Luận văn Lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết

Nghiên cứu v à đề xuất các giải pháp hợp lý về các vấn đề ô nhiễm môi

trường khi có lũ lụt tại Đồng bằng sông Cửu Long là việc không thể thiếu trong sự

phát triển của các tỉnh khu vực ĐBSCL, là một trong những nội dung quan trọng

gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng.

Đề tài Luận văn tốt nghiệp: “Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những

vấn đề môi trường cần giải quyết” đã khái quát đặc điểm, nguyên nhân hình thành

lũ ở ĐBSCL và những tác động của lũ lụt đến môi trường. Qua đó, đề xuất những

giải pháp nhằm hạn chế các vấn đề môi trường cấp bách.

Luận văn do học viên Trần Thị Thảo Tiên thực hiện trong thời gian sáu

tháng (từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2011) dưới sự hướng dẫn của PGS TS. Hoàng

Hưng. Luận văn thạc sĩ đã tập trung giải quyết các nội dung quan trọng sau đây:

1) Tìm hiểu, thu thập các tài liệu về lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long trong 20

năm qua.

2) Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân hình thành lũ lụt.

3) Phân tích ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường khu vực ĐBSCL

4) Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý môi trư ờng, xác định các vấn đề môi

trường đặc trưng vùng lũ ở khu vực ĐBSCL.

5) Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế các vấn đề môi trường đặc trưng của vùng lũ

pdf 109 trang chauphong 19/08/2022 14400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết

Luận văn Lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết
HU
TE
CH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM 
TRẦN THỊ THẢO TIÊN 
LŨ LỤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU 
LONG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI 
TRƯỜNG CẦN GIẢI QUYẾT. 
LUẬN VĂN THẠC SĨ 
Chuyên ngành : Công ngh ệ Môi trường 
Mã số: 0981081033 
TP. HỒ CHÍ MINH, 2011
HU
TE
CH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM 
TRẦN THỊ THẢO TIÊN 
LŨ LỤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU 
LONG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI 
TRƯỜNG CẦN GIẢI QUYẾT. 
LUẬN VĂN THẠC SĨ 
Chuyên ngành : Công ngh ệ Môi trường 
Mã số: 0981081033 
HDKH: PGS.TS. HOÀNG HƯNG 
TP. HỒ CHÍ MINH, 2011 
HU
TE
CH
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM 
 Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS TS. Hoàng Hưng 
 Cán bộ chấm nhận xét 1 : ................................................................................... 
 Cán bộ chấm nhận xét 2 : .................................................................................... 
 Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ 
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày  tháng  năm 2011. 
 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 
 1. ...................................................................................................................... 
 2. ...................................................................................................................... 
 3. ...................................................................................................................... 
 4. ...................................................................................................................... 
 5. ...................................................................................................................... 
 Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Khoa quản lý chuyên 
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). 
 Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành 
HU
TE
CH
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM 
PHÒNG QLKH - ĐTSĐH 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
TP. HCM, ngày tháng năm 20 
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ 
Họ tên học viên: Trần Thị Thảo Tiên..........................................Gi ới tính: Nữ.... 
Ngày, tháng, năm sinh: 08/12/1984.............................................Nơi sinh: TP. Huế........ 
Chuyên ngành: Công nghệ môi trường.......................................MSHV: 0981081033 
I- TÊN ĐỀ TÀI: 
Lũ lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết II- 
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 
Để có thể đáp ứng mục tiêu đề ra, một số nội dung nghiên cứu được tiến 
hành cụ thể như sau: 
1) Tìm hiểu, thu thập các tài liệu về đặc điểm lũ lụt ở Đồ ng bằng sông Cửu 
Long trong 20 năm qua. 
2) Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân hình thành lũ lụt. 
3) Phân tích ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường khu vực ĐBSCL 
4) Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý môi trường, xác định các vấn đề môi 
trường đặc trưng vùng lũ ở khu vực ĐBSCL. 
5) Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế các vấn đề môi trường đặc trưng của 
vùng lũ 
III- NGÀY GIAO NHI ỆM VỤ: 25/12/2011 
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ: 25/08/2011 
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. Hoàng Hưng 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH 
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) 
HU
TE
CH
1 
LÝ LỊCH KHOA HỌC 
(Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) 
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: 
Họ & tên: Trần Thị Thảo Tiên Giới tính: Nữ. 
Ngày, tháng, năm sinh: 08/12/1984 Nơi sinh: TP Huế. 
Quê quán: Quế Hiệp, Quế Sơn, Quảng Nam Dân tộc: Kinh. 
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Chuyên viên Kế hoạch – 
Cảng vụ hàng không miền Nam. 
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 671/10 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Q. Phú 
Nhuận, TP Hồ Chí Minh. 
Điện thoại cơ quan: 08 38485383 Điện thoại nhà riêng: 08 3997 0241. 
Fax: 08 35470409 E-mail: cortien812dn@yahoo.com 
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 
1. Trung học chuyên nghiệp: 
Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến /  
Nơi học (trường, thành phố): 
Ngành học: 
2. Đại học: 
2.1. Hệ đào tạo: chính quy Thời gian đào tạo từ : 2003 đến 2008 
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh. 
Ngành học: Kỹ thuật môi trường. 
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: 
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 03/2008 tại Đại học Kỹ 
Thuật Công Nghệ TP.HCM. 
Người hướng dẫn: ThS. Lâm Vĩnh Sơn. 
2. Thạc sĩ: 
Hệ đào tạo: chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2009 đến 08/2011. 
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM. 
Ngành học: Công nghệ Môi trường. 
Tên luận văn: Lũ lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long và những vấn đề môi trường 
cần giải quyết. 
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 27/9/2011. 
Người hướng dẫn: PGS. TS. Hoàng Hưng. 
HU
TE
CH
2 
4. Tiến sĩ: 
Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến /  
Tại (trường, viện, nước): 
Tên luận án: 
Người hướng dẫn: 
Ngày & nơi bảo vệ: 
5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): tiếng Anh (giao tiếp), đang học 
tiếng Nhật sơ cấp. 
6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi 
cấp: 
 - Kĩ sư môi trường , số hiệu bằng: A 0138987 (số vào sổ: 08ĐMT134), ngày 
13/3/2008, nơi cấp bằng: Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM. 
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI 
HỌC: 
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 
07/2008-
12/2009 
Bệnh viện Đại học Y Dược TP 
HCM Thư ký Ban Giám đốc 
12/2009- nay Cảng vụ hàng không miền Nam Chuyên viên Kế hoạch. 
IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: 
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC 
HOẶC ĐỊA PHƯƠNG 
(Ký tên, đóng dấu) 
 Ngày tháng năm 2011 
Người khai ký tên 
HU
TE
CH
TÓM TẮT LUẬN VĂN 
Nghiên cứu v à đề xuất các giải pháp hợp lý về các vấn đề ô nhiễm môi 
trường khi có lũ lụt tại Đồng bằng sông Cửu Long là việc không thể thiếu trong sự 
phát triển của các tỉnh khu vực ĐBSCL, là một trong những nội dung quan trọng 
gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng. 
Đề tài Luận văn tốt nghiệp: “Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những 
vấn đề môi trường cần giải quyết” đã khái quát đặc điểm, nguyên nhân hình thành 
lũ ở ĐBSCL và những tác động của lũ lụt đến môi trường. Qua đó, đề xuất những 
giải pháp nhằm hạn chế các vấn đề môi trường cấp bách.. 
Luận văn do học viên Trần Thị Thảo Tiên thực hiện trong thời gian sáu 
tháng (từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2011) dưới sự hướng dẫn của PGS TS. Hoàng 
Hưng. Luận văn thạc sĩ đã tập trung giải quyết các nội dung quan trọng sau đây: 
1) Tìm hiểu, thu thập các tài liệu về lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long trong 20 
năm qua. 
2) Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân hình thành lũ lụt. 
3) Phân tích ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường khu vực ĐBSCL 
4) Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý môi trư ờng, xác định các vấn đề môi 
trường đặc trưng vùng lũ ở khu vực ĐBSCL. 
5) Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế các vấn đề môi trường đặc trưng của 
vùng lũ. 
HU
TE
CH
“Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết” 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận 
văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ 
nguồn gốc. 
 Học viên thực hiện luận văn 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
HU
TE
CH
“Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết” 
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng 
QLKH & ĐTSĐH, các thầy cô giáo, các Giảng viên giảng dạy cao học ngành Công 
nghệ Môi trường. Xin cám ơn các anh chị đồng nghiệp, thủ trưởng cơ quan và gia 
đình đã ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS Hoàng Hưng, người đã ủng hộ 
và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. 
Xin chân thành cảm ơn sự các đồng chí lãnh đạo, các anh chị thuộc văn 
phòng Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập 
tài liệu thực hiện đề tài. 
 Do thời thực hiện luận văn có hạn, năng lực bản thân còn hạn chế đồng thời 
không gian nghiên cứu của đề tài khá rộng nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi 
thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp 
để luận văn thêm hoàn chỉnh. 
Xin trân trọng cảm ơn 
 Tác giả luận văn ký tên 
Trần Thị Thảo Tiên 
HU
TE
CH
“Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết” 
TÓM TẮT LUẬN VĂN 
Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hợp lý về các vấn đề ô nhiễm môi 
trường khi có lũ lụt tại Đồng bằng sông Cửu Long là việc không thể thiếu trong sự 
phát triển của các tỉnh khu vực ĐBSCL, là một trong những nội dung quan trọng 
gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng. 
Đề tài Luận văn tốt nghiệp: “Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những 
vấn đề môi trường cần giải quyết” đã khái quát đặc điểm, nguyên nhân hình thành 
lũ ở ĐBSCL và những tác động của lũ lụt đến môi trường. Qua đó, đề xuất những 
giải pháp nhằm hạn chế các vấn đề môi trường cấp bách.. 
Luận văn do học viên Trần Thị Thảo Tiên thực hiện trong thời gian sáu 
tháng (từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2011) dưới sự hướng dẫn của PGS TS. Hoàng 
Hưng. Luận văn thạc sĩ đã tập trung giải quyết các nội dung quan trọng sau đây: 
1) Tìm hiểu, thu thập các tài liệu về lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long trong 20 
năm qua. 
2) Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân hình thành lũ lụt. 
3) Phân tích ảnh hưởng của lũ lụt đến môi trường khu vực ĐBSCL 
4) Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý môi trường, xác định các vấn đề môi 
trường đặc trưng vùng lũ ở khu vực ĐBSCL. 
5) Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế các vấn đề môi trường đặc trưng của 
vùng lũ. 
HU
TE
CH
“Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết” 
MỤC LỤC 
NỘI DUNG Trang 
LỜI NÓI ĐẦU 1 
MỞ ĐẦU 4 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 4 
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 5 
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 7 
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐBSCL 9 
1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 10 
1.1.2 Tình hình dân số, văn hóa 11 
1.1.3 Cơ sở hạ tầng giao thông 11 
1.1.4 Tình hình kinh tế của vùng 13 
1.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN VÙNG ĐBSCL 15 
1.2.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn 16 
1.2.2 Điều kiện địa hình 20 
1.2.3 Mạng lưới sông rạch 22 
1.2.4 Tài nguyên nước, đất 23 
1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 24 
1.2.6 Tài nguyên sinh học 24 
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH LŨ LỤT Ở ĐBSCL 20 NĂM QUA VÀ 
NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNG QUAN TÂM. 
27 
2.1 MỘT SỐ TRẬN LŨ LỚN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 32 
2.1.1 Về trận lũ năm 1991 33 
2.1.2 Về trận lũ năm 1994 36 
2.1.3 Về trận lũ năm 1996 36 
2.1.4 Về trận lũ năm 2000 37 
2.1.5 Về trận lũ năm 2001 40 
HU
TE
CH
“Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cầ ... ẩn, đảm bảo 
không xả trực tiếp nước thải sinh hoạt ra môi trường. 
- Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong bảo vệ môi trường: xử lý rác 
thải không xả rác bừa bãi; không săn chim thú; bảo vệ rừng ngập mặn và các hệ 
sinh thái tự nhiên. 
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức vệ sinh phòng dịch của người dân. 
- Xây dựng các quy chế về xử lý rác thải, nước thải, giảm ô nhiễm và bảo vệ 
môi trường. 
- Tổ chức phun thuốc diệt muỗi định kỳ 
- Thường xuyên đào tạo, nâng cao năng lực các đội vệ sinh phòng dịch ở xã. 
Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cấp trên tổ chức vệ sinh phòng dịch, nâng 
cao sức khỏe cộng đồng. 
Một số đề xuất điều chỉnh, bổ sung đối với công tác quản lý môi trường : 
Nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của 
sự sống, môi trường và phát triển kinh tế xã hội. Ngoài chức năng duy trì sự sống, 
nước còn có vai trò quan trọng đối với nhiều ngành kinh tế: phục vụ sản xuất nông 
nghiệp, phát triển công nghiệp, phục vụ giao thông vận tải thủy, phục vụ nuôi trồng 
và đánh bắt thủy sản, phát triển du lịch sinh thái,... 
Riêng năm 2010, tổng nhu cầu nước cho sản xuất, sinh hoạt và nuôi trồng 
thủy sản ở ĐBSCL (chưa tính nhu cầu khác) dự tính khoảng 25 tỷ m3
- Việc tìm cách hạn chế ô nhiễm nguồn nước cho ĐBSCL là rất cấp thiết và 
đòi hỏi phải triển khai càng sớm càng tốt. Ngoài việc tăng cường công tác giáo dục, 
nâng cao ý thức cộng đồng, hướng dẫn và trợ cấp cho nhân dân thực hiện bảo vệ 
chất lượng môi trường, còn phải đưa ra quy định chế tài để xử lý những đối tượng 
cố tình gây ô nhiễm, nhất là các cơ sở sản xuất cố tình không chịu xử lý nước thải 
trước khi đổ ra sông, rạch. 
, trong khi khả 
năng đáp ứng của sông Mekong từ 90 – 95 % sẽ xuống còn 85 % [32]. 
- Ngày nay, lũ càng trở nên gần gũi với con người hơn. Song, mối đe dọa từ 
lũ cũng lớn hơn và hình như lũ cũng ngày càng khốc liệt hơn, hung hãn hơn. Sự 
HU
TE
CH
88 
“Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết” 
khai thác rừng bữa bãi, khai thác quỹ đất quá mức, sự phát triển cầu cống, đập thủy 
lợi làm cho dòng lũ biến dạng ít nhiều, phá vỡ quy luật chuyển động của chúng và 
làm cho chúng bất kham hơn. Do hiện tượng nóng lên của trái đất mà bão cũng xuất 
hiện nhiều hơn, mưa lũ lớn hơn, cường suất cao hơn, bất ngờ hơn. Tất cả khiến lũ 
và hiện tượng lũ lụt trở nên hại nhiều hơn lợi. Chính vì thế, con người muốn tạo 
bước đột phá với thiên nhiên bằng cách chung sống hòa thuận với thiên nhiên hơn. 
Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các nước thượng nguồn lưu vực sông 
MeKong, đặc biệt là với Campuchia để khai thác, quản lý và sử dụng tài nguyên 
nước sông MeKong, trong đó kiểm soát lũ vùng hạ lưu, sẽ đảm bảo một sự phát 
triển bền vững cho ĐBSCL, không chỉ hôm nay mà cho thế hệ trẻ mai sau. 
Tăng độ chính xác của công tác dự báo lũ đòi hỏi có sự kết hợp chặt chẽ với 
các nước thượng lưu, cập nhật, nâng cấp mạng lưới trạm thủy văn. 
Giảm thiểu tác động các chương trình, dự án lớn phát triển kinh tế xã hội ở 
thượng lưu ảnh hưởng đến ĐBSCL như xây dựng nhà máy thủy điện, phá thác 
ghềnh cho giao thông thủy, xây dựng các đập và hồ chứa... 
HU
TE
CH
89 
“Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết” 
 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
A. KẾT LUẬN 
Lũ lụt là một trong những thiên tai nghiêm trọng ở vùng châu thổ sông 
Mekong nói chung và ĐBSCL nói riêng, ảnh hưởng lớn đến đời sống KT -XH và 
phát triển sản xuất nông nghiệp trên một vùng rộng lớn và trong một thời gian dài 
với mức độ ngày càng nguy hiểm. Việc nghiên cứu các vấn đề môi trường cấp bách 
và tìm các giải pháp cho vùng thường xuyên bị ngập lũ ở Đồng bằng sông Cửu 
Long là vấn đề vô cùng quan trọng. Đưa ra các đánh giá hiện trạng môi trường có 
thể xác định các vấn đề ô nhiễm môi trường cần quan tâm và có phương án giải 
quyết trong thời gian tới là việc không thể thiếu trong sự phát triển của các tỉnh khu 
vực ĐBSCL, là cơ sở quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững của vùng, cũng 
như sự phát tiển của đất nước. Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường 
và tìm ra hướng đi mới trong tình hình phát triển kinh tế hiện nay. 
Phương châm phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai cho vùng DBSCL là “Sống 
chung với lũ”. 
Nước được xem là một tài nguyên có giá trị hết sức to lớn và lâu dài, đặc biệt 
trong quá trình đô thị hóa và phát triển kinh tế xã hội. Do đó, việc bảo v ệ nguồn 
nước đảm bảo phát triển bền vững là hết sức cần thiết hiện nay. 
Tuy nhiên, hiện nay tại các vùng nông thôn của các tỉnh ở khu vực ĐBSCL 
do ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân chưa cao, công tác quản lý việc 
khai thác và sử dụng hợp lý n guồn nước vẫn chưa được các cấp chính quyền quan 
tâm đúng mức nên vấn đề cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của 
người dân tại đây đang trở thành vấn đề bức xúc và gây ảnh hưởng lớn đến quá 
trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Do đó, việc đề xuất các giải pháp nhằm quản 
lý nguồn nước sông rạch, nước ngầm phục vụ cho cấp nước sinh hoạt nông thôn ở 
ĐBSCL là một trong những việc cần thiết thực hiện để cải tạo môi trường, đảm bảo 
chất lượng cuộc sống của cộng đồng. 
Bên cạnh đó, thiết nghĩ để góp phần cải thiện chất lượng nước mặt, nước 
ngầm của các, trên cơ sở các giải pháp đã được đề xuất ở trên, chính quyền địa 
HU
TE
CH
90 
“Lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long và những vấn đề môi trường cần giải quyết” 
phương và các cấp lãnh đạo của tỉnh cần phải quan tâm, xem xét, đầu tư thực hiện 
và vận động người dân cùng góp sức thực hiện. 
Do đó, việc xác định các vấn đề môi trường cấp bách để đưa ra những giải 
pháp, chiến lược phù hợp để bảo vệ tài nguyên môi trường thực thi phát triển bền 
vững là cần thiết. 
B. KIẾN NGHỊ: 
Các cơ quan chức năng cần phải có giải pháp giải quyết việc làm cho ng ười 
dân trong mùa lũ, tạo điều kiện cho dân nghèo tận dụng được lợi thế trong mùa lũ 
đánh bắt thủy sản tự nhiên nhằm tăng thêm thu nhập. 
Tích cực trồng cây chắn sóng, chắn gió, phòng hộ lũ lụt để bảo vệ sản xuất. 
Phân bố hợp lý các địa điểm trường, lớp nhằm thuận tiện cho học sinh vùng 
sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị ngập lũ có điều kiện đến trường. Đồng thời, 
điều chỉnh lại thời gian học: khai giảng sớm, kết thúc khóa học trước mùa lũ để đảm 
bảo chất lượng giáo dục. 
Tăng cường các công tác phòng chống các bệnh có khả năng gây dịch như: 
tả, sốt xuất huyết, sốt rét... 
Tăng cường công tác cứu trợ, cứu nạn trong mùa lũ. 
Thường xuyên thực hiện công tác nạo vét kênh rạch, đắp bờ bao tạo điều 
kiện thuận lợi cho việc thoát lũ. 
Tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho dân cư trong và sau mùa lũ. 
Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các nước thượng nguồn lưu vực sông 
MeKong, đặc biệt là với Campuchia để khai thác, quản lý và sử dụng tài nguyên 
nước sông Mekong, trong đó kiểm soát lũ vùng hạ lưu sẽ đảm bảo một sự phát triển 
bền vững cho ĐBSCL, không chỉ hôm nay mà còn cho thế hệ trẻ mai sau. 
HU
TE
CH
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Lê Huy Bá, Giải pháp thích ứng với biển đổi khí hậu tại vùng ĐBSCL, Viện 
KHCN và Quản lý môi trường, TP. HCM 
2. Thanh Be, Bach Tan Sinh và F.Miller (2007) 
3. Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH 
vùng ĐBSCL đến 2020, Hà Nội 
4. Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long, 
5. Diễn đàn kinh tế ĐBSCL, www.mekongdelta.com.vn 
6. Dự án UNDP/WB, Quy hoạch tổng thể ĐBSCL (VIE/87/031) (1991-1993). 
7. Trần Như Hối, (2005), Xây dựng cơ sở dữ liệu mực nước lũ vùng ngập lụt 
ĐBSCL nhằm đề xuất giải pháp khoa học xây dựng hệ thống đê bao, TP HCM. 
8. Trần Đăng Hồng, 2010. Thử tìm giải pháp thuỷ lợi cho đồng bằng Cửu 
Long. Phần 7. Thách thức với lũ lụt 
9. Trần Tiễn Khanh, 2001. Thử tìm những nguyên nhân lũ lụt lớn tại ĐBSCL. 
10. Nguyễn Minh Quang, (2006), Những vấn đề thủy lợi ở ĐBSCL Việt Nam. 
11. Nguyễn Minh Quang. 2000. Lũ lụt ở ĐBSCL ngày xưa và ngày nay. 
12. Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng Tháp, 2008. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch môi trường 
tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020. 
13. Sở Kế hoạch và Đầu tư An Giang, 2011 - Báo cáo đánh giá môi trường chiến 
lược Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh An Giang đến năm 2020, TP 
Long Xuyên. 
14. Ngô Trọng Thuận, 2006. Một số vần đề môi trường tự nhiên ở ĐBSCL. 
15. Ngô Trọng Thuận, Vụ khí tượng Thủy văn. 
16. Đào Công Tiến, 2004. Tổng quan KTXH ĐBSCL trong điều kiện sống chung với 
lũ. 
17. Đào Công Tiến, Báo cáo đề tài KC08.16 
18. Tổng Cục môi trường. Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường – Đánh 
giá toàn diện những vấn đề môi trường có liên quan đến sông và biển của vùng 
ĐBSCL. 
19. Bùi Đạt Trâm, 2006. Bờ bao và đê bao đang phát huy hiệu quả. 
HU
TE
CH
20. Nguyễn Ngọc Trân, 2008– Trung tâm nghiên cứu phát triển ĐBSCL, Ứng phó 
với biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở ĐBSCL và duyên hải miền Trung, một 
số nhiệm vụ cần triển khai.. 
21. Nguyễn Hiếu Trung, Nguyễn Đình Giang Nam, 2010. Quản lý và giảm nhẹ lũ 
lụt. Đại Học Cần Thơ. 
22. Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn TW 
23. Trung tâm phòng chống thiên tai Châu Á (ADPC) - Chương trình Trường học 
An toàn trong vùng lũ. 
24. Tô Văn Trường, 2006 
25. Tô Văn Trường, Phương pháp và công nghệ dự báo lũ ĐBSCL 
26. Lê Anh Tuấn (2010), Viện nghiên cứu BĐKH trường ĐH Cần Thơ. ĐBSCL từ 
‘‘sống chung với lũ’’ đến ‘‘Sống chung với biến đổi khí hậu’’. 
27. Lê Anh Tuấn, 2006. Hội thảo Tư vấn Giải pháp Nước sạch và Vệ sinh Nông 
thôn An Giang, Đại học Cần Thơ 
28. Vũ Văn Tuấn, 2001. Nghiên cứu các đặc trưng lũ lụt năm 2001 tại ĐBSCL. Viện 
khí tượng thủy văn. 
29. Ủy ban Mekong Việt Nam - Chương trình Quy hoạch phát triển lưu vực sông 
Mê Công. 
30. Ủy ban sông MeKong Việt Nam, (2001), Kế hoạch chiến lược thực hiện Hiệp 
định MeKong 1995 – giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội 
31. Văn phòng thường trực ban chỉ đạo phòng chống lụt bão TW 
32. Viện khảo sát và quy hoạch thủy lợi Nam bộ, 2010 
33. Viện quy hoạch Thủy lợi miền Nam, 12/2010 – Quy hoạch tổng thể thủy lợi 
ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, TP HCM . 
Tiếng Anh 
1. MeKong Delta Master Plan. Synthesis of sectoral assessments, Feb 2011. 
2. MeKong River Commission, 2006. 
3. WHO – Assessment of sources of air, water, and land pollution, A guide to rapid 
source inventory techniques and their use in formulating environmental control 
strategies 
4. Mekong River Commission - Overview of the hydrology of the Mekong Basin, 
November 2005. 
HU
TE
CH
5. Mekong River Commission, 2009. Annual Mekong Flood Report 2008 
6. Eelco van Beek Deltares. Nước, khí hậu và phát triển bền vững. 
7. NEDECO (Nertherlands Engineering Consulants), 1993. Master Plan for the 
Mekong Delta in Vietnam. Summary Report. Government of Vietnam, Work 
Bank and UNDP 
8. MeKong River Committee, 8/2010– SEA for hydropower on the Mekong 
mainstream – implemented by ICEM. 
Website tham khảo 
9. www.mdec.vn 
10. www.epa.gov/safewater 
11. www.floodsmart.gov 
12.  

File đính kèm:

  • pdfluan_van_lu_lut_o_dong_bang_song_cuu_long_va_nhung_van_de_mo.pdf