mục tiêu của mình.

+ Vốn vay phải có tài sản đảm bảo: trong nền kinh tế thị trường các hoạt

động nói chung và các hoạt động kinh tế nói riêng diễn ra vô cùng đa dạng và

phức tạp, không có nhà quản trị ngân hàng nào có thể đự đoán chính xác

những diễn biến có thễ xảy ra trên thị trường, do đó rủi ro là không thể tránh

khỏi, để giảm thiểu rủi ro thì các ngân hàng càng tao ra được nhiều khoản thu

càng tốt cho các khoản cho vay của mình và đảm bảo chình là nguồn thu thứ

hai sau nguồn thu thứ nhất như: vốn lưu động, khấu hao, lợi nhuận, thu nhập

pdf 63 trang chauphong 13360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của Ngân hàng Ngoại thương nội chi nhánh Ba Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của Ngân hàng Ngoại thương nội chi nhánh Ba Đình

Luận văn Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của Ngân hàng Ngoại thương nội chi nhánh Ba Đình
SVTH: Lª SÜ TuÊn - Líp: Ng©n hµng 44C1 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 
KHOA 
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 
Đề tài: Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh 
tế tư nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh _ 
Ba Đình 
Lời mở đầu 
Trong hầu hết sự phát triển về kinh tế của các quốc gia trên thế giới 
hiện nay và trong tương lai đều có sự tham gia của các khu vực kinh tế thuộc 
Nhà nước, Tư nhân, và nước ngoài. và mỗi khu vực này này đều có những 
đóng góp nhất định đối với mỗi nền kinh tế cụ thể, tuy nhiên theo kinh 
nghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới thì khu vực kinh tế tư nhân là 
khu vực có đóng góp quan trong trong thúc đẩy qua trình phát triển của họ, 
mà khu vực kinh tế tư nhân thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngay 
cả Mỹ một nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, có các công ty xuyên quốc 
gia khổng lồ, thì việc đóng góp cho nền kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp 
vừa và nhỏ của khu vực tư nhân. Đối với việt nam thì khu vực kinh tế tư nhân 
đã có những đóng góp to lớn những cho kinh tế nước nhà. Nhưng khu vực 
kinh tế này vẫn có những khó khăn trong đó khó khăn về vốn là vấn đề nan 
giải hiện nay. Hiện nay tôi đang thực tập tại VIETCOMBANK _Ba Đình, nên 
tôi chọn đề tài: "Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư 
nhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh _ Ba Đình", với dung 
gồm: 
Chương I : Tổng quan về tín dụng và khu vực kinh tế tư nhân. 
Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT- CN Ba Đình đối với 
khu vực kinh tế tư nhân. 
Chương III : Một số ý kiến để mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực 
kinh tế tư nhân. 
Chương I 
Tổng quan về tín dụng 
và khu vực kinh tế tư nhân 
I.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 
1.1.1 Khái niệm về tín dụng 
 Tín dụng là danh từ để chỉ một số hành vi như bán chịu hàng hoá, cho 
vay, chiết khấu thương phiếu, kí thác, phát hành giấy bạ. 
 Ngày nay khi nói tới tín dụng người ta nghĩ ngay tới ngân hàng, tín dụng 
là quan hệ vay mượn, gồm cả đi vay và cho vay.Tuy nhiên khi nói tới ngân 
hàng người ta chỉ nghĩ là ngân hàng cho vay. 
 Theo luật các tổ choc tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt 
nam điều 49 thì : tín dụng được thể hiện dưới các hình thức cho vay, bảo lãnh, 
cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà 
nước. 
1.1.2.Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng. 
 xét về tính chất phát lý thì tín dụng được chia làm 3 loại như: cho vay 
tiền, cho vay, cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền và tín dụng 
qua chữa kí. 
 Là nghiệp vụ tín dụng trong đó người cho vay cam kết hoàn trả một 
khoản tiền và người đi vay cam kết trả một khoản tiền lớn hơn khoản ban đầu. 
Khoản chênh lệch này gọi là lãi. lãi phụ thuộc vào thời gian và số lượng 
khoản vay. 
 Cho vay dựa trên phương án sản xuất kinh doanh của người đi vay và 
khoản vay còn được bảo dảm bằng tài sản của người đi vay. Đây là loại hình 
tín dụng gặp rủi ro cao. Do khách hàng có thể sử dụng tiền đúng mục đích 
như khế ước vay. Ngân hàng có thể chuyển một lần hay nhiều lần. 
 Loại cho vay này dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau: 
 + Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi: đây là nguyên tắc 
quan trọng nhất vì vốn của ngân hàng phần lớn là vốn huy động. Ngân hàng 
phải tri trả khi khách hàng đến rút tiền. Nếu khoản tín dụng không được hoàn 
trả đúng hạn điều này có thể làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro thanh 
khoản. 
 để tránh điều nay ngân hàng phải quy định kỳ hạn nợ, khi đến hạn thì khác 
hàng phải trả nếu không thì ngân hàng có thể tự động trích số dư tài khoản 
tiền gửi của người đi vay hay phát mại tài sản đảm bảo. 
 + Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích: vì khi cho khách hàng vay 
thì ngân hàng còn phải thẩm định phương án sản xuất từ đó mới có phương 
án giải ngân. Nếu trong quá trình nếu phát hiện có vấn đề trong việc sử dụng 
tiền thì ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước thời hạn trong hợp đồng tín 
dụng, nếu thu không đủ khoản tiền đã cấp thì khoản tiền còn lại chưa thu 
được sẽ được chuyển thành nợ quá hạn. nguyên tắc này rất quan trọng, khi 
ngân hàng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và 
yêu cầu của nền kinh tế trong những giai đoạn cụ thể. Còn khi cung ứng cho 
các đơn vị sản xuất kinh doanh thì phải đáp ứng các mụch đích trong sản xuất 
kinh doanh để thúc đẩy các đơn vị hoàn thành các mục tiêu của mình. 
 + Vốn vay phải có tài sản đảm bảo: trong nền kinh tế thị trường các hoạt 
động nói chung và các hoạt động kinh tế nói riêng diễn ra vô cùng đa dạng và 
phức tạp, không có nhà quản trị ngân hàng nào có thể đự đoán chính xác 
những diễn biến có thễ xảy ra trên thị trường, do đó rủi ro là không thể tránh 
khỏi, để giảm thiểu rủi ro thì các ngân hàng càng tao ra được nhiều khoản thu 
càng tốt cho các khoản cho vay của mình và đảm bảo chình là nguồn thu thứ 
hai sau nguồn thu thứ nhất như: vốn lưu động, khấu hao, lợi nhuận, thu nhập 
 Đảm bảo tín dụng như là một phương tiện cho người chủ ngân hàng có 
thêm một nguồn thu khác để thu hồi nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản, tài 
sản đảm bảo có thể tồn tại dưới hình thức sau: 
- Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay của ngân hàng 
- Tài sản đảm bảo là tài sản của người đi vay 
- Tài sản đảm bảo là tín chấp hay bảo lãnh của người thứ ba 
 Các loại đảm bảo tín dụng: 
*Đảm bảo đối vật: 
- Thế chấp tài sản: là việc bên vay vốn dùng tài sản là bất động sản thuộc 
sở hữu của mình của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên 
cho vay, bên đi vay vẫn được quyền sử dụng tài sản thế chấp và chỉ phải giao 
giấy chủ quyển tài sản đó cho bên cho vay. 
- Cầm cố tài sản: là việc bên đi vay có nghĩa vụ phải giao tài sản là động 
sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên cho vay để đảm bảo thực hiện 
nghĩa vụ trả nợ của mình. 
* Đảm bảo đối nhân: 
-Là sự cam kết của một người hay nhiều người về việc phải trả nợ cho 
ngân hàng nếu một khách hàng vay không trả được nợ cho ngân hàng, trong 
trường hợp này thì những người bảo lảnh phải có được uy tín hay phải có 
khả năng về tài chính đủ mạnh đảm bảo được sự tin tưởng của ngân hàng. 
1.1.2.2. Cho vay dựa trên chuyển nhượng trái quyền. 
 Cho vay dựa trên chuyển nhượng trái quyền là hình thức cho vay dựa 
trên cơ sở mua bán các cộng cụ tài chính như mua bán các hối phiếu lệnh 
phiếu  từ đó tạo ra nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu của ngân hàng, tức 
là mua nợ dựa trên khoảng thời gian còn lại của cho đến lúc đáo hạn của 
thương phiếu. 
 Về mặt pháp lý ngân hàng không cho vay mà là mua một trái quyền, 
ngân hàng bỏ tiền ra ứng trước giá trị của một thương phiếu chưa đến hạn 
thanh toán đổi lại ngân hàng được nắm quyền sở hữu và có quyền truy đòi khi 
đến hạn thanh toán, thủ tục chiết khấu cũng khác thủ tục vay va không có hợp 
đồng tín dụng. 
 + Chiết khấu thương phiếu: Là một nghiệp vụ tín dụng, vì nó, vì nó 
đem lại ngay cho khách hàng một số tiền bình thường mà chỉ được chi trả khi 
nó đến hạn thanh toán trong thương phiếu. 
 Nhưng về mặt pháp lỳ thì không phải là một khoản cho vay, vì ngân 
hàng không cho khách hàng vay số tiền mà khách hàng sẽ phải trả cho ngân 
hàng, mà ở đây ngân hàng ứng trước giá trị của một thương phiếu chưa đến 
hạn đổi lại ngân hàng nắm quyền sở hữu thương phiếu đó, vì vậy ngân hàng 
sẽ được đòi lại khoản ứng trước đây bằng cách truy đòi trái phiếu khi đến hạn. 
 Như vậy chiết khấu là việc ngân hàng ứng trước cho giá trị một thương 
phiếu đổi lấy việc chuyển giao quyền sở hữu thương phiếu. 
 + Mua uỷ nhiệm thu hay bao thanh toán hay còn gọi là cho vay uỷ 
nhiêm thu: Đây là trường hợp ngân hàng mua đứt các chứng quyền để đi đòi 
nợ, bao thanh toán có thể được xác định là một hợp đồng, mà trong đó các 
ngân hàng mua đứt các trái quyền của người bán đối với người mua là khách 
hàng của ngân hàng. 
1.1.2.3. Tín dụng qua chữ ký. 
 Tín dụng qua chữ ký có thể là kết quả của chữ ký của ngân hàng, trong 
hình thức này ngân hàng không phải bỏ tiền ra ngay mà ngân hàng cam kết sẽ 
trả một khoản nợ của khách hàng của mình khi mà khách hàng của mình 
không thực hiện đúng cam kết trả nợ như đã thoả thuận trước, do bảo lãnh 
bằng uy tín của mình nên bảo lãnh của ngân hàng còn gọi là bảo lãnh qua 
chữa ký. 
 Về tính pháp lý thì loại tín dụng này dựa vào luật bảo lãnh cũng như 
các cam kết bảo lãnh và tái bảo lãnh, 
Bảo lãnh là đưa ra những cam kết dưới hình thức cấp chứng thư và hạch toán 
theo tài khoản ngoại bảng, các ngân hàng chỉ đưa vào tài khoản nội bẳng khi 
mà ngân hàng thực hiện chi trả cho khách hàng của mình ,bảo lãnh gồm: 
 + Bảo lãnh ngân hàng : đây là hình thức rất quan trọng trong thực tế, nó 
giúp cho người mua hàng không phải kí quỹ và được trả chậm tiền hàng, và 
người bán tin tưởng giao hàng cho người mua. 
 + Tín dụng chấp nhận : trong loại hình này ngân hàng chấp nhận một hối 
phiếu đòi tiền chính mình, và khách hàng của ngân hàng phải nộp số tiền cần 
thiết ngay trước khi hối phiếu đến hạn, lúc này chủ nợ có được sự đảm bảo 
thu được khoản nợ của mình do ngân hàng đứng ra chấp nhận chi trả. 
1.1.3. Phân loại tín dụng trong các ngân hàng thương mại. 
1.1.3.1. Phân loại tín dụng chung. 
 + Tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn: sự khác nhau giữa tín dụng ngắn 
hạn và tín dụng trung và dài hạn chính là thời gian giao vốn cho khách hàng 
sử dụng, tuỳ theo luật của từng quốc gia và trong từng thời kỳ mà thời gian 
ngắn hạn, trung và dài hạn được quy định khác nhau, ở Việt Nam hiện nay 
ngắn hạn là nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng, còn trung và dài hạn là lớn hơn 12 
tháng. 
 + Tín dụng cấp ra kèm theo hoặc không kèm theo cam kết của ngân 
hàng. 
- Tín dụng không kèm theo cam kết của ngân hàng: trong hình thức cấp 
này thường áp dụng cho ngắn hạn và ngăn hàng có thể chấm dứt hợp đồng 
cho vay bất cứ lúc nào. 
- Tín dụng phát sinh từ cam kết của ngân hàng: là hình thức mà ngân 
hàng cam kết một khoản tín dụng cụ thể hay một hạn mức tín dụng mà ngân 
hàng không thể tự do chấm dứt cam kết của mình khi phía khách hàng không 
có những những vi phạm như đã thoả thuận. 
 + Tín dụng có thể huy động và không thể huy động. 
- Tín dụng có thể huy động là những khoản tín dụng mà ngân hàng có 
thể chuyển nhượng để thu hồi tiền trước kì hạn đã định. 
- Tín dụng không thể huy động: là tín dụng mà khi ngân hàng cấp ra là 
không thể chuyển nhượng để thu hồi vốn trước thời hạn định. 
1.1.3.2.Tín dụng ngân quỹ. 
 Tín dụng ngân quỹ là để thoả mãn nhu cầu vốn lưu động của các doanh 
nghiệp. 
 + Tín dụng huy động trái quyền: đây là việc huy động các trái quyền đối 
với khách hàng trong nước và nước ngoài, khi đó khoản tín dụng này nhằm sử 
dụng ngay giá trị của các trái quyền sau khi trừ đi khoản tiền chiết khấu mà lẽ 
ra đến hạn mới được nhận. 
 + Tín dụng ngân quỹ: nhằm đảm bảo sự cân đối ngân quỹ của doanh 
nghiệp ngân quỹ của doanh nghiệp, doanh nghiệp thường xuyên có nhu cầu 
này vì có sự chênh lệch về thời gian các khoản chi phí và thu nhập của doanh 
nghiệp. 
- Tạm ứng hay ... háp luật mà 
trong một vài năm gần đây đã có những cán bộ tín dụng của các ngân hàng đã 
dính đến, do đó chi nhánh cần có những khó tập huấn đào tạo nâng cao trình 
độ đối với cán bộ tham giao vào hoạt động cho vay và thái độ của những cán 
bộ tín dụng đối với khu vực kinh tế đây tiềm năng này. 
3.9. Tao dựng mối qua hệ 3 bên. 
Ngày nay trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một ngành 
nghề nào, thì việc tạo được sự tin tưởng lẫn nhau là rất cần thiết, uy tín có thể 
quyết định đến sự sống còn của một doanh nghiệp, đặt biệt lại là kinh doanh 
trong lĩnh vực ngân hàng, một lĩnh vực nhạy cảm bậc nhất trong lĩnh các 
ngành nghề kinh doanh hiện nay, một lĩnh vực mà sự tin tưởng lẫn nhau giữa 
các đối tác là cực kỳ qua trọng. Trong điều kiện thực tế hiện nay đa số các 
doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là không đáp ứng được các yêu 
cầu vay vốn của ngân hàng, do đó các doanh nghiệp thường không dám chủ 
động tiếp xúc với ngân hàng, vì họ biết chác rằng họ không thể vay vốn cho 
dù có những doanh nghiệp có những phương án sản xuất kinh doanh rất tốt, 
hay những doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn nhưng có tình hình hoạt động sản 
xuất kinh doanh tốt, để giẳm mặc cảm từ những khách hàng thuộc khu vực 
kinh tế này, và để có thể mở rộng tín dụng. Chi nhánh có thể tổ chức những 
buổi gặp mặt giữa ba bênh: Chi nhánh, khách hàng và đối tác của khách hàng. 
Qua những lần gặp gỡ này. Chi nhánh có thể hiểu hơn những vướng mắc của 
từng doanh nghiệp cụ thể, từ đó chi nhánh có những phương án cụ thể đối với 
những khoản tín dụng đối với, hơn nữa đối tác của khác hàng tin tưởng và 
khách hàng của họ hơn do có sự hiện diện của chi nhánh, và họ có thể bán 
chịu cho đối tác của mình từ đó càng làm tăng thêm hiệu quả hoạt động của 
khách hàng thì khoản tín dụng mà chi nhanh cấp sẽ có chất lượng tốt hơn, mặt 
khác qua những lần gặp ngỡ như thế này thì chi nhánh cũng có thể tìm được 
những đối tác mới có chất lượng từ những đối tác của khách hàng của mình, 
và có thể mở rộng tín dụng cho các đối tượng này thông qua việc điều tra từ 
những cuộc gặp gỡ và từ khách hàng của họ và ngược lại, họ cũng có thể 
hiểu Chi nhánh từ đó tạo được sự tin tưởng lẫn nhau, và cũng từ đây chi 
nhánh có thể có các biện pháp câp tín dụng tới họ. 
Để có thể mở rộng hoạt động tín dụng của chi nhánh thì theo ý kiến cá 
nhân, chi nhánh nên kết hợp các ý kiến trên theo từng giai đoạn của thể, có 
thể là từng qúy, từng tháng hay hàng năm, linh hoạt áp dụng các và có thể là 
áp dụng đối với từng khách hàng của chi nhánh để có thể phát huy hiệu quả 
tối đa của mỗi phương án trong từng trường hợp cụ thể. 
 Kết luận 
 Trong những năng gần đây khu vực kinh tế tư nhân đã có những đóng 
góp to lớn cho nên kinh tế, và là khu vực kinh tế đang có sự chuyển mình 
mạnh mẽ cùng với sự phát triển của đất nước, tuy nhiên khó khăn về vốn là 
vấn đề mà đa số các chủ kinh doanh thuộc khu vực này đang gặp phải trong 
quá trình kinh doanh, mặc dù trong những năm gần đây đang được sự quan 
tâm đặc biệt của nhà nước, nhưng việc tiếp xúc với nguồn vốn tín dụng của 
ngân hàng vẫn rất khó khăn đối với họ. Mặc dù được sự hướng dẫn tận tình 
của thầy giáo: Ths Nguyễn Hải Nam, và trong quá trình thực tập tại ngân 
hàng ngoại thương chi nhánh Ba Đình đã được quý Ngân Hàng giúp đỡ rất 
nhiều để em có thể hoàn thành chuyên đề này, nhưng với kiến thức hạn hẹp 
của mình thì chắc chắn không tránh được những thiếu xót. Và em mong có 
được sự góp ý để em ngày càng hoàn thiện hơn nữa về kiến thức của em. 
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! 
mục lục 
Lời mở đầu.................................................................................................... 1 
Chương I: Tổng quan về tín dụng và khu vực kinh tế tư nhân ................. 3 
I.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ..................................... 3 
1.1.1 Khái niệm về tín dụng..................................................................... 3 
1.1.2.Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng. ................................ 3 
1.1.2.2. Cho vay dựa trên chuyển nhượng trái quyền............................ 5 
1.1.2.3. Tín dụng qua chữ ký. ............................................................... 6 
1.1.3. Phân loại tín dụng trong các ngân hàng thương mại. ..................... 7 
1.1.3.1. Phân loại tín dụng chung. ........................................................ 7 
1.1.3.2.Tín dụng ngân quỹ.................................................................... 8 
1.1.1.3. Tín dụng thuê mua................................................................... 8 
1.1.3.4.Tín dụng tài trợ cho ngoại thương........................................... 10 
1.2. Khu vực kinh tế tư nhân: .................................................................... 13 
1.2.1. Chủ trương của Đảng về kinh tế tư nhân. ..................................... 13 
1.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam. ....................... 14 
1.2.2.1. Phát triển về số lượng. ........................................................... 14 
1.2.2.2. Phát triển về quy mô vốn, lao động, lĩnh vực và địa bàn. ....... 15 
1.2.3. Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân. ....................................... 17 
1.2.3.1. tạo công ăn việc làm. ............................................................. 17 
1.2.3.2. Đóng góp vào GDP và thúc đẩy phát triển kinh tế. ................ 18 
1.2.3.3. Về xuất khẩu.......................................................................... 18 
1.2.3.4. Đóng góp vào ngân sách. ....................................................... 19 
1.2.3.5.Thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội. ........................................... 19 
1.2.3.6. Tạo môi trường kinh doanh.................................................... 20 
1.2.4. Hạn chế của khu vực kinh tế tư nhân. .......................................... 21 
1.2.4.1. Quy mô vốn. .......................................................................... 21 
1.2.4.2. Về chất lượng lao động.......................................................... 22 
1.2.4.3. Trình độ khoa học công nghệ................................................. 22 
1.2.4.4. Trình độ quản lý. ................................................................... 23 
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT_CN Ba Đình đối 
với khu vực kinh tế tư nhân....................................................................... 24 
2.1. Khái quát về chi nhánh Ba Đình......................................................... 24 
2.1.1. Quá trình hình thành. ................................................................... 24 
2.1.2. Cơ cấu tổ chức. ............................................................................ 25 
2.1.3.Nhiệm vụ và phương hướng phát triển.......................................... 31 
2.2. Khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội......................................................... 31 
2.2.1. Những đóng góp. ......................................................................... 32 
2.2.1.1. Vào GDP. .............................................................................. 32 
2.2.1.2.phát triển công nghiệp. ........................................................... 33 
2.2.1.3. Phát triển nông nghiệp. .......................................................... 34 
2.2.1.4.Phát triển các ngành dịch vụ. .................................................. 34 
2.2.1.5. Hoạt động xuất khẩu.............................................................. 35 
2.2.1.6. Giải quyết việc làm................................................................ 35 
2.2.2. Khó khăn về vốn. ......................................................................... 36 
2.2.3. Phương hướng mực tiêu phát triển kinh tế tư nhân hà nội đến năm 
2010....................................................................................................... 37 
2.2.4. Vài nét về tình hình khu vực Ba Đình. ......................................... 38 
2.3. Hoạt động tín dụng của NHNT Ba Đình. ........................................... 39 
2.3.1. Các hoạt động tín dụng. ............................................................... 39 
2.3.2. Hoạt động tín dụng đới với khu vực kinh tế tư nhân. ................... 43 
Chương III: Một số ý kiến để mở rộng hoạt động tín .............................. 49 
đối với khu vực tư nhân ............................................................................. 49 
3.1.xây dựng chiến lược cho vay............................................................... 52 
3.2. Hình thành bộ phận chuyên cho vay................................................... 52 
3.3. Xây dựng quy trình thủ tục cho vay. .................................................. 53 
3.4. Sử dụng phương pháp tính điển tín dụng trong cho vay. .................... 54 
3.5. Mở rông nghiệp vụ cho thuê tài chính và bảo lãnh. ............................ 54 
3.6. Phát triển mạnh dịch vụ đi kèm. ......................................................... 56 
3.7. Khuyến khích doanh nghiệp mở tài khoản tại ngân hàng.................... 57 
3.8. Nâng cao trình độ và tầm nhận thức của cán bộ tín dụng.................... 57 
3.9. Tao dựng mối qua hệ 3 bên. ............................................................... 58 
Kết luận....................................................................................................... 60 
Nhận xét của đơn vị thực tập 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
Hà Nội, ngày tháng năm 2006 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_mo_rong_hoat_dong_tin_dung_doi_voi_khu_vuc_kinh_te.pdf