Tiểu luận Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi

1.1. Lí do pháp lí

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII

đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội

tôn vinh.”. Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 BCH TW khóa IX cũng đã yêu cầu:

“xây dựng kế hoạch đào tạo lại đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục các

cấp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và năng lực cán bộ; xây dựng kế hoạch đào

tạo lại đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, đảm bảo đủ số lượng, cơ cấu

cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kì đổi mới.” Điều này có thể khảng

định việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hiện nay là công việc quan

trọng có tính chất quyết định chất lượng giáo dục và dạy học trong các nhà

trường phổ thông, bởi lẽ lao động sư phạm là lao động sáng tạo, đòi hỏi người

giáo viên phải có kiến thức sâu và toàn diện, không ngừng học tập trau dồi kiến

thức và nghiệp vụ sư phạm.

1.2. Lí do về lí luận

Để đáp ứng nhu cầu này đòi hỏi đội ngũ giáo viên trong nhà trường phải

thường xuyên học tập, bồi dưỡng, rèn luyện, từ đó mới có đủ khả năng thực

hiện sứ mệnh của mình.

Vì vậy, để xây dựng, phát triển nhà trường, người cán bộ quản lý trường

học cần phải hiểu đúng tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng, nâng cao chất

lượng đội ngũ giáo viên.

1.3. Lí do thực tiễn

Nh ng năm qua toàn ngành giáo dục Thành phố Cam ranh đang thi đua

thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XXV, thực hiện Quyết

định số 82- QĐ/TU ngày 18/4/2011 của Thành ủy Cam ranh về việc ban hành

Đề án Tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy và học giai đoạn

2015 - 2020, phấn đấu đưa Thành phố Cam ranh trở thành một trong nh ng

thành phố đứng đầu về giáo dục đào tạo. Hòa trong không khí thi đua đó, cán bộ

giáo viên trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi đã có nhiều cố gắng và đạt2

được một số kết quả nhất định, nhiều năm liền trường đạt danh hiệu là trường

Tiên tiến xuất sắc. Tuy nhiên, chất lượng dạy và học của nhà trường vẫn chưa

xứng tầm, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của địa phương. Chất lượng học

sinh thi vào trung học phổ thông còn thấp. Chất lượng thi học sinh giỏi các cấp

còn chưa ổn định.

Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công tác bồi dưỡng cho giáo viên trường

Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi là một đòi hỏi hết sức cấp bách và tất yếu.

Với lý do đó tôi đã chọn đề tài: Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở

trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi

pdf 25 trang chauphong 22/08/2022 12640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi

Tiểu luận Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 
Lớp bồi dưỡng CBQL, trường Mầm non, Phổ thông 
tại thành phố Cam Ranh 
Năm học 2018- 2019 
Tên tiểu luận: 
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN TRỖI 
THÀNH PHỐ CAM RANH TỈNH KHÁNH HÒA 
Họ và tên học viên: ĐOÀN THỊ TUYẾT MINH 
 Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi 
 Thành phố Cam ranh tỉnh Khánh Hòa 
CAM RANH, tháng 9/2018 
MỤC LỤC 
TT NỘI DUNG TRANG 
1 
PHẦN THỨ NHẤT: LÝ DO LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 
1.1. Lý do pháp lí 
1.2. Lí do lí luận 
1.3. Lí do thực tiễn 
1- 2 
2 
PHẦN THỨ HAI 
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN Ở 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN TRỖI 
2.1. Giới thiệu khái quát về trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn 
Trỗi 
2. Thực trạng hoạt động của công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo 
viên ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi 
3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức trong bồi 
dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn 
Trỗi 
4. Những việc đã làm của bản thân trong công tác bồi dưỡng giáo 
viên ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi 
 2- 3 
 4- 9 
 9- 11 
 12- 13 
3 
PHẦN THỨ BA: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 
1. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 2 tuần tới 
2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 3 tháng tới 
3. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 1 năm tới 
14- 15 
15- 16 
16- 19 
4 
 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
2. Khuyến nghị 
20 
21 
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 
BCH TƯ : Ban chấp hành Trung ương 
CSTĐ : Chiến sĩ thi đua 
CNTT : Công nghệ thông tin 
SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm 
GD : Giáo dục 
GV : Giáo viên 
KHSPUD : Khoa học sư phạm ứng dụng 
GDCD : Giáo dục công dân 
GVCN :Giáo viên chủ nhiệm 
HS :Học sinh 
BGD-ĐT : Bộ Giáo dục- Đào tạo 
KTĐG : Kiểm tra đánh giá 
PPDH :Phương pháp dạy học 
PGD : Phòng giáo dục 
THCS :Trung học cơ sở 
KHKT :Khoa học kĩ thuật 
UBND :Ủy ban nhân dân 
VD :Ví dụ 
CSVC Cơ sở vật chất 
GAĐT : Giáo án điện tử 
THPT : Trung học phổ thông 
 1 
PHẦN THỨ NHẤT 
LÝ DO LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 
 1.1. Lí do pháp lí 
 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII 
đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội 
tôn vinh.”. Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 BCH TW khóa IX cũng đã yêu cầu: 
“xây dựng kế hoạch đào tạo lại đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục các 
cấp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và năng lực cán bộ; xây dựng kế hoạch đào 
tạo lại đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, đảm bảo đủ số lượng, cơ cấu 
cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kì đổi mới...” Điều này có thể khảng 
định việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hiện nay là công việc quan 
trọng có tính chất quyết định chất lượng giáo dục và dạy học trong các nhà 
trường phổ thông, bởi lẽ lao động sư phạm là lao động sáng tạo, đòi hỏi người 
giáo viên phải có kiến thức sâu và toàn diện, không ngừng học tập trau dồi kiến 
thức và nghiệp vụ sư phạm. 
 1.2. Lí do về lí luận 
 Để đáp ứng nhu cầu này đòi hỏi đội ngũ giáo viên trong nhà trường phải 
thường xuyên học tập, bồi dưỡng, rèn luyện, từ đó mới có đủ khả năng thực 
hiện sứ mệnh của mình. 
 Vì vậy, để xây dựng, phát triển nhà trường, người cán bộ quản lý trường 
học cần phải hiểu đúng tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng, nâng cao chất 
lượng đội ngũ giáo viên. 
 1.3. Lí do thực tiễn 
Nh ng năm qua toàn ngành giáo dục Thành phố Cam ranh đang thi đua 
thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XXV, thực hiện Quyết 
định số 82- QĐ/TU ngày 18/4/2011 của Thành ủy Cam ranh về việc ban hành 
Đề án Tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy và học giai đoạn 
2015 - 2020, phấn đấu đưa Thành phố Cam ranh trở thành một trong nh ng 
thành phố đứng đầu về giáo dục đào tạo. Hòa trong không khí thi đua đó, cán bộ 
giáo viên trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi đã có nhiều cố gắng và đạt 
 2 
được một số kết quả nhất định, nhiều năm liền trường đạt danh hiệu là trường 
Tiên tiến xuất sắc. Tuy nhiên, chất lượng dạy và học của nhà trường vẫn chưa 
xứng tầm, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của địa phương. Chất lượng học 
sinh thi vào trung học phổ thông còn thấp. Chất lượng thi học sinh giỏi các cấp 
còn chưa ổn định. 
Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công tác bồi dưỡng cho giáo viên trường 
Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi là một đòi hỏi hết sức cấp bách và tất yếu. 
Với lý do đó tôi đã chọn đề tài: Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở 
trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi 
PHẦN THỨ HAI 
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO 
VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN TRỖI 
2.1. Giới thiệu khái quát về trường trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi 
Trường trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi là đơn vị n m ở phía Bắc của 
Thành phố Cam ranh, xa trung tâm. Phường Cam Nghĩa là phường thuần nông, 
điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên nhà trường luôn nhận được sự 
quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo Thành phố Cam ranh, của cấp ủy Đảng, 
chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể trong phường, hội phụ huynh 
học sinh. Do vậy, đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường 
luôn cố gắng vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trường được công nhận 
“Trường đạt chuẩn Quốc gia” năm 2015. 
Hiện nay trường có 29 lớp với 872 học sinh, đa số học sinh ngoan, chăm 
học, có ý thức kỉ luật tốt “Kính thầy, mến bạn”. 
Cơ sở vật chất đủ, trang thiết bị cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy và học. 
Trường đủ phòng học để tổ chức dạy 6 buổi/ tuần, cụ thể: 
+ Phòng học: 15 
+ Phòng bộ môn: 02 
+ Phòng Thư viện: 01 
+ Phòng tin học: 01 (với 35 máy vi tính) 
 3 
+ Phòng thiết bị: 01 
+ Phòng họp hội đồng: 01 
+ Phòng truyền thống: 01 
+ Phòng làm việc của Ban giám hiệu: 02 
+ Phòng làm việc của Công đoàn: 01 
+ Phòng làm việc của Đội thiếu niên: 01 
+ Phòng Y tế học đường : 01 
Tổng số cán bộ, giáo viên nhân viên của nhà trường là 68. Đội ngũ cán bộ, 
giáo viên, nhân viên cơ bản đủ về số lượng và chủng loại, có năng lực quản lí và 
giảng dạy. 100% cán bộ quản lí và giáo viên có trình độ đạt chuẩn , trong đó có 
41 đồng chí đạt trình độ trên chuẩn. 
Bảng 1: Thống kê về số lượng, trình độ giáo viên 
Tổng số 
giáo viên 
đứng lớp 
Độ tuổi 
Trình độ chuyên 
môn 
Xếp loại chuyên 
môn 
Dưới 
30 
Từ 30 
đến 40 
Trên 
40 
Cao 
đẳng 
Đại 
học 
Trên 
đại 
học 
Tốt Khá TB 
56 3 7 46 15 41 00 54 2 0 
Nhìn chung, đội ngũ giáo viên đa số là người địa phương, nhiệt tình, có 
trách nhiệm trong công việc, luôn phấn đấu học tập để nâng cao trình độ chuyên 
môn, nghiệp vụ, nâng cao chất lượng trong giảng dạy. Nh ng giáo viên lâu năm 
có nhiều kinh nghiệm về giảng dạy và quản lí học sinh. Giáo viên trẻ nhiệt tình 
công tác, có trình độ kiến thức cơ bản cao, biết vi tính, rất nhạy bén với việc đổi 
mới phương pháp dạy học, sẵn sàng nhận bất cứ công việc gì mà nhà trường 
phân công. Hội đồng sư phạm nhà trường là một tập thể đoàn kết giúp đỡ nhau 
về chuyên môn cũng như trong cuộc sống. 
Chất lượng giáo dục các bộ môn văn hóa trong nhiều năm qua khá ổn định 
và ngày càng nâng lên. 
 4 
2.2. Thực trạng hoạt động của công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở 
trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi 
Trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây, cùng với sự phát triển kinh tế, 
chính trị, văn hoá - xã hội, trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi đã có sự 
phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Phòng giáo dục, chính quyền 
địa phương quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà 
trường. Nhà trường luôn quan tâm công tác bồi dưỡng giáo viên. Nhiều giáo viên 
có trình độ chuyên môn v ng vàng được công nhận là CSTĐ, giáo viên Giỏi cấp 
thành phố, cấp tỉnh, nhiều đồng chí là cán bộ cốt cán các bộ môn của Phòng, Sở 
giáo dục. 
 *Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 
Trong nh ng năm qua, trường THCS Nguyễn Văn Trỗi đã tích cực bồi 
dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ. Trường đã kết hợp với Phòng Giáo dục 
đào tạo lựa chọn các nội dung phù hợp, thiết thực, mang tính đồng bộ để triển 
khai công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Nh ng nội dung đó bao gồm: 
- Tập huấn GVCN về công tác tư vấn tâm lý học sinh 
- Tập huấn về đổi mới PPDH, KTĐG và tổ chức các hoạt động chuyên 
môn 
- Tập huấn GD kinh doanh trong trường THCS 
- Tập huấn GV về tổ chức hoạt động nghiên cứu KHKT 
- Tập huấn về CNTT: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài 
giảng 
- Viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN), nghiên cứu khoa học sư phạm ứng 
dụng trong trường THCS 
* Biện pháp tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 
2.2.1. Trước hết, căn cứ sự chỉ đạo của phòng giáo dục Cam Ranh, căn cứ 
vào kế hoạch năm học của nhà trường và tình hình thực tế về đội ngũ giáo viên, 
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên cụ thể ngay từ đầu năm 
học. Sau khi thống nhất trong BGH, triển khai kế hoạch bồi dưỡng xuống từng tổ 
 5 
chuyên môn. ỗi giáo viên dựa vào kế hoạch của nhà trường và bản thân để xây 
dựng kế hoạch tự bồi dưỡng của riêng mình, trong đó có đăng ký từ một đến hai 
nội dung để học tập bồi dưỡng. 
Tham mưu với BGH và cấp trên mua sắm bổ sung cơ sở vật chất phục vụ 
cho công tác bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ của giáo viên như máy tính, máy 
chiếu đa năng, đường truyền Internet tốc độ cao, xây dựng thư viện với trên 1300 
đầu sách, thư viện điện tử để giáo viên tham khảo, học hỏi. 
2.2.2. Nâng cao nhận thức của giáo viên về công tác tự học, tự bồi dưỡng 
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đặc biệt là nhận thức về sự cần thiết 
phải đổi mới phương pháp giảng dạy, áp dụng nh ng phương pháp giảng dạy 
tích cực, tiên tiến, hiện đại phát huy cao độ vai trò tích cực chủ động của học 
sinh. 
2.2.3. Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán ở các bộ môn. Phân 
công giáo viên có khả năng, kinh nghiệm giúp đỡ giáo viên còn hạn chế thông 
qua việc lập các nhóm chuyên môn. Cụ thể: 
- Tổ Khoa học xã hội: Giáo viên cốt cán tham gia kiểm tra chuyên môn 
của tổ là tổ trưởng, tổ phó. Các nhóm chuyên môn gồm: 
+ Nhóm Sử- GDCD : đ/c Nguyễn Thị Hải, đ/c Trần Thị Hương. 
+ Nhóm văn 6: Đ/c Nguyễn Thị Lành, Lê Văn ĩ 
+ Nhóm văn 7: Đ/c Lê Thị Vân, Đỗ Thị ai Hương 
+ Nhóm văn 8: Đ/c Mai Thị Thúy, Lê Thị Mãnh 
+ Nhóm văn 9: Đ/c Đoàn Thị Tuyết inh, Vũ Thị Minh Ngọc 
+ Nhóm Tiếng Anh: Đ/c Võ Thị Xuân Thảo- Nguyễn Thị Thu Xuân- 
Đặng Thị Huệ, Trịnh Thị Lan. 
+ Nhóm Âm nhạc - Mỹ thuật: Đ/c Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Hoa 
- Tổ khoa học tự nhiên. Giáo viên cốt cán tham gia kiểm tra chuyên môn 
của tổ là tổ trưởng, tổ phó. Các nhóm chuyên môn gồm: 
+ Nhóm Toán - Tin: đ/c Đào Thị Hoàn, Đỗ Văn Tình, Trần Thị Phú. 
+ Nhóm Toán 6: Đ/c Trần Thị Thanh Vy, Nguyễn Thị ĩ Linh. 
 6 
+ Nhóm Toán 7: Đ/c Nguyễn Khánh Vân, Nguyễn Thị Nguyện 
+ Nhóm Toán 8: Đ/c Nguyễn Nhật Lai, Nguyễn H u Thương 
+ Nhóm Toán 9: Đ/c Nguyễn Phương Trang, Ng ... ủa nhà trường còn thiếu thốn không đủ phương tiện để bồi dưỡng. Chế độ chính 
sách khuyến khích với nh ng giáo viên có trình độ cao, tham gia học tập tích cực 
còn rất hạn hẹp. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng do nhiều công việc nên đôi khi 
chưa theo sát, kiểm tra các hoạt động bồi dưỡng. 
 14 
PHẦN THỨ BA 
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 
Thông qua học tập và tiếp thu kiến thức tại Phòng giáo dục và đào tạo do 
các giảng viên có trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy, kinh nghiệm sư 
phạm tốt của trường Cán bộ quản lí Thành phố Hồ Chí inh, đồng thời qua 
phân tích, đánh giá hiệu quả công tác bồi dưỡng cho giáo viên ở trường Trung 
học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi. Bản thân đề ra kế hoạch hành động cụ thể như sau: 
1. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 2 tuần tới 
Từ ngày 01 tháng 06 đến ngày 15 tháng 6 năm 2018 
Thời 
gian 
thực 
hiện 
Tên công 
việc 
Kết quả 
cần đạt 
Người/đơn 
vị/tổ chức 
phối hợp 
Điều 
kiện 
thực 
hiện 
Những 
rủi ro/khó 
khăn/cản 
trở có thể 
có 
Hướng 
khắc 
phục 
rủi ro 
Tuần 
1 
Đánh giá lại 
thực trạng 
của công 
tác bồi 
dưỡng cho 
giáo viên. 
Nắm lại 
tình hình 
bồi dưỡng 
cho giáo 
viên ở 
đơn vị. 
Hiệu 
trưởng, 
Phó hiệu 
trưởng 
Chuẩn 
bị các 
báo cáo. 
Đánh giá 
chưa đúng 
thực trạng 
của công 
tác trong 
nhà 
trường. 
Tham 
mưu, 
học hỏi 
ở các 
đơn vị 
bạn. 
Tuần 
2 
Bồi dưỡng 
kiến thức 
tin học cho 
đội ngũ 
giáo viên 
không tham 
GV nâng 
cao kỹ 
năng soạn 
GAĐT, sử 
dụng 
thành thạo 
Phó hiệu 
trưởng 
Giáo viên 
tin học 
Cài đặt 
phần 
mềm 
trên các 
máy 
tính. 
Giáo viên 
lớn tuổi 
ngại tham 
gia bồi 
dưỡng 
Giáo 
viên tin 
hỗ trợ 
giáo 
viên 
lớn 
 15 
Thời 
gian 
thực 
hiện 
Tên công 
việc 
Kết quả 
cần đạt 
Người/đơn 
vị/tổ chức 
phối hợp 
Điều 
kiện 
thực 
hiện 
Những 
rủi ro/khó 
khăn/cản 
trở có thể 
có 
Hướng 
khắc 
phục 
rủi ro 
gia dạy ôn 
thi xét vào 
THPT 
phần mềm 
 vemis. 
tuổi. 
2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 3 tháng tới 
Từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2018 
Thời 
gian 
thực 
hiện 
Tên công 
việc 
Kết quả 
cần đạt 
Người/đơ
n vị/tổ 
chức phối 
hợp 
Điều 
kiện 
thực 
hiện 
Những 
rủi ro/khó 
khăn/cản 
trở có thể 
có 
Hướng 
khắc 
phục 
rủi ro 
Tháng 
7/2018 
Tổ chức 
phong trào 
giao lưu học 
hỏi, thăm 
quan du 
lịch. 
Giáo viên 
tiếp thu từ 
các danh 
lam thắng 
cảnh bổ 
sung vào 
kiến thức 
dạy học. 
Ban giám 
hiệu, công 
đoàn, giáo 
viên, công 
ty du lịch 
Cung 
cấp hỗ 
trợ 
nguồn 
kinh phí 
thăm 
quan 
thực tế. 
Nguồn 
kinh phí 
có thể hạn 
chế 
Tìm 
thêm 
nguồn 
kinh phí 
từ công 
tác xã 
hội hóa 
giáo 
dục 
Tháng 
8/2018 
Tham gia 
các lớp bồi 
dưỡng hè 
do Sở , 
Phòng tổ 
100% 
giáo viên 
nắm được 
các 
phương 
Hiệu 
trưởng, 
Phó hiệu 
trưởng 
Giáo viên. 
Chuẩn 
bị các 
nội 
dung 
trao đổi 
Giáo viên 
có con 
nhỏ khó 
tham gia 
Động 
viên 
giáo 
viên sắp 
xếp 
 16 
chức. pháp , nội 
dung mới 
về bộ 
môn. 
khi 
tham 
gia tập 
huấn. 
công 
việc 
tham 
gia đầy 
đủ. 
Tháng 
9/2018 
Triển khai 
kế hoạch 
thực hiện 
đổi mới 
phương 
pháp dạy 
học trong 
năm học. 
100% 
giáo viên 
kí cam kết 
đổi mới 
phương 
pháp dạy 
học. 
Hiệu 
trưởng, 
Phó hiệu 
trưởng 
Giáo viên. 
Chuẩn 
bị cơ sở 
vật chất 
Giáo viên 
chưa nắm 
ý nghĩa, 
tầm quan 
trọng của 
đổi mới 
phương 
pháp dạy 
học. 
Tuyên 
truyền 
nâng 
cao 
nhận 
thức 
giáo 
viên. 
3. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong 1 năm tới 
Từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 6 năm 2019 
Thời 
gian 
thực 
hiện 
Tên công 
việc 
Kết quả 
cần đạt 
Người/đơn 
vị/tổ chức 
phối hợp 
Điều 
kiện 
thực 
hiện 
Những 
rủi 
ro/khó 
khăn/cản 
trở có 
thể có 
Hướng 
khắc 
phục 
rủi ro 
Tháng 
10/2018 
Tổ chức 
cho giáo 
viên trao 
đổi các tài 
liệu tham 
khảo; làm 
đồ dùng 
dạy học, 
Giúp giáo 
viên 
chuẩn bị 
bài dạy có 
chất 
lượng. 
Hiệu 
trưởng 
Phó hiệu 
trưởng, 
cán bộ thư 
viện, thiết 
bị, giáo 
viên. 
Tài liệu, 
đồ dùng 
dạy học 
được 
cấp, kinh 
phí làm 
đồ dùng 
dạy học. 
Thiếu tài 
liệu tham 
khảo. 
Cung 
cấp tài 
liệu 
tham 
khảo. 
 17 
nghiên cứu 
sử dụng có 
hiệu quả 
các đồ 
dùng hiện 
có. 
Tháng 
11/2018 
Kiểm tra 
việc soạn 
kế hoạch 
bài học của 
giáo viên. 
Soạn 
đúng 
chuẩn 
kiến thức, 
tích hợp 
nội dung 
liên môn. 
Hiệu 
trưởng 
Phó hiệu 
trưởng, 
 Tổ trưởng 
chuyên 
môn. 
Kiểm tra 
định kì, 
đột xuất. 
Lên lớp 
không có 
kế hoạch 
bài học; 
kế hoạch 
bài học 
chưa đạt 
yêu cầu. 
Kiểm 
tra, nhắc 
nhở, 
uốn nắn. 
Tháng 
12/2018 
Tổ chức 
nghiên cứu 
phương 
pháp dạy 
học mới 
vào các giờ 
dạy. 
Nâng cao 
chất 
lượng giờ 
dạy trên 
lớp của 
giáo viên. 
Phó hiệu 
trưởng, 
Tổ trưởng 
chuyên 
môn, 
Giáo viên. 
Tài liệu 
hướng 
dẫn đổi 
mới 
phương 
pháp. 
Không 
đủ tài 
liệu. 
Cung 
cấp tài 
liệu. 
Tháng 
1/2019 
Tổ chức 
thao giảng 
dạy tốt về 
đổi mới 
phương 
pháp và 
hình thức 
tổ chức dạy 
Nâng cao 
chất 
lượng giờ 
dạy trên 
lớp của 
giáo viên. 
Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, tổ 
trưởng, 
giáo viên. 
Tổ chức 
thao 
giảng 
trong 
trường 
hoặc 
tham gia 
thao 
Không 
nhiệt tình 
góp ý xây 
dựng tiết 
dạy. 
Gợi ý, 
để giáo 
viên tìm 
biện 
pháp tốt 
nhất 
trong 
mỗi tiết 
 18 
học. giảng 
trong 
cụm 
trường. 
dạy. 
Tháng 
2/2019 
Tổ chức 
các hoạt 
động ngoại 
khóa cho 
học sinh 
Tạo điều 
kiện cho 
học sinh 
có khả 
năng mở 
rộng và 
đào sâu 
tri thức đã 
tiếp thu 
được ở 
chương 
trình. 
Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng. 
giáo viên, 
tổng phụ 
trách Đội, 
Đoàn 
thanh niên. 
Kế 
hoạch 
hoạt 
động 
ngoại 
khóa, 
kinh phí. 
Học sinh 
tham gia 
không 
đầy đủ. 
Hình 
thức tổ 
chức 
phong 
phú, 
tuyên 
truyền 
vận 
động. 
Tháng 
3/2019 
Chỉ đạo tổ 
chuyên 
môn tổ 
chức bồi 
dưỡng 
chuyên 
môn nghiệp 
vụ cho giáo 
viên. 
Nâng cao 
năng lực 
sư phạm 
cho giáo 
viên. 
Hiệu 
trưởng, 
Phó hiệu 
trưởng 
Tổ trưởng 
chuyên 
môn 
Giáo viên. 
Giáo 
viên 
tham dự 
các lớp 
tập huấn 
về đổi 
mới 
phương 
pháp. 
Cấp trên 
không tổ 
chức bồi 
dưỡng 
chuyên 
môn 
nghiệp 
vụ. 
Kiến 
nghị cấp 
trên tổ 
chức 
các lớp 
bồi 
dưỡng 
cho giáo 
viên. 
Tháng 
4/2019 
Tổ chức 
hội thi giáo 
viên dạy 
giỏi cấp 
Phát động 
và thực 
hiện 
phong 
Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, 
Các văn 
bản của 
cấp trên 
về việc 
Chưa tích 
cực tham 
gia. 
Tuyên 
truyền 
mục 
đích, 
 19 
trường. trào đổi 
mới 
phương 
pháp dạy 
học. 
Tổ trưởng 
chuyên 
môn 
Giáo viên. 
tổ chức 
hội thi 
giáo viên 
giỏi các 
cấp. 
ý nghĩa. 
Tháng 
5/2019 
Tổ chức 
chuyên đề 
về giáo dục 
kỹ năng 
sống , sức 
khỏe cho 
học sinh 
100% 
giáo viên 
biết được 
các 
phương 
pháp giáo 
dục cho 
học sinh 
Hiệu 
trưởng 
Phó hiệu 
trưởng 
Giáo viên. 
Giáo 
viên 
được 
tham gia 
tập huấn 
chuẩn bị 
nội dung 
báo cáo 
lại 
Có thể 
không 
truyền tải 
hết nội 
dung 
Chỉ đạo 
giáo 
viên báo 
cáo 
chuẩn bị 
đầy đủ 
cơ bản 
các nội 
dung 
cần báo 
cáo lại 
Tháng 
6/2019 
Tổng kết 
đánh giá, 
rút kinh 
nghiệm 
công tác 
bồi dưỡng 
Tìm ra ưu 
điểm, hạn 
chế để 
điều 
chỉnh kế 
hoạch bồi 
dưỡng 
tiếp theo 
Hiệu 
trưởng 
Phó hiệu 
trưởng 
Giáo viên. 
Tại hội 
trường, 
hiệu 
trưởng 
chủ trì 
Không 
đánh giá 
khách 
quan 
Theo 
dõi điều 
hành, 
phối 
hợp, 
điều 
chỉnh 
uốn nắn, 
đánh 
giá. 
 20 
PHẦN THỨ TƯ 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 
1. 4. Kết luận 
Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ở trường THCS Nguyễn Văn 
Trỗi đã được Ban giám hiệu quan tâm và có nhiều biện pháp chỉ đạo khá thành 
công. Kết quả cho thấy công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ở trường đã đi 
vào nề nếp và có chiều sâu. Hoạt động bồi dưỡng chủ yếu tập trung các lĩnh vực 
đó là: 
- Tập huấn GVCN về công tác tư vấn tâm lý học sinh 
- Tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và tổ chức 
các hoạt động chuyên môn 
- Tập huấn giáo dục kinh doanh trong trường THCS 
- Tập huấn về tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật 
- Tập huấn về công nghệ thông tin: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin 
phục vụ bài giảng 
- Viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 
trong trường THCS 
Đội ngũ giáo viên là lực lượng nòng cốt đem đến chất lượng dạy và học 
của các nhà trường. Chất lượng của đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến sự 
tồn tại cũng như phát triển của nhà trường. Vì vậy, công tác bồi dưỡng cho đội 
ngũ giáo viên là vấn đề then chốt và quan trọng. 
 2.4. Khuyến nghị 
 2.4.1. Đối với Phòng giáo dục và đào tạo 
- Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho các tổ trưởng chuyên 
môn. Dành nguồn kinh phí để tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên. 
- Tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý cho đội 
ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở. 
 2.4.2. Đối với trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi 
 21 
Nhà trường cần đưa kết quả học tập bồi dưỡng của giáo viên là một tiêu 
chí để đánh giá giáo viên hàng năm. 
Cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học và 
bồi dưỡng chuyên môn nghiêp vụ cho giáo viên. 
Trên đây là nh ng kết luận chung của đề tài nghiên cứu và một số đề xuất 
của tôi với các cấp quản lý. Tôi hy vọng đề tài sẽ góp phần đưa công tác bồi 
dưỡng cho giáo viên trường Trung học cơ sở đi vào thực chất và chiều sâu. 
22 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Luật giáo dục năm 2005 ( số 38/2005/ QH11), chỉnh sửa bổ sung năm 
2009 (số 44/2009/ QH 12 của Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 
Nam); 
2. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí trường phổ thông. Trường cán bộ 
quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh. 
3. Điều lệ trường trung học cơ sở (Ban hành kèm theo Thông tư số 
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục 
và Đào tạo) 
4. Thông tư Số: 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2011 của 
BGD&ĐT. 
5. Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT về 
việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ 
thông và GDTX, các thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT, 31/2011/TT-BGDĐT, 
32/2011/TT-BGDĐT, 33/2011/TT-BGDĐT và Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT của 
Bộ GD&ĐT về việc ban hành các chương trình BDTX giáo viên THPT, THCS, tiểu 
học, GDTX và mầm non; 
6. Công văn số 1225/SGDĐT ngày 29/10/2012 của Sở GD-ĐT Khánh Hòa về 
việc phân công trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ thường xuyên. 
7. Kế hoạch, báo cáo công tác bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ 
sở THCS Nguyễn Văn Trỗi năm 2016, năm 2017 và năm học 2018-2019. 
8. Kế hoạch năm học, Kế hoạch chuyên môn, Kế hoạch bồi dưỡng 
chuyên môn, Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên của Trường trung học cơ sở 
Nguyễn Văn Trỗi. 
9. Các báo cáo tham khảo kinh nghiệm, chuyên đề của đồng nghiệp. 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_tac_boi_duong_doi_ngu_giao_vien_o_truong_trun.pdf