Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn muộn bằng phác đồ TCX

Tại Việt Nam, ung thư dạ dày (UTDD) là ung thứ xếp thứ 4 về tỷ lệ mắc

bệnh và xếp thứ 3 về tỷ lệ tử vong [1]. Có tới 87 bệnh nhân UTDD đã tiến

triển tới giai đoạn muộn giai đoạn III IV [2]. Phẫu thuật triệt căn kết hợp hóa

chất bổ trợ là phương thức điều trị ở giai đoạn sớm, tuy nhiên bệnh nhân

thường không c n chỉ định phẫu thuật khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn

muộn [3]. Do đó, điều trị hóa chất đóng vai tr chủ đạo trong UTDD giai đoạn

muộn. Bên cạnh việc cải thiện triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống

của bệnh nhân, điều trị hóa chất c n gi p cải thiện thời gian sống. Trong một

nghiên cứu tổng quan năm 2017 tiến hành dựa trên nhiều nghiên cứu ở bệnh

nhân UTDD giai đoạn muộn, nguy cơ tử vong ở nhóm điều trị hóa chất giảm

b ng một phần ba so với nhóm bệnh nhân điều trị chăm sóc giảm nh đơn

thuần [4].

Trong số nhiều phác đồ hóa chất được ứng dụng trên lâm sàng, DCF

hoặc mDCF Docetaxel, Cisplatin và 5-fluorouracil) từ lâu đã được xem là

phác đồ tiêu chuẩn trong điều trị bước một ở các bệnh nhân UTDD gian đọan

muộn [5], [6]. Tuy nhiên, phác đồ DCF có nhiều tác dụng không mong muốn,

khả năng dung nạp thuốc kém, đặc biệt là các độc tính trên hệ tạo huyết, gây ra

nhiều trở ngại trong việc sử dụng phác đồ DCF trong thực hành lâm sàng. TCX

là một biến thể của phác đồ DCF với sự thay thế các thuốc trong c ng một

nhóm hóa chất làm giảm độc tính trong khi vẫn giữ nguyên hiệu quả điều trị.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra r ng sử dụng phác đồ có chứa Paclitaxel có ít nguy

cơ xuất hiện các độc tính nặng hơn so với phác đồ có chứa Docetaxel, đặc biệt

là các độc tính trên hệ tạo huyết [7], [8], [9]. Carboplatin, d k m hiệu quả hơn

Cisplatin, nhưng lại ít có nguy cơ gây ra các tác dụng không mong muốn mức

độ nặng trên hệ tiêu hóa, đặc biệt là tình trạng buồn nôn nôn, và do đó, gi p

bệnh nhân dung nạp tốt hơn và tuân thủ điều trị tốt hơn [8]. Nhiều nghiên cứu

c ng đã chỉ ra r ng, Capecitabine có hiệu quả tương đương 5-FU (5-2

fluorouracil) trong các phác đồ kết hợp, nhưng tần suất xuất hiện các độc tính

nặng và tần suất dừng điều trị liên quan đến độc tính nặng là thấp hơn so với 5-

FU [10], [11], [12]. Việc sử dụng thuốc đường uống là một lợi thế rất lớn của

Capecitabine so với 5-FU, khi gi p bệnh nhân giảm thời gian n m viện, giảm chi

phí, tạo thuận tiện và thoải mái, từ đó gi p bệnh nhân dễ dàng tuân thủ điều trị.

Một số thử nghiệm lâm sàng đơn trung tâm đã cho thấy kết quả khá khả

quan khi áp dụng phác đồ TCX. Nghiên cứu của tác giả Hosein công bố năm

2015 đánh giá tác dụng của phác đồ TCX kết hợp xạ trị trên 34 bệnh nhân ung

thư thực quản và ung thư đoạn nối dạ dày – thực quản cho thấy, thời gian sống

thêm toàn bộ ở nhóm tiến triển tại chỗ được hóa xạ đồng thời là 29,5 tháng 17

bệnh nhân ; ở nhóm di căn được điều trị hóa chất đơn thuần là 15,8 tháng 17

bệnh nhân ; và thời gian sống thêm trung bình trong nghiên cứu là 18,8 tháng

[13]. Nghiên cứu của tác giả Ruoff và cộng sự công bố năm 2013 đánh giá tác

dụng của phác đồ TCX trên 35 bệnh nhân UTDD – thực quản cho thấy, thời

gian sống thêm toàn bộ trong nghiên cứu là 21 tháng [14].

Trong những năm gần đây, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội đã bắt đầu triển

khai đưa phác đồ TCX áp dụng cho điều trị bước một UTDD giai đoạn muộn.

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu chính thức nào đánh giá kết

quả điều trị và độc tính của phác đồ TCX trong điều trị UTDD giai đoạn muộn.

Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị UTDD giai

đoạn muộn bằng phác đồ TCX” với mục tiêu:

1. Đánh giá kết quả điều trị UTDD giai đoạn muộn bằng phác đồ TCX và một

số yếu tố liên quan.

2. Nhận xét một số tác dụng không mong muốn của phác đồ TCX trên nhóm

bệnh nhân nghiên cứu.

pdf 177 trang chauphong 17/08/2022 12220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn muộn bằng phác đồ TCX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn muộn bằng phác đồ TCX

Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn muộn bằng phác đồ TCX
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN TRỌNG HIẾU 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
UNG THƢ DẠ DÀY GIAI ĐOẠN MUỘN 
BẰNG PHÁC ĐỒ TCX 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN TRỌNG HIẾU 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
UNG THƢ DẠ DÀY GIAI ĐOẠN MUỘN 
BẰNG PHÁC ĐỒ TCX 
Chuyên ngành : Ung thư 
Mã số : 62720149 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
 2. TS. TRẦN THẮNG 
HÀ NỘI - 2021 
1. PGS.TS. TRẦN ĐĂNG KHOA 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cố Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Đăng 
Khoa - Nguyên Giám đốc Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội và Tiến sĩ Trần Thắng - 
Trưởng khoa Nội 4, Bệnh viện K đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành 
luận án này. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng 
Bộ Y tế, Chủ nhiệm bộ môn Ung thư - Trường Đại học Y Hà Nội, Nguyên giám 
đốc Bệnh viện K đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và 
hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Văn Quảng đã đóng góp 
nhiều ý kiến quý báu giúp tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban 
giám đốc Bệnh viện K, Ban giám đốc Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, Bộ môn Ung 
thư, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều 
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô thuộc các Bộ môn Trường Đại học 
Y Hà Nội, các thầy cô tại Bệnh viện K và Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội đã tận 
tình chỉ dạy giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Nội 2 - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội đã 
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi trân trọng những hy sinh, những đóng góp của những người thầy đặc 
biệt là những bệnh nhân đã tham gia nghiên cứu trong quá trình thực hiện và 
hoàn thành luận án. 
Tôi trân trọng biết ơn cha, mẹ, vợ, các con và gia đình, bạn bè, đồng 
nghiệp, những người luôn ở bên động viên, chia sẻ khó khăn và dành cho tôi 
những điều. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 NGUYỄN TRỌNG HIẾU 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là: Nguyễn Trọng Hiếu nghiên cứu sinh khóa 35 Trường Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Ung thư xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
cố PGS.TS.Trần Đăng Khoa và TS.Trần Thắng. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên 
cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Ngƣời viết cam đoan 
Nguyễn Trọng Hiếu 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Chữ viết 
tắt 
Tiếng Anh Tiếng Việt 
AJCC 
American Joint Committee on 
Cancer 
Ủy ban Ung thư Hoa Kỳ 
ASIR 
age – standardised incidence 
rate 
Tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi 
BCTT Bạch cầu trung tính 
BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể 
BN Bệnh nhân 
DCF Docetaxel - Cisplatin - 5FU 
CLVT cắt lớp vi tính 
ECOG 
Eastern Cooperative Oncology 
Group 
Tổ chức liên hiệp Ung thư 
Phương Đông 
EGFR 
epidermal growth factor 
receptor 
Yếu tố tăng trưởng biểu mô 
ESMO 
European society for medical 
oncology 
Hiệp hội nội khoa ung thư 
Châu Âu 
5-FU 5-fluorouracil 
GPB Giải phẫu bệnh 
HER2 
human epidermal growth factor 
receptor 2 
HFS Hand-foot syndrome Hội chứng bàn tay-bàn chân 
IARC 
International Agency for 
Research on Cancer 
Cơ quan nghiên cứu Ung thư 
Quốc tế 
MSI microsatellite instability ổn định vi vệ tinh 
NCCN 
National Comprehensive 
Cancer Network 
Mạng lưới Ung thư Quốc gia 
Hoa Kỳ 
OS Overall survival Thời gian sống thêm toàn bộ 
PD-L1 programmed death-ligand 1 
PFS Progression-free survival Thời gian sống thêm bệnh 
không tiến triển 
PS Performance status Thể trạng chung 
RECIST 
Responnse Evaluation Criteria 
for Solid Tumors 
Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng 
cho các khối u đặc 
SGPT Glutamic-pyruvic transaminase 
Men gan 
SGOT 
Glutamic-oxaloacetic 
transamine 
UICC 
Union for International Cancer 
Control 
Hiệp hội kiểm soát Ung thư 
Quốc tế 
UT Ung thư 
UTBM Ung thư biểu mô 
UTDD UTDD 
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 
TCX 
Paclitaxel - Carboplatin - 
Capecitabine 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 3 
1.1. Dịch tế và sinh bệnh học UTDD .................................................................. 3 
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................................ 3 
1.1.2. Đặc điểm dịch tễ UTDD ................................................................................. 4 
1.1.3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ ............................................................... 5 
1.2. Chẩn đoán UTDD ........................................................................................ 7 
1.2.1. Lâm sàng ......................................................................................................... 7 
1.2.2. Cận lâm sàng ................................................................................................... 8 
1.2.3. Chẩn đoán giai đoạn ..................................................................................... 18 
1.3. Điều trị UTDD ........................................................................................... 21 
1.3.1. Nguyên tắc điều trị ........................................................................................ 21 
1.3.2. Các phương pháp điều trị UTDD ................................................................. 22 
1.3.3. Điều trị UTDD giai đoạn muộn .................................................................... 25 
1.3.4. Tiến triển và tiên lượng................................................................................. 35 
1.4. Phác đồ TCX và một số nghiên cứu .......................................................... 37 
1.4.1. Nguồn gốc ..................................................................................................... 37 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 38 
1.4.3. Thành phần ................................................................................................... 41 
1.5. Tình hình nghiên cứu UTDD giai đoạn muộn tại Việt Nam.43 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 47 
2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 47 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ...................................................................................... 47 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................................ 48 
2.2. Phác đồ sử dụng trong nghiên cứu ............................................................. 48 
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................................. 48 
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 49 
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 49 
2.4.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .............................................................. 49 
2.4.3. Công cụ nghiên cứu và kỹ thuật thu thập số liệu .......................................... 49 
2.4.4. Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 50 
2.4.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................................ 54 
2.4.6. Các tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu .................................................... 59 
2.5. Sai số và cách khắc phục ............................................................................ 65 
2.6. Xử lý số liệu ............................................................................................... 66 
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu .......................................................................... 67 
CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ ............................................................................................ 69 
3.1. Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 69 
3.1.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ......................................................... 69 
3.1.2. Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan .................................................. 73 
3.2. Tác dụng không mong muốn trong điều trị ............................................... 84 
3.2.1. Tác dụng không mong muốn của phác đồ hoá chất trên lâm sàng ............... 84 
3.2.2. Tác dụng không mong muốn của phác đồ hoá chất trên hóa sinh ................ 84 
3.2.3. Tác dụng không mong muốn của phác đồ hoá chất trên huyết học.............. 85 
3.2.4. Ảnh hưởng của tác dụng không mong muốn lên quá trình điều trị .............. 86 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................................ 87 
4.1. Kết quả điều trị ........................................................................................... 87 
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng UTDD..................................................... 87 
4.1.2. Kết quả điều trị ............................................................................................. 97 
4.2. Tác dụng không mong muốn và tính an toàn của phác đồ ...................... 115 
4.2.1. Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng .......................................... 115 
4.2.2. Các tác dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết .................................... 120 
4.2.3. Các tác dụng không mong muốn trên chức năng gan và thận .................... 125 
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 127 
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1. Phác đồ TCX ....................................................................................... 48 
Bảng 2.2. Phân loại tiên lượng theo mô bệnh học (Hệ thống phân loại Adachi) 55 
Bảng 2.3. Phân nhóm UTDD giai đoạn muộn, không còn khả năng phẫu thuật 
triệt căn theo AJCC 2010 .................................................................... 55 
Bảng 2.4. Bảng đánh giá toàn trạng bệnh nhân theo ECOG .............................. 59 
Bảng 2.5. Đánh gi ... er, 
90(6), 1190–1197. 
225. Lou Y., Wang Q., Zheng J. et al. (2018). Identification of the Novel 
Capecitabine Metabolites in Capecitabine-Treated Patients with Hand-
Foot Syndrome. Chem Res Toxicol, 31(10), 1069–1079. 
226. Hershman D.L., Lacchetti C., Dworkin R.H. et al. (2014). Prevention and 
management of chemotherapy-induced peripheral neuropathy in 
survivors of adult cancers: American Society of Clinical Oncology 
clinical practice guideline. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 32(18), 
1941–1967. 
227. Grisold W., Cavaletti G., và Windebank A.J. (2012). Peripheral 
neuropathies from chemotherapeutics and targeted agents: diagnosis, 
treatment, and prevention. Neuro-Oncol, 14 Suppl 4, iv45-54. 
228. Brozou V., Vadalouca A., và Zis P. (2018). Pain in Platin-Induced 
Neuropathies: A Systematic Review and Meta-Analysis. Pain Ther, 7(1), 
105–119. 
229. Hartmann J.T. và Lipp H.-P. (2003). Toxicity of platinum compounds. 
Expert Opin Pharmacother, 4(6), 889–901. 
230. Saif M.W. (2005). Capecitabine versus continuous-infusion 5-
fluorouracil for colorectal cancer: a retrospective efficacy and safety 
comparison. Clin Colorectal Cancer, 5(2), 89–100. 
231. Saif M.W., Hashmi S., Zelterman D. et al. (2008). Capecitabine vs 
continuous infusion 5-FU in neoadjuvant treatment of rectal cancer. A 
retrospective review. Int J Colorectal Dis, 23(2), 139–145. 
232. Lê Thành Trung (2011), Đánh giá hiệu quả điều trị UTDD di căn hạch 
bằng phẫu thuật triệt căn kết hợp hoá chất bổ trợ tại Bệnh viện K, Luận 
văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội. 
233. Doria M.I., Shepard K.V., Levin B. et al. (1986). Liver pathology 
following hepatic arterial infusion chemotherapy. Hepatic toxicity with 
FUDR. Cancer, 58(4), 855–861. 
234. Joerger M., Huitema A.D.R., Koeberle D. et al. (2014). Safety and 
pharmacology of gemcitabine and capecitabine in patients with advanced 
pancreatico-biliary cancer and hepatic dysfunction. Cancer Chemother 
Pharmacol, 73(1), 113–124. 
235. Joerger M., Huitema A.D.R., Huizing M.T. et al. (2007). Safety and 
pharmacology of paclitaxel in patients with impaired liver function: a 
population pharmacokinetic-pharmacodynamic study. Br J Clin 
Pharmacol, 64(5), 622–633. 
236. (2012). Carboplatin. LiverTox: Clinical and Research Information on 
Drug-Induced Liver Injury. National Institute of Diabetes and Digestive 
and Kidney Diseases, Bethesda (MD). 
237. Shiraishi T., Nakamura T., Takamura T. et al. (2020). Less 
nephrotoxicity of paclitaxel and ifosfamide plus nedaplatin for refractory 
or relapsed germ cell tumors in patients with impaired renal function. Int 
J Urol Off J Jpn Urol Assoc, 27(2), 134–139. 
238. Donadio C., Lucchesi A., Ardini M. et al. (2009). Dose individualization 
can minimize nephrotoxicity due to carboplatin therapy in patients with 
ovarian cancer. Ther Drug Monit, 31(1), 63–69. 
239. Jhaveri K.D., Flombaum C., Shah M. et al. (2012). A retrospective 
observational study on the use of capecitabine in patients with severe 
renal impairment (GFR <30 mL/min) and end stage renal disease on 
hemodialysis. J Oncol Pharm Pract Off Publ Int Soc Oncol Pharm Pract, 
18(1), 140–147. 
PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU UTDD 
PHẦN HÀNH CHÍNH 
Họ và tên:..................Số hồ sơ:... 
Giới: 1. Nam 2. Nữ  Tuổi: Nghề nghiệp:...................... 
Địa chỉ: 
Số ĐT:................................................................................................................. 
Ngày vào viện: ..............................................Ngày ra viện:.............................. 
PHẦN CHUYÊN MÔN 
Thông tin chung 
Lý do vào viện: 1. Đau bụng 2. Gầy s t 3. Sờ thấy u bụng 4. Khác ..... 
Thời gian biểu hiện bệnh đến khi vào viện:  tháng 
Tiền sử: 1. Uống rượu  . Năm 2. Bệnh lý dạ dày   
 3. Bệnh lý phối hợp 4. Gia đình có người bệnh UT 
Chiều cao:cm Cân nặng:kg Diện tích da:m2 
Các triệu chứng cơ năng và diễn biến trong quá trình điều trị: 
Mức độ các triệu chứng: - Trước điều trị: 1. Không có 2. Mức độ vừa 
3. Mức độ nặng 
Sau các đợt điều trị: 1. Hết triệu chứng 2. Đỡ 
3. Không đỡ 4. Nặng lên 
Triệu chứng 
Trước 
ĐT 
Sau 
ck1 
Sau 
ck2 
Sau 
ck3 
Sau 
ck4 
Sau 
ck5 
Sau 
ck6 
Sau 
ck7 
Sau 
ck8 
Ghi chú 
Toàn trạng 
(PS) 
 Theo 
ECOG 
Mệt mỏi 
Đau bụng 
Đầy bụng sớm 
Ăn k m 
Khó nuốt 
Buồn nôn 
Nôn 
Gày sút cân 
H p môn vị 
Chảy máu TH 
Khác:.. 
Các triệu chứng thực thể, các xét nghiệm cân lâm sàng và diễn biến trong 
quá trình điều trị: 
Đánh giá các triệu chứng:- Trước ĐT: 1. Không có triệu chứng 2. Có triệu chứng 
 - Sau ĐT: 1. Giảm hết TC 2. Không thay đổi 3. Tăng 
Triệu chứng Trước ĐT 
Lần đánh giá 
1 
Lần đánh giá 
2 
Ghi chú 
Khối u:... 
- Kích thước 
- Di động 
Hạch:. 
- Kích thước 
- Di động 
SÂ,CT bụng di căn 
- Vị trí 
- Kích thước 
XQ,CT ngực di căn 
- Vị trí 
- Kích thước 
CEA (ng/mL) 
CA19.9 (UI/mL) 
CA 72.4 (UI/mL) 
Khác:...... 
... 
... 
Mô bệnh học: Độ mô học: 1. Độ 1  2. Độ 2 3. Độ 3  
Chẩn đoán giai đoạn: TN M Giai đoạn:.. 
Thông tin điều trị 
Các phương pháp ĐT trước đây: 1. Chưa ĐT 2. PT triệu chứng 3. Khác 
Các phương pháp ĐT phối hợp: 1. Không  2. PT  
 3. TX 4. CSGN  
........................... 
ĐT hóa chất: 
Phác đồ: Số đợt ĐT: 
Liều:  so với liều chuẩn 1. <85  2. ≥85 3. 100  
Đánh giá đáp ứng của ĐT: 1. CR  2. PR  3. SD 4. PD 
Ghi ch :.. 
Dừng ĐT do:1. Dung nạp k m, do tác dụng không mong muốn 2. Không đáp 
ứng 3. BN từ chối 
4. Chuyển điều trị phác đồ khác 5. Theo chỉ định c a BS 
Một số tác dụng không mong muốn của điều trị 
Mức độ: 0. Không có độ 0) 1. Độ 1 2. Độ 2 3. Độ 3 4. Độ 4 
Tác dụng 
không mong 
muốn 
Sau 
ck1 
Sau 
ck2 
Sau 
ck3 
Sau 
ck4 
Sau 
ck5 
Sau 
ck6 
Sau 
ck7 
Sau 
ck8 
Ghi chú 
Bnôn, nôn 
Mệt mỏi 
Viêm miệng 
Tiêu chảy 
Dị ứng 
Viêm TM 
HFS 
TK ngoại vi 
Tác dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết 
Chỉ số 
Trước 
ĐT 
Sau ck1 Sau ck2 Sau ck3 Sau ck4 Sau ck5 Sau ck6 Sau ck 7 Sau ck 8 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Giá 
trị 
Độ Độ 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Độ 
BC 
(G/L) 
BCTT 
HC 
(T/L) 
Hb 
(g/L) 
TC 
(G/L) 
Tác dụng không mong muốn gan, thận 
Chỉ 
số 
Trước 
ĐT 
Sau ck1 Sau ck2 Sau ck3 Sau ck4 Sau ck5 Sau ck6 Sau ck 7 Sau ck 8 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Giá 
trị 
Độ Độ 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Độ 
Giá 
trị 
Độ 
Ure 
Creati
nin 
AST 
ALT 
Biliru
bin 
Theo dõi sau điều trị: 
Tử vong hoặc nhận được thông tin sống cuối c ng ngày: 
Ghi ch :... 
PHỤ LỤC 2 
PHÂN LOẠI GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƢ BIỂU MÔ DẠ DÀY 
THEO WHO – 2010 
1. Ung thƣ biểu mô tuyến nhú 
Hình 1. Carcinoma tuyến nhú, HE x100. 
2. Ung thƣ biểu mô tuyến ống 
Hình 2. Carcinoma tuyến biệt hóa 
cao, HE x100. 
Hình 3. Carcinoma tuyến biệt 
hóa vừa, HE x100. 
Hình 4. Carcinoma tuyến biệt hóa kém, HE x100. 
3. Ung thƣ biểu mô tuyến nhầy 
Hình 5. Carcinoma tuyến nhày, 
HE x100. 
Hình 6. Carcinoma tuyến nhày, 
HE x 400. 
4. Ung thƣ biểu mô tế bào nhẫn 
Hình 7. Carcinoma tế bào nhẫn, HE x 400. 
PHỤ LỤC 3 
HÌNH ẢNH MINH HỌA 
1. Bệnh nhân: Phạm Thị O sinh năm: 1951 
Số hồ sơ bệnh án: 17038467 
Chẩn đoán: K dạ dày cT4bN1M0 
Điều trị hóa chất phác đồ TCX x 06 chu kỳ 
Lâm sàng: bệnh nhân tăng cân, ăn uống tốt 
CLS: Tổn thương đáp ứng 1 phần => phẫu thuật cắt dạ dày + vét hạch 
GPB sau mổ: UT biểu mô tuyến biệt hóa vừa xâm nhập lớp cơ, N :20 20 -) 
Trƣớc điều trị Sau điều trị 
Hình 8. Cận lâm sàng trƣớc và sau điều trị của bệnh nhân Phạm Thị O 
2. Bệnh nhân: Nguyễn Văn D Sinh năm: 1963 
Số hồ sơ: 19000434 
Chẩn đoán: K dạ dày cT4N3M1(hạch ổ bụng) 
Điều trị hóa chất TCX x 06 chu kỳ 
Lâm sàng: Bệnh nhân cải thiện nuốt ngh n, tăng cân 
Cận lâm sàng: 
Trƣớc điều trị Sau điều trị 
Hình 9. Cận lâm sàng trƣớc và sau điều trị của bệnh nhân Nguyễn Văn D 
3. Bệnh nhân: Quách Thị S - sinh năm: 1962 
Số hồ sơ: 18017148 
Chẩn đoán: K dạ dày cT3N1M1(gan) 
Tổn thương gan trước điều trị Tổn thương sau 06 chu kỳ TCX 
Hình 10. Cận lâm sàng trƣớc và sau điều trị của bệnh nhân Quách Thị S 
 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
STT Họ và tên Năm sinh Địa chỉ Mã bệnh án 
1 Nguyễn Văn C 1966 Hà Nội 19007307 
2 Đỗ Trọng Đ 1954 Hà Nội 19040143 
3 Đặng Văn Q 1957 Hà Nội 19036445 
4 Nguyễn Thanh T 1954 Hà Nội 19002186 
5 Nguyễn Văn T 1951 Hà Nội 17035052 
6 Nguyễn Thị Bích N 1958 Hà Nội 17031745 
7 Đào Văn Tr 1966 Hà Nội 18007800 
8 Nguyễn Huy T 1946 Hà Nội 18004263 
9 Nguyễn Văn C 1967 Hà Nội 18023992 
10 B i Thị M 1966 Hà Nội 18002782 
11 Nguyễn Thị Th 1959 Hà Nội 17005745 
12 B i Thị L 1950 Hà Nội 17033795 
13 Nguyễn Thị Ch 1965 Hà Nội 17002422 
14 Nguyễn Minh Đ 1962 Hà Nội 16001034 
15 Nguyễn Đăng Đ 1960 Hà Nội 18019836 
16 Chu Văn Ng 1948 Hà Nội 16018537 
17 Kiều Văn Tr 1962 Hà Nội 17003727 
18 Nguyễn Thị Ngọc Q 1978 Hà Nội 16028077 
19 Nguyễn Văn M 1964 Hà Nội 18010500 
20 Nguyễn Văn X 1956 Hà Nội 18025450 
21 Đinh Văn X 1960 Hà Nội 18037080 
22 Lưu Ngọc Th 1950 Hà Nội 18043193 
23 Nguyễn Văn D 1963 Hà Nội 19000434 
24 Lê Duy D 1974 Hà Nội 19001004 
25 Hoàng Văn H 1959 Thanh Hóa 17024635 
26 Nguyễn Văn H 1953 Hà Nội 17023286 
27 Trịnh Duy Ch 1959 Hà Nội 16008100 
28 Nguyễn Mạnh T 1945 Hà Nội 18025290 
29 Đặng Th 1962 Hà Nội 18017520 
30 Đào Thị B 1954 Hà Nội 18030198 
31 Phạm Thị X 1965 Hà Nội 18016748 
32 Nguyễn Danh T 1956 Hà Nội 18002777 
33 Nguyễn Thị Th 1962 Hà Nội 17001421 
34 Dương Đức X 1957 Hà Nội 18002886 
35 Phạm Đức H 1973 Hà Nội 18003319 
36 B i Ngọc B 1956 Hà Nội 18000625 
37 Nguyễn Trung Th 1972 Hà Nội 16034301 
38 Trần Kim H 1958 Hà Nội 17019003 
39 Hoàng Văn B 1960 Hà Nội 17017971 
40 Trương Văn Q 1967 Hà Nội 16011644 
41 Nguyễn Thị V 1957 Hà Nội 16004159 
42 Đỗ Xuân Kh 1959 Hà Nội 16007669 
43 Khuất Quang O 1959 Hà Nội 18004397 
44 Nguyễn Quốc Tr 1947 Hà Nội 16016952 
45 Nguyễn Văn T 1962 Hà Nội 16018856 
46 Nguyễn Văn Ch 1970 Hà Nội 16016110 
47 Hoàng Duy M 1957 Hà Nội 16013056 
48 Dương Hữu Đ 1955 Hà Nội 16005686 
49 Nguyễn Thị R 1953 Thái Bình 16019445 
50 Dương Ngọc T 1961 Hà Nội 16022008 
51 Nguyễn Thị Bích Th 1973 Hà Nội 19001125 
52 Nguyễn Năng T 1965 Hà Nội 17012211 
53 Đỗ Văn L 1957 Hà Nội 16005098 
54 B i Thị Nh 1960 Hà Nội 17012498 
55 Đào Văn M 1961 Hà Nội 18007435 
56 Nguyễn Hữu H 1973 Hà Nội 18005332 
57 Nguyễn Thị V 1949 Hà Nội 17035475 
58 Ph ng Tiến C 1954 Hà Nội 14003797 
59 Trần Văn Th 1954 Hà Nội 16023443 
60 Hà Huy V 1963 Hà Nội 17006252 
61 V Thị M 1961 Hà Nội 18011785 
62 Đỗ Văn Th 1962 Hà Nội 18007652 
63 Quách Thị S 1962 Hà Nội 18017148 
64 Phạm Hồng V 1966 Hà Nội 17022372 
65 Đinh Văn T 1963 Hà Nội 17032226 
66 Phương Thị Nh 1955 Hải Dương 17020013 
67 Ngô Văn H 1955 Hà Nội 16024251 
68 Nguyễn Hoàng Đ 1970 Hà Nội 16028505 
69 Phạm Thị O 1951 Hà Nội 17038467 
70 Nguyễn Văn Th 1966 Hải Dương 18005500 
71 Đỗ Ngọc V 1948 Hà Nội 17039727 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_ket_qua_dieu_tri_ung_thu_da_day_giai_doan_m.pdf
  • docxThong tin ket luan moi cua LATS - Tieng Anh.docx
  • docxThong tin ket luan moi cua LATS - Tieng Viet.docx
  • pdfTom tat LATS Tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat LATS Tieng Viet.pdf
  • docxTrich yeu Luan An Tien Sy.docx