Luận văn Nghiên cứu và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tại Tiền Giang
Tiền Giang nằm ở đồng bằng sông Cửu
Long, phía Bắc giáp Long An, phía Tây giáp với
Đồng Tháp, phía Đông tiếp giáp với cửa Soài
Rạp và biển Đông, phía Nam giáp Bến Tre.Với
hệ thống sông rạch phủ rộng khắp địa bàn và
khoảng 120km chiều dài thuộc sông Tiền đổ ra
biển Đông. Do đó tỉnh Tiền Giang có nguồn lợi
thủy sản phong phú, đa dạng về thành phần
giống loài, gồm cả loài nước ngọt, nước lợ,
mặn có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc
khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Tuy nhiên, vấn đề hạn hán, hoang mặc
hóa, xâm nhập mặn và nước biển dâng là những
hậu quả của Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến
Việt Nam nói chung và đồng bằng sông Cửu
Long nói riêng và đặc biệt là những vùng nuôi
trồng thủy sản tại Tiền Giang. Đó chính là lí do
đề tài: “Nghiên cứu và đánh giá tác động của
BĐKH đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản tại
Tiền Giang .
Các báo cáo chính thức xuất bản vào năm
2007 của Uỷ ban Liên Chính phủ về Biến đổi
Khí hậu (IPCC), Ngân hàng Thế giới (WB),
Chương trình Môi tr ư ờng của Liên hiệp quốc
(UNDP) đều cảnh báo Việt Nam nằm trong
nhóm các quốc gia chịu tác động cao do hiện
tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Vùng
Đồng bằng sông Cửu Long được xem nơi chịu
tổn thương mọi mặt nghiêm trọng nhất của Việt
Nam do lũ lớn, bão tố bất thường, hạn hán kéo
dài, nước biển dâng, sự xâm nhập mặn, .
NỘI DUNG
Luận văn này như một lược khảo các kết
quả nghiên cứu dẫn chứng cho sự phỏng đoán
về biến đổi khí hậu ở Việt Nam nói chung và
miền Nam nói riêng, đặc biệt nhấn mạnh vùng
nuôi trồng thủy sản tại Tiền Giang.
Luận văn trình bày các k ết quả khảo sát
và thu thập tài liệu của các vùng nuôi trồng thủy
sản tại Tiền Giang . Theo đó, luận văn đánh giá
các tác động của Biến đổi khí hậu đến ngành
nuôi trồng thủy sản tại Tiền Giang.
Cuối cùng là một số đề xuất giải pháp
nhằm thích ứng với sự bất thường của khí hậu
trong tương lai tác động đến ngành nuôi trồng
thủy sản tại Tiền Giang
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tại Tiền Giang
HU TE CH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- LÊ THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Mã số ngành: 60 85 06 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2012 HU TE CH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- LÊ THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Mã số ngành: 608506 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HOÀNG HƯNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2012 HU TE CH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠITIỀN GIANG RESEARCH AND EVALUATE IMPACT OF CLIMATE CHANGE TOAQUACULTURE ACTIVITIES IN TIEN GIANG LÊ THỊ THÚY HẰNG Người hướng dẫn: GS.TS. HOÀNG HƯNG Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khoa Môi trường, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM,Việt nam ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TÓM TẮT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TIỀN GIANG Tên tác giả: LÊ THỊ THÚY HẰNG Đơn vị công tác: TRUNG TÂM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN Địa chỉ liên hệ: 200 Lý Chính Thắng, Phường 9, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Địa chỉ mail: hangmt2011@gmail.com ABSTRACT Name of the project: RESEARCH AND EVALUATION IMPACT OF CLIMATE CHANGE TOUACULTURE ACTIVITIES IN TIEN GIANG. Name of author: HANG THUY THI LE Employer: TECHNOLOGY TRANSFER FOR GEOLOGICAL AND MINERAL CENTER Address: 200 Ly Chinh Thang, Ward 9, District 3, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: hangmt2011@gmail.com 1. Tiền Giang nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, phía Bắc giáp Long An, phía Tây giáp với Đồng Tháp, phía Đông tiếp giáp với cửa Soài Rạp và biển Đông, phía Nam giáp Bến Tre.Với hệ thống sông rạch phủ rộng khắp địa bàn và khoảng 120km chiều dài thuộc sông Tiền đổ ra biển Đông. Do đó tỉnh Tiền Giang có nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng về thành phần giống loài, gồm cả loài nước ngọt, nước lợ, mặn có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. GIỚI THIỆU Tuy nhiên, vấn đề hạn hán, hoang mặc hóa, xâm nhập mặn và nước biển dâng là những hậu quả của Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến Việt Nam nói chung và đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và đặc biệt là những vùng nuôi trồng thủy sản tại Tiền Giang. Đó chính là lí do đề tài: “Nghiên cứu và đánh giá tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản tại Tiền Giang . Mục tiêu của Đề HU TE CH . 2. Các báo cáo chính thức xuất bản vào năm 2007 của Uỷ ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC), Ngân hàng Thế giới (WB), Chương trình Môi trư ờng của Liên hiệp quốc (UNDP) đều cảnh báo Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia chịu tác động cao do hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long được xem nơi chịu tổn thương mọi mặt nghiêm trọng nhất của Việt Nam do lũ lớn, bão tố bất thường, hạn hán kéo dài, nước biển dâng, sự xâm nhập mặn, ... NỘI DUNG Luận văn này như một lược khảo các kết quả nghiên cứu dẫn chứng cho sự phỏng đoán về biến đổi khí hậu ở Việt Nam nói chung và miền Nam nói riêng, đặc biệt nhấn mạnh vùng nuôi trồng thủy sản tại Tiền Giang. Luận văn trình bày các k ết quả khảo sát và thu thập tài liệu của các vùng nuôi trồng thủy sản tại Tiền Giang . Theo đó, luận văn đánh giá các tác động của Biến đổi khí hậu đến ngành nuôi trồng thủy sản tại Tiền Giang. Cuối cùng là một số đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với sự bất thường của khí hậu trong tương lai tác động đến ngành nuôi trồng thủy sản tại Tiền Giang 3. (Trình bày ngắn gọn các kết quả đạt được của luận văn) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (cách một dòng) Toàn bộ nội dung bài tóm tắt viết với cỡ chữ 11 point (Times New Roman – Unicode Font). Khổ giấy A4 (297 x 210mm). Phần chữ trong mỗi trang giấy A4 là 240 x 160mm (bao gồm cả tên đề tài). Định lề cho trang như sau: Khoảng cách tới mép trang phía trên và phía dưới là 30mm, khoảng cách tới mép trang phía trái và phía phải là 25mm. Khi bắt đầu đề mục, nên cách hai dòng. Tên ĐỀ MỤC dùng cỡ chữ 11 point, in đậm, viết hoa, không thụt lề, được đánh dấu bằng số thứ tự như “1.”,”2.”, (cách một dòng) 3.1. Tên phân mục (11 point, in đậm, viết hoa kí tự đầu và đánh số thứ tự, không thục lề (cách một dòng) ) Khi bắt đầu với một phân mục mới, cách một dòng, trên và dưới mỗi phân mục. Tên phân mục dùng cỡ chữ 11 point, in đậm, viết hoa kí tự đầu (cách một dòng) và được đánh dấu bằng số thứ tự như “1.3”,”2.1” và tiếp tục. 3.1.1 Tên phân mục nhỏ (11 point, in đậm, viết hoa kí tự (cách một dòng) Khi bắt đầu một phân mục nhỏ mới, cách một dòng trên và dưới mỗi phân mục nhỏ. Tên phân mục nhỏ dùng cỡ chữ 11 point, in đậm, viết hoa kí tự đầu (cách một dòng) và được đánh dấu bằng số thứ tự như “1.2.1”,”2.3.2”, 3.1.2. Công thức Thụt vào lề 6 kí tự tính từ lề trái và đánh số chúng liên tục trong dấu ngoặc đơn tại mép phải. (cách một dòng) tXX ωcos0= (1) (cách một dòng) Font chữ và kich cỡ các chữ trong công thức giống phần nội dung của bài tóm tắt (11pt). (cách một dòng) 1.1.3 --------------------------------------------------------------- (cách một dòng) Ghi tên phía bên trên bảng. Bảng đươc đánh số theo thứ tự xuất hiện trong bài tóm tắt bảng này. HU TE CH (cách một dòng) Bảng 1 Giá trị hằng số (đánh số) (cách một dòng) Hình ảnh chèn trong bài tóm tắt là hình trắng đen có độ tương phản cao. (cách một dòng) Hình 1: hình mẫu (cách hai dòng) 4. (cách một dòng) KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo liệt kê cuối bài tóm tắt, dùng font chữ 11 pt. Tiêu đề “MỤC LỤC THAM KHẢO” font: chữ hoa, kích thước 11 point, in đậm. Không có hàng trống nào ở phía dưới tiêu đề MỤC LỤC THAM KHẢO. Trong bài tóm tắt, phần chỉ định tài liệu tham khảo để trong dấu móc vuông [*]. Ký hiệu “v.v.” được dùng khi có nhiều tài liệu tham khảo. Đánh số trang của tài liệu tham khảo dưới dạng như: pp. 12-15. Vài ví dụ cách trình bày trong mục tài liệu tham khảo: [1] Tài liệu tham khảo là Tạp chí, [2] Tài liệu tham khảo là Sách, [3] Tài liệu tham khảo là bài báo cáo ở các Hội nghị và [4] Tài liệu tham khảo là các tài liệu chưa được công bố. (cách hai dòng) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. E.H. Lee, R.L. Mallet and W.H. Yang, Metall. Trans. A, Vol.19A(1988), pp. 646- 658. --- Ví dụ Tài liệu tham khảo là Tạp chí 2. G.E. Dieter: Mechanical Metallurgy, 2nd ed., McGraw-Hill Book Co., New York, NY(1976), pp. 345-372. --- Ví dụ Tài liệu tham khảo là Sách 3. J.Y. Kim, D.Y. Lee and W.S. Cho, in Light Weight Alloys for Aerospace Applications II, E. W. Lee and N. J. Kim, eds., TMS, Warrendale, PA, (1991), pp. 467-479. --- Ví dụ Tài liệu tham khảo là bài báo cáo ở các Hội nghị 4. D.H. Kim: Ph.D. thesis, Oxford University, (1989). --- Ví dụ Tài liệu tham khảo là các tài liệu chưa được công bố HU TE CH HU TE CH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Nhận xét của CB hướng dẫn ) Họ và tên học viên: ........................................................................................................................... Đề tài luận văn:.................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Chuyên ngành: .................................................................................................................................. Người nhận xét: ................................................................................................................................ Cơ quan công tác: ............................................................................................................................. Ý KIẾN NHẬN XÉT 1-Về nội dung & đánh giá thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 2-Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 3-Về kết quả khoa học của luận văn: ........................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ... bè; ao. (iii) Phối hợp với các cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, các cơ quan nghiên cứu nhằm hạ giá thành thức ăn dành cho cá Điêu hồng; (iv) Ứng dụng công nghệ của nước ngoài vào nuôi thâm canh, bán thâm canh, nuôi công nghiệp để nâng cao năng suất, hạ giá thành, đảm bảo vệ sinh môi trường nuôi và vệ sinh an toàn thực phẩm; (v) Cần nghiên cứu, ứng dụng và xây dựng các mô hình nuôi bè kết hợp (quy trình nuôi 2 trong 1, 3 trong 1 để tận dụng lượng thức ăn thừa) nhằm hạn chế tới mức thấp nhất việc xả thải ra môi trường; (vi) Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống trại giống thủy sản Quốc gia tại khu vực ĐBSCL. Áp dụng công nghệ sinh học (di truyền, lai tạo, chọn giống) để tạo ra giống mới năng suất cao, có khả năng kháng bệnh và có chất lượng sản phẩm tốt. Khuyến khích tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất giống thủy sản nhân tạo chất lượng cao, sạch bệnh phục vụ cho NTTS trong nước nói chung và các tỉnh ĐBSCL nói riêng. 5.9 GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bằng nhiều hình thức như kênh thông tin đại chúng (báo, đài, tivi,), tổ chức hội thảo, tập huấn về việc chấp hành các qui định về nuôi cá bè, pháp luật về bảo vệ môi trường. Tăng cường các kênh phổ biến thông tin về kỹ thuật hoặc quy trình nuôi dưới nhiều hình thức như: giấy khổ nhỏ, tờ gấp, trên sóng phát thanh và truyền hình địa phương trong các chương trình về giáo dục từ xa, chương trình phổ biến khoa học công nghệ. Tổ chức tuyên truyền và nâng cao kiến thức nuôi trồng, an toàn lao động cho người dân qua các hội thảo, tránh chú trọng vào khâu quảng cáo thức ăn và thuốc trị bệnh, giúp người dân có được nền tảng vững vàng để có thể áp dụng vào thực tế. Đồng thời, cần lôi cuốn cộng đồng người dân tham gia các hoạt động bảo vệ HU TE CH 111 môi trường, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trong ngành thuỷ sản. Tổ chức các lớp hội thảo, tập huấn và chương trình thông tin đại chúng để giúp mọi người nắm được và tự giác thực hiện nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường, Luật tài nguyên nước và các chương trình bảo vệ môi truờng Các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư và Chi cục NTTS Tỉnh cần có các thông tin kịp thời để thông báo cho người dân về thời điểm và chất lượng nguồn nước cấp lấy vào để nuôi thủy sản được hiệu quả. Cần hướng dẫn người nuôi các phương pháp cải thiện chất lượng nước (pH, độ kiềm, độ mặn,..) khi các chỉ tiêu này chưa đạt đến khoảng thích hợp cho NTTS trước khi thả giống nuôi để đảm bảo nguồn nước có chất lượng, tránh phát sinh dịch bệnh, gây tổn thất cho người nuôi. Ví dụ như: (i) Khi pH, độ kiềm thấp không thuận lợi cho NTTS, cần phải bón thêm vôi để cải thiện; (ii) Hàm lượng oxy hòa tan (DO) thấp, cần phải có các biện pháp sục khí để tăng hàm lượng DO lên; (iii) Khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sử dụng thức ăn có chất lượng tốt, sử dụng thuốc thủy sản và chế phẩm khác có thời gian phân giải ngắn; (iv) Các cơ quan quản lý tại địa phương (các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư,) cần hướng dẫn nông dân sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đúng kỹ thuật và hợp lý. Không sử dụng các loại thuốc đã bị cấm hoặc khuyến cáo không sử dụng; (v) Không sử dụng các loại thức ăn nuôi thủy sản, thuốc thú ý thủy sản không được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép, các loại thuốc kém phẩm chất hoặc quá hạn sử dụng, không có mẫu mã chất lượng. 5.10 GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ Do thị trường chủ yếu của cá điêu hồng là thị trường trong nước nên nông dân và các nhà chức trách chưa quan tâm đến vấn đề chất lượng và an toàn thực HU TE CH 112 phẩm nhiều. Hơn nữa, sự biến động về giá thị trường đã tác động mạnh đến tình hình kinh tế - xã hội trong khu vực nuôi. Tuy nhiên, một số nông dân thành công khác có thể thu được lãi từ việc nuôi cá điêu hồng trong bè. Điều này chứng tỏ hiệu quả nuôi phụ thuộc vào trình độ quản lý và kỹ thuật nuôi, đặc biệt là quản lý thức ăn (chiếm 60-70% tổng chi phí) . Do đó, tỉnh phải xây dựng dự án đầu tư và có kế hoạch cân đối ngân sách địa phương và vốn từ trung ương hỗ trợ để xây dựng cơ sở hạ tầng cho NTTS, có thể dùng một phần ngân sách địa phương làm quỹ bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ lãi suất để phát triển nuôi trồng theo quy phạm Thực hành Tốt hơn (BMP). Đồng thời, xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, thực hiện chiến lược phát triển ngành thủy sản phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi địa phương: (i) Quy hoạch tổng thể các vùng nuôi; (ii) Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, nhập các đối tượng nuôi mới, công nghệ mới về sinh sản nhân tạo con giống những đối tượng nuôi mới, công nghệ mới về sinh sản nhân tạo con giống những đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, ít dịch bệnh. (iii) Đầu tư xây dựng các trạm quan trắc tự động, dự báo môi trường, kiểm dịch; (iv) Cung cấp các thiết bị đo tự động các chỉ tiêu môi trường như pH, DO cho những hộ nuôi không đủ khả năng kinh tế; (v) Hỗ trợ chương trình xây dựng nhà xí hợp vệ sinh; (vi) Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực; (vii) Đầu tư cho hoạt động khuyến ngư HU TE CH 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực hiện đánh giá tác động BĐKH đến ngành NTTS tại Tiền Giang. Đề tài đã đạt được những kết quả cụ thể sau đây: V kết qu kh o sát và thu thập số liệu: - Khảo sát được diện tích, năng suất, lợi nhuận trung bình năm của các hộ dân NTTS với các loại hình nước ngọt, và nước mặn lợ. - Khảo sát nhận thức của người dân về BĐKH và tác động của BĐKH đến việc NTTS. - Đánh giá được tác động của sự gia tăng nhiệt độ, mực NBD và sự xâm nhập mặn đến NTTS tại Tiền Giang. - Đánh giá được diện tích NTTS thiệt hại tại Tiền Giang trong những năm qua. Năm C ộ mực ớc (m) DT NTTS (ha) DT iệ ại( ) S ợ iệ ại ( ấ ) 2009 7,71 12.739 281,13 2010 1,05 13.134 tôm 307,73 nghêu: 927,6 11.925 2011 0,85 14.078 tôm: 951,04 nghêu: 1.195 10.578 Tháng 5/2012 1,2 13.352 Tôm: 557,9 (Nguồn: tổng hợp thống kê của:- Chi cục thủy sản Tiền Giang - Sở NN và PTNT Tiền Giang - www.tiengiang.gov.vn) - Kịch bản NBD 1m cho các khu vực trong đó có tỉnh Tiền Giang Tỉ T diệ íc (km 2 ) Diệ íc bị ậ (km 2 ) % bị ậ Tiền Giang 2.397 783 32,7 (Nguồn: Carew-Reid, 2007) - Kịch bản NBD cho huyện Gò Công Đông - tỉnh Tiền Giang (Bộ TN và MT, tháng 3/2012) HU TE CH 114 Năm 2010 2050 2080 2100 NBD1 (cm) 0 30 50 100 ssNBD2 (cm) 0 30 50 75 - Diện tích ngập theo Kịch bản NBD (Bộ TN và MT, tháng 3/2012) cho huyện Gò Công Đông NBD 0m 1m Năm 2010 2100 DT ngập (%) 33,55% 82,23% - Diện tích thiệt hại NTTS cho huyện Gò Công Đông khi mực nước biển dâng 0m (Năm 2010) NBD 0m Năm 2010 DT ngập (%) 33,55% DTNTTS (ha) 3.565 DTNTTS bị thiệt hại (ha) 1.307,8 Trong đó: - DT nghêu: 992,8ha; - DT tôm : 315ha Từ các kết quả nghiên cứu trên, đề tài đã đề xuất các giải pháp và thứ tự ưu tiên thực hiện nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng phó BĐKH tại Tiền Giang. Trong các kết quả đề xuất thì đề xuất trồng cây rừng chịu mặn dọc tuyến đê là ưu tiên nhất. KIẾN NGHỊ Với những kết đạt được trên đây của đề tài, tác giả của luận văn có một số kiến nghị như sau: (i) Trong giai đoạn hiện nay, UBND tỉnh Tiền Giang và Sở NN và PTNT cần nhanh chóng phối hợp chặt trong việc thực hiện các giải pháp đã được đề xuất trong Chương của luận văn. Trong đó, giải pháp trồng cây rừng chịu mặn là giải pháp cấp bách nhất hiện nay để ngăn chặn nguy cơ xâm nhập mặn vào nội đồng. (ii) UBND tỉnh Tiền Giang cần kết hợp với Chi cục thủy sản Tiền Giang phát triển mô hình nuôi tôm – lúa nhằm phát triển bền vững và thích ứng với tình hình xâm nhập mặn hiện nay đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất. HU TE CH 115 (iii) Bên cạnh đó, cần lập kế hoạch và xúc tiến xây dựng hệ thống quan trắc vùng nuôi hoàn chỉnh nhằm đánh giá xu hướng ảnh hưởng của chất lượng nguồn nước đến hoạt động NTTS. Qua đó, địa phương có thể xác định phương hướng nuôi trồng hiệu quả nhất. (iv) UBND tỉnh Tiền Giang kết hợp với Sở Văn hóa và Thông tin Tiền Giang thông qua các phương tiện đại chúng để tuyên truyền cho người dân nâng cao nhận thức về BĐKH và những tác động của BĐKH đến NTTS. HU TE CH 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Tiền Giang (Quý II/2011). Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang 2010. NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009). Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Hà Nội, pp 1-33. PGS. Trần Thanh Xuân, PGS. Trần Thục và CS (2010). Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Gs.Nguyễn Trọng Hiệu, PGS. Trần Thục, Ts. Nguyễn Văn Thắng (2011). Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. PGS. Trần Thục, TS. Nguyễn Văn Thắng, TS. Nguyễn Thị Hiền Thuận (2010). Tài liệu hướng d n Đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Lê Anh Tuấn (2009). Tổng quan về nghiên cứu biến đổi khí hậu và các hoạt động thích ứng ở miền nam Việt Nam. Hội thảo – Cùng nổ lực để thích ứng biến đổi khí hậu, 11-13/05/2009, thành phố Huế, Việt Nam. Asli Alpaslan và Serap Pulatsu (2008). "The effect of rainbow trout (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1972) cage culture on sediment quality in Kesikkopru Reservoir, Turkey." Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 8(l): 65-70. Benjamin, R., B. K. Chakrapani, Devashish, và cộng sự. (1996) "Fish mortality in Bagalore Lakes, India." Electronic Green Journal Volume, DOI: Boyd, C. E. (1990). Water Quality in Ponds for Aquaculture. Birmingham, Alabama, Birmingham Publshing Co. De Silva, S. S. và M. J. Phillips (2007). A review of cage aquaculture: Asia (excluding China). Cage Aquaculture: Regional Reviews and Global Overview. FAO Fisheries Technical Paper 498. M. Halwart, D. Soto and J. R. Arthur. Rome, FAO: pp. 18-48. HU TE CH 117 Jiwyam, W. và N. Chareontesprasit (2001). "Cage culture of Nile Tilapia and its loadings in a fresh water reservoir in Northeast Thailand." Pakistan Journal of Biological Sciences 4(5): 614-617. Vista, A., P. Norris, F. Lupi, và cộng sự. (2006). "Nutrient loading and efficiency of Tilapia cage culture in Taal Lake, Philipines." The Philippine Agricutural Scientist 89(1): 48-57. Yang Yi, C. Kwei Lin và James S. Diana (1996). "Influence of Nile tilapia (Oreochromis nilotitus) stocking density in cages in their growth and yield in cages and in ponds containing the cages." Aquaculture 146: 205 - 215. Chaudhry,P ; Ruysschaert,G. 2007. Climate change anh human development in VietNam. UNDP Human Development Report Osasional Paper 2007/46 1-18. HU TE CH Hình 1: KhảosátcáchộnuôicáđiêuhồngtrênCồnTân long Hình2: KhảosátaonuôitômtạixãTânthành, huyệnGòCôngĐông Hình3: KhảosátmôhìnhnuôinghêuthịttạixãTânThành, huyệnGòCôngĐông
File đính kèm:
- luan_van_nghien_cuu_va_danh_gia_tac_dong_cua_bien_doi_khi_ha.pdf