Tiểu luận Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức

Quy Chế Pháp Lý

Của Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức

1. KHÁI NIỆM CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

1.1. Khái niệm công vụ

Điều 2. Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức (Luật số: 22/2008/QH12)

Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của

cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan.

Công vụ, nhiệm vụ là những hoạt động mang tính nhà nước, nhằm thực hiện các chức

năng của Nhà nước, vì lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức

và cá nhân.

Tuy nhiên, công vụ cũng có điểm khác nhiệm vụ. Công vụ là hoạt động nhà nước có

tính chất thường xuyên, liên tục; hoạt động công vụ chủ yếu do đội ngũ công chức chuyên

nghiệp tiến hành. Nhiệm vụ là những công việc Nhà nước phải làm vì mục đích nhất định

trong một khoảng thời gian xác định.

Cán bộ, công chức khác về cơ bản so với các đối tượng lao động khác trong xã hội vì

họ phải thực hiện những công vụ, nhiệm vụ nhà nước tại các cơ quan nhà nước, tổ chức

chính trị- xã hội, lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp của nhà nước.

Để đảm bảo cho cán bộ, công chức hòan thành tốt công vụ, nhiệm vụ được giao, Luật

cán bộ, công chức qui định các nguyên tắc trong thi hành công vụ như điều 3 :

Điều 3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ (Luật số: 22/2008/QH12)

1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.

2. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.

3. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.

4. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.

5. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.

1.2. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức

1.2.1. Cán bộ, công chức

Điều 4. Cán bộ, công chức (Luật số: 22/2008/QH12)

1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,

chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức

chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi

chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp

huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,Luật hành chínchức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã

hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà

không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan,

đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và

trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt

Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công

lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ

máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ

lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

pdf 28 trang chauphong 20/08/2022 28280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức

Tiểu luận Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG.. 
TIỂU LUẬN 
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức 
Lời mở đầu 
Luật hành chính ---------------------------------------------------------------------------GVBM:ThS-LS Lê Minh Nhựt 
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức ------------------------------------------------------ 2 
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, với tư cách là một ngành luật độc lập, luật hành 
chính là tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong 
quá trình thực hiện họat động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với 
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 
Cũng như các ngành luật khác, hệ thống luật hành chính là sự sắp xếp các quy phạm 
của luật hành chính thành các chế định cụ thể. Trong đó, mỗi chế định điều chỉnh một 
nhóm các quan hệ xã hội. 
Sự phát triển mạnh mẽ với những đòi hỏi mới và to lớn của nền kinh tế đã đặt ra những 
yêu cầu, nhiệm vụ mới của bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước hình thành trong nền kinh 
tế kế họach hóa tập trung bao cấp trước đây đã tỏ ra bất cập với yêu cầu mới của nền kinh 
tế cả về tổ chức và trình độ, năng lực. Do vậy, bộ máy hành chính Việt Nam cần phải có 
những bước cải cách quan trọng được xác định bởi các qui phạm về luật hành chính: 
+ Cải cách thể chế hành chính nhà nước. 
+ Chấn chỉnh tổ chức và quy chế họat động của bộ máy nhà nước. 
+ Xây dựng, kiện tòan đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để từ đó nâng cao hiệu 
quả của việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ. 
---------------------------------------------- 
Nội dung Nhóm 3 chọn trình bày và phân tích là “quy chế pháp lý của cán bộ, công 
chức, viên chức”, mong rằng sẽ đem đến cho các Anh chị thông tin hữu ích về phần này. 
Trong quá trình thực hiện sẽ còn nhiều thiếu xót, Nhóm mong nhận được sự chỉ bảo của 
Thầy và góp ý của các Anh chị! 
Trân trọng 
Luật hành chính ---------------------------------------------------------------------------GVBM:ThS-LS Lê Minh Nhựt 
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức ------------------------------------------------------ 3 
Quy Chế Pháp Lý 
Của Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức 
1. KHÁI NIỆM CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 
1.1. Khái niệm công vụ 
 Điều 2. Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức (Luật số: 22/2008/QH12) 
Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của 
cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan. 
Công vụ, nhiệm vụ là những hoạt động mang tính nhà nước, nhằm thực hiện các chức 
năng của Nhà nước, vì lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức 
và cá nhân. 
Tuy nhiên, công vụ cũng có điểm khác nhiệm vụ. Công vụ là hoạt động nhà nước có 
tính chất thường xuyên, liên tục; hoạt động công vụ chủ yếu do đội ngũ công chức chuyên 
nghiệp tiến hành. Nhiệm vụ là những công việc Nhà nước phải làm vì mục đích nhất định 
trong một khoảng thời gian xác định. 
Cán bộ, công chức khác về cơ bản so với các đối tượng lao động khác trong xã hội vì 
họ phải thực hiện những công vụ, nhiệm vụ nhà nước tại các cơ quan nhà nước, tổ chức 
chính trị- xã hội, lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp của nhà nước. 
Để đảm bảo cho cán bộ, công chức hòan thành tốt công vụ, nhiệm vụ được giao, Luật 
cán bộ, công chức qui định các nguyên tắc trong thi hành công vụ như điều 3 : 
Điều 3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ (Luật số: 22/2008/QH12) 
1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. 
2. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. 
3. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát. 
4. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả. 
5. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ. 
1.2. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức 
1.2.1. Cán bộ, công chức 
Điều 4. Cán bộ, công chức (Luật số: 22/2008/QH12) 
1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, 
chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức 
chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi 
chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp 
huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 
2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, 
Luật hành chính ---------------------------------------------------------------------------GVBM:ThS-LS Lê Minh Nhựt 
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức ------------------------------------------------------ 4 
chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã 
hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà 
không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, 
đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và 
trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt 
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công 
lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ 
máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ 
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 
3. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, 
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban 
nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công 
chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, 
nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách 
nhà nước. 
Giữa cán bộ và công chức tuy có những điểm chung như: là công dân Việt Nam, trong 
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; cùng có các quyền, nghĩa vụ chung như 
trung thành với Đảng, Nhà nước, tận tụy với nhân dân, chịu trách nhiệm trước pháp luật 
về việc thi hành nhiệm vụ; đều được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Tuy nhiên cũng có sự khác nhau giữa cán bộ, công chức. 
Để trở thành cán bộ phải thông qua việc bầu cử, phê chuẩn hoặc bổ nhiệm; còn đối với 
công chức về cơ bản phải qua thi tuyển hoặc xét tuyển, bổ nhiệm với những tiêu chuẩn, 
điều kiện cụ thể không giống nhau. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng, điều kiện bổ nhiệm vào 
những chức danh, chức vụ, ngạch, bậc đối với công chức vì thế có những yêu cầu khác với 
cán bộ. 
1.2.1.1. Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam 
Điều 3. Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam (Nghị Định 
Chính phủ số : 06/2010/NĐ-CP) 
1. Ở Trung ương: 
a) Người giữ chức vụ, chức danh cấp phó, trợ lý, thư ký của người đứng đầu và 
người làm việc trong văn phòng, cục, vụ, cơ quan thường trực tại thành phố Hồ Chí 
Minh, thành phố Đà Nẵng của Văn phòng Trung ương Đảng, cơ quan Ủy ban Kiểm tra 
Trung ương và các Ban Đảng ở Trung ương; 
b) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu 
và người làm việc trong văn phòng, cơ quan ủy ban kiểm tra, các ban của Đảng ủy khối 
và Đảng ủy ngoài nước trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; 
c) Người làm việc trong bộ phận giúp việc của cơ quan, tổ chức do Bộ Chính trị, 
Ban Bí thư, cơ quan do Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định thành lập. 
2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh): 
Luật hành chính ---------------------------------------------------------------------------GVBM:ThS-LS Lê Minh Nhựt 
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức ------------------------------------------------------ 5 
a) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu 
và người làm việc trong văn phòng, cơ quan ủy ban kiểm tra, các ban của tỉnh ủy, 
thành ủy; 
b) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu 
và người làm việc trong văn phòng, cơ quan ủy ban kiểm tra, các ban của Đảng ủy khối 
trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy; 
c) Người làm việc chuyên trách trong văn phòng, ban tổ chức, ban tuyên giáo, cơ 
quan ủy ban kiểm tra của Đảng ủy cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở trực thuộc 
tỉnh ủy, thành ủy. 
3. Ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện): 
Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu và 
người làm việc trong văn phòng, cơ quan ủy ban kiểm tra, các ban của huyện ủy, quận 
ủy, thị ủy, thành ủy thuộc tỉnh. 
1.2.1.2. Công chức trong Văn phòng chủ tịch nước, văn phòng Quốc hội, Kiểm 
tóan nhà nước 
Điều 4. Công chức trong Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm 
toán Nhà nước(Nghị Định Chính phủ số : 06/2010/NĐ-CP) 
Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Phó 
Tổng kiểm toán Nhà nước; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong các 
tổ chức không phải là đơn vị sự nghiệp công lập. 
1.2.1.3. Công chức trong Bộ, cơ quan ngang Bộ và các tổ chức khác do Chính 
phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập 
Điều 5. Công chức trong Bộ, cơ quan ngang Bộ và các tổ chức khác do Chính 
phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập (Nghị Định Chính phủ số : 06/2010/NĐ-CP) 
1. Thứ trưởng và người giữ chức danh, chức vụ tương đương; người giữ chức vụ cấp 
trưởng, cấp phó và người làm việc trong văn phòng, vụ, thanh tra và tổ chức khác không 
phải là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ. 
2. Tổng cục trưởng và tương đương, Phó Tổng cục trưởng và tương đương, người 
giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong văn phòng, vụ, thanh tra thuộc 
Tổng cục và tương đương. 
3. Cục trưởng, Phó Cục trưởng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người 
làm việc trong văn phòng, phòng, thanh tra, chi cục thuộc Cục. 
4. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu và người làm việc trong các tổ 
chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp 
công lập. 
Luật hành chính ---------------------------------------------------------------------------GVBM:ThS-LS Lê Minh Nhựt 
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức ------------------------------------------------------ 6 
1.2.1.4. Công chức trong cơ quan hành chính ở cấp tỉnh, cấp huyện 
Điều 6. Công chức trong cơ quan hành chính ở cấp tỉnh, cấp huyện (Nghị Định 
Chính phủ số : 06/2010/NĐ-CP) 
1. Ở cấp tỉnh: 
a) Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó 
và người làm việc trong cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội 
đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân; 
b) Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban 
nhân dân; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong các tổ chức 
không phải là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên 
môn thuộc Ủy ban nhân dân; 
c) Trưởng ban, Phó Trưởng ban, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và  ... p vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà 
người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước. 
3. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được bố 
trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ quản lý về tổ chức 
nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao 
dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị đó. 
4. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được để vợ hoặc chồng, 
bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi do mình quản lý trực tiếp. 
5. Cán bộ, công chức, viên chức là thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó 
tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và những cán bộ quản lý khác 
trong doanh nghiệp của Nhà nước không được ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở 
hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột; cho phép doanh nghiệp thuộc sở 
hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự các gói thầu của doanh 
nghiệp mình; bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý về 
tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong doanh nghiệp hoặc giao dịch, 
mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp. 
2.3. Trách nhiệm pháp lý đối với cán bộ, công chức, viên chức 
a). Các quy định cán bộ, công chức, viên chức không được làm trong quan hệ 
nhiệm vụ, công vụ. 
1. Cán bộ, công chức, viên chức không được trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm khi 
nhiệm vụ, công vụ do mình thực hiện gây ra hậu quả ảnh hưởng đến hoạt động của cơ 
quan, đơn vị mình hoặc của cơ quan, đơn vị, tổ chức khác hoặc vi phạm tới quyền lợi 
chính đáng, danh dự và nhân phẩm của công dân. 
2. Cán bộ, công chức, viên chức không được cố tình kéo dài thời gian hoặc từ chối sự 
phối hợp của những người trong cơ quan, đơn vị mình hoặc cơ quan, đơn vị, tổ chức có 
liên quan và của công dân khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ. 
3. Cán bộ, công chức, viên chức không được che giấu, bưng bít và làm sai lệch nội 
dung các phản ảnh của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong cơ quan, đơn vị mình 
hoặc cơ quan, đơn vị, tổ chức khác hoặc của công dân về những việc liên quan đến chức 
năng, nhiệm vụ do mình được giao thực hiện không đúng quy định của pháp luật. 
4. Cán bộ, công chức, viên chức không được cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, 
phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong khi giải quyết công việc. Thành 
lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty 
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường 
học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Làm 
Luật hành chính ---------------------------------------------------------------------------GVBM:ThS-LS Lê Minh Nhựt 
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức ------------------------------------------------------ 26 
tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngoài về các công 
việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, những công việc thuộc thẩm 
quyền giải quyết của mình hoặc mình tham gia giải quyết. Kinh doanh trong lĩnh vực mà 
trước đây mình có trách nhiệm quản lý sau khi thôi giữ chức vụ trong một thời hạn nhất 
định theo quy định của Chính phủ. Sử dụng trái phép thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ 
chức, đơn vị vì vụ lợi. 
6. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được 
bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ quản lý về tổ 
chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc 
giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị đó. 
7. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được để vợ hoặc 
chồng, bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi do mình quản lý trực tiếp. 
b). Các quy định cán bộ, công chức, viên chức không được làm khi giải quyết các 
yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và của công dân 
1. Cán bộ, công chức, viên chức khi được giao giải quyết các yêu cầu của cơ quan, 
đơn vị, tổ chức và của công dân không được từ chối các yêu cầu đúng pháp luật của người 
cần được giải quyết phù hợp với chức trách, nhiệm vụ được giao. 
2. Cán bộ, công chức, viên chức không được làm mất, hư hỏng hoặc làm sai lệch hồ 
sơ, tài liệu liên quan đến yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân khi được giao 
nhiệm vụ giải quyết. 
3. Cán bộ, công chức, viên chức không được làm lộ bí mật Nhà nước, bí mật công tác 
và bí mật nội dung đơn thư khiếu nại, tố cáo của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân theo 
quy định của pháp luật. 
c). Các quy định cán bộ, công chức, viên chức không được làm trong ứng xử nơi 
công cộng 
1. Cán bộ, công chức, viên chức không được vi phạm các quy định về nội quy, quy 
tắc ở nơi công cộng; không được vi phạm các chuẩn mực về thuần phong mỹ tục tại nơi 
công cộng để bảo đảm sự văn minh, tiến bộ của xã hội. 
2. Cán bộ, công chức, viên chức không được vi phạm các quy định về đạo đức công 
dân đã được pháp luật quy định hoặc đã được cộng đồng dân cư thống nhất thực hiện. 
3. Cán bộ, công chức, viên chức không được nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất 
khác của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan đến công việc do mình giải quyết 
hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình. 
4. Chính phủ quy định chi tiết việc tặng quà, nhận quà tặng và nộp lại quà tặng của 
cán bộ, công chức, viên chức. 
Luật hành chính ---------------------------------------------------------------------------GVBM:ThS-LS Lê Minh Nhựt 
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức ------------------------------------------------------ 27 
3. Kết luận và tài liệu tham khảo: 
Như vậy, Luật hành chính đã có vai trò quan trọng trong việc xây dựng, hoàn thiện bộ 
máy nhà nước và công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên 
chức là nòng cốt trong tiến trình cải cách này. 
Tài liệu tham khảo 
+ Qui định về công chức: 
Luật cán bộ, công chức 
Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định những người là công chức 
Nghị định 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phường, thị trấn (có hiệu lực 1/2/2012) 
Thông tư 80/2011/TT-BNV hướng dẫn nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định những người 
là công chức 
Nghị định 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng công chức 
Thông tư 03/2011/TT-BNV hướng dẫn Nghị định 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng 
công chức 
Nghị định 21/2010/NĐ-CP về quản lý biên chế công chức 
Nghị định 24/2010/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức 
Nghị định 93/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 24/2010/NĐ-CP về tuyển dụng và quản lý 
công chức 
Nghị định 46/2010/NĐ-CP quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức 
Nghị định 67/2010/NĐ-CP về chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái 
bổ nhiệm giữ các chức vụ , chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ 
chức chính trị - xã hội 
Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức 
Nghị định 54/2011/NĐ-CP về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với 
cán bộ công chức (hết hiệu lực chương III) 
Nghị định 66/2011/NĐ-CP áp dụng Luật Cán bộ, công chức đối với lãnh đoạ, quản lý 
công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và người được cử làm đại 
diện làm chủ một phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước. 
+ Quy định về Viên chức 
Luật Viên chức 2010 
Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, 
hoàn trả của viên chức ( có hiệu lực 25/5/2012) 
Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (có hiệu lực 
01/6/2012) 
Luật hành chính ---------------------------------------------------------------------------GVBM:ThS-LS Lê Minh Nhựt 
Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức ------------------------------------------------------ 28 
Mục lục: Quy Chế Pháp Lý Của Cán Bộ, 
 Công Chức, Viên Chức 
1. KHÁI NIỆM CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC .............................................. 2 
1.1. Khái niệm công vụ ........................................................................................... 2 
1.2. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức ......................................................... 2 
1.2.1. Cán bộ, công chức ......................................................................................... 2 
1.2.1.1. Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam ......................... 3 
1.2.1.2. Công chức trong Văn phòng chủ tịch nước, văn phòng Quốc hội, 
Kiểm tóan nhà nước .................................................................................................... 4 
1.2.1.3. Công chức trong Bộ, cơ quan ngang Bộ và các tổ chức khác do 
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập ............................................................. 4 
1.2.1.4. Công chức trong cơ quan hành chính ở cấp tỉnh, cấp huyện .................. 5 
1.2.1.5. Công chức trong hệ thống Tòa án nhân dân ............................................ 5 
1.2.1.6. Công chức trong hệ thống Viện kiển sát nhân dân .................................. 6 
1.2.1.7. Công chức trong cơ quan của tổ chức chính trị - xã hội .......................... 6 
1.2.2. Viên chức..................................................................................................... 10 
2. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN 
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ............................................................................ 11 
2.1. Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức ............................ 11 
2.1.1. Bầu cử cán bộ .............................................................................................. 11 
2.1.2 Tuyển dụng công chức ................................................................................. 11 
2.1.3. Tuyển dụng viên chức ................................................................................ 14 
2.1.4. Sử dụng cán bộ, công chức, viên chức ....................................................... 14 
2.1.5. Quản lý cán bộ, công chức, viên chức ....................................................... 14 
2.2. Nghĩa vụ, quyền lợi, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức .............. 18 
2.2.1. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức ................................................................. 18 
2.2.2. Nghĩa vụ của viên chức ............................................................................... 19 
2.2.3. Quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức ............................................ 20 
2.2.4. Những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm....................... 21 
2.3. Trách nhiệm pháp lý đối với cán bộ, công chức, viên chức ........................ 24 
3. Kết luận và tài liệu tham khảo .............................................................................. 26 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_quy_che_phap_ly_cua_can_bo_cong_chuc_vien_chuc.pdf