Báo cáo Luận án Ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Sử dụng hợp lý tài nguyên

nước dưới đất là vấn đề quan

trọng của công tác quản lý và

bảo vệ tài nguyên nước trong

quá trình đô thị hóa.

Ứng dụng GIS hỗ trợ cho việc tổng hợp, phân tích và hiển

thị thông tin cho các kế hoạch phát triển nguồn tài nguyên

nước, bảo vệ môi trường là nhu cầu cấp bách và cần thiết

Xây dựng mô hình Ứng dụng GIS trong việc quản lý và cấp phép khai

thác nước dưới đất trên địa bàn TP. HCM

 Xây dựng CSDL liên quan tài nguyên nước dưới đất

 Đề xuất quy trình quản lý và cấp phép khai thác tài nguyên nước

 Tạo công cụ ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nhằm

giảm thiểu nguy cơ hạ thấp mực nước dưới đất trên địa bàn thành phố

 

pdf 157 trang chauphong 19/08/2022 11040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Luận án Ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Luận án Ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Báo cáo Luận án Ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
HU
TE
CHQUAÛN LYÙ VAØ CAÁP 
PHEÙP KHAI THAÙC 
ÖÙNG DUÏNG GIS TRONG 
TREÂN ÑÒA BAØN THAØNH PHOÁ 
HOÀ CHÍ MINH 
NÖÔÙC DÖÔÙI ÑAÁT 
HVTH: Nguyeãn Ñöùc Ñoan Trang 
GVHD: PGS.TS Leâ Vaên Trung 
HU
TE
CH
ÖÙng duïng GIS trong quaûn lyù vaø caáp pheùp khai thaùc nöôùc döôùi ñaát treân ñòa baøn TP.HCM 
MÔÛ ÑAÀU 
 Sử dụng hợp lý tài nguyên 
nước dưới đất là vấn đề quan 
trọng của công tác quản lý và 
bảo vệ tài nguyên nước trong 
quá trình đô thị hóa. 
 Ứng dụng GIS hô ̃ trợ cho việc tổng hợp, phân tích và hiển 
thị thông tin cho các kế hoạch phát triển nguồn tài nguyên 
nước, bảo vệ môi trường là nhu cầu cấp bách và cần thiết. 
 Bản đồ vị trí giếng khai thác nước dưới đất là công cụ hữu ích cho 
việc thống kê mức độ khai thác; xác định cấp phép hay hạn chế phù 
hợp với vùng cấm và hạn chế xây dựng mới các công trình khai thác 
nước dưới đất của thành phố. 
HU
TE
CH
ÖÙng duïng GIS trong quaûn lyù vaø caáp pheùp khai thaùc nöôùc döôùi ñaát treân ñòa baøn TP.HCM 
NÖÔÙC DÖÔÙI 
ÑAÁT 
HIEÄN TRAÏNG 
QUAÛN LYÙ 
ÖÙNG DUÏNG 
GIS 
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
TOÅNG 
QUAN 
 Xây dựng mô hình Ứng dụng GIS trong việc quản lý và cấp phép khai 
thác nước dưới đất trên địa bàn TP. HCM 
 Xây dựng CSDL liên quan tài nguyên nước dưới đất 
 Đề xuất quy trình quản lý và cấp phép khai thác tài nguyên nước 
 Tạo công cụ ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nhằm 
giảm thiểu nguy cơ hạ thấp mực nước dưới đất trên địa bàn thành phố 
MUÏC TIEÂU 
HU
TE
CH
ÖÙng duïng GIS trong quaûn lyù vaø caáp pheùp khai thaùc nöôùc döôùi ñaát treân ñòa baøn TP.HCM 
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
HIEÄN 
TRAÏNG 
ÑIEÀU 
KIEÄN TÖÏ 
NHIEÂN 
KINH TEÁ 
XAÕ HOÄI 
TOÅNG 
QUAN 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
HIEÄN 
TRAÏNG 
 TP.HCM là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á 
Địa hình: thấp dần từ Bắc xuống Nam và Đông sang Tây. 
 Mạng lưới thủy 
văn: phong phú, hệ 
thống sông, kênh 
rạch thuận lợi trong 
việc tiêu thoát nước, 
nhưng do chịu ảnh 
hưởng chế độ bán 
nhật triều của biển 
Ðông làm hạn chế 
việc tiêu thoát nước 
ở khu vực nội thành. 
ÑIEÀU KIEÄN TÖÏ NHIEÂN 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
HIEÄN 
TRAÏNG 
ÑIEÀU KIEÄN TÖÏ NHIEÂN 
 TP.HCM: 
có khí hậu 
cận nhiệt 
đới gió mùa, 
nóng ẩm và 
mưa nhiều. 
 Lượng mưa trung 
bình: 1.949mm/năm. 
Phân bố không đều, 
khuynh hướng tăng 
theo trục Tây Nam - 
Ðông Bắc. 
Quá trình đô thị hóa nhanh dẫn đến tăng nhiệt độ và mưa 
1997
y = 0.0487x + 27.343
27.0
27.2
27.4
27.6
27.8
28.0
28.2
28.4
28.6
19
89
19
90
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
Năm
N
hi
ệt
 đ
ộ 
kh
ôn
g 
kh
í t
ru
ng
 b
ìn
h 
nă
m
 T
 (o
C
) 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
HIEÄN 
TRAÏNG 
ÑIEÀU KIEÄN TÖÏ NHIEÂN 
Phân loại hệ tầng chứa nước: 
 Tầng chứa nước (aquifer) 
 Tầng thấm nước yếu (aquitard) 
 Tầng chứa nhưng không thấm nước (aquiclude) 
 Tầng cách nước (aquifuge) 
Các tầng địa chất thủy văn 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
HIEÄN 
TRAÏNG 
KINH TEÁ XAÕ HOÄI 
 Nền kinh tế của TP.HCM đa dạng về lĩnh vực; khu 
vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm 
44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 
Các ngành kinh tế 
Dịch vụ 
Công nghiệp 
và xây dựng 
Nông nghiệp 
và thủy sản 
 Sự gia tăng nhanh dân số và sự phân bố dân cư 
không đồng đều (mật độ cao trong nội thành) trung 
bình mỗi ngày có khoảng 2 triệu khách vãng lai làm 
phát sinh các vấn đề về nhu cầu nhà ở, việc làm, y tế, 
giáo dục và khai thác nước dưới đất 
HU
TE
CH
ÖÙng duïng GIS trong quaûn lyù vaø caáp pheùp khai thaùc nöôùc döôùi ñaát treân ñòa baøn TP.HCM 
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
COÂNG TAÙC 
QUAÛN LYÙ 
TAÏI TP.HCM 
HIEÄN 
TRAÏNG 
TAÏI 
TP.HCM 
CAÙC VAÁN 
ÑEÀ LIEÂN 
QUAN 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
KHAÙI NIEÄM NÖÔÙC DÖÔÙI ÑAÁT 
 Luật Tài nguyên nước Việt Nam (1998, điều 3) 
định nghĩa: Nước dưới đất là nước tồn tại trong 
các tầng chứa nước dưới mặt đất. Nước dưới đất 
chứa trong các lỗ hổng, khe nứt, hang động ngầm 
kích thước khác nhau, tồn tại ở ba trạng thái rắn, 
lỏng, khí và có thể chuyển đổi từ trạng thái này 
sang trạng thái kia. 
 Nước dưới đất 
có loại nước 
mặn, nước lợ và 
nước ngọt, trong 
đó nước ngọt chỉ 
có lưu lượng nhất 
định. 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
Nước trong đới không khí Nước trong đới bão hòa 
 Mức biến động chế độ nước dưới đất phụ thuộc 
vào các yếu tố sau: 
 Điều kiện khí hậu miền cấp và miền phân bố 
Mức độ và khả năng lưu thông với nước mặt 
 Khả năng thấm nước, chứa nước, giữ nước, cấp 
nước, biến đổi chất lượng nước của tầng đất đá. 
KHAÙI NIEÄM NÖÔÙC DÖÔÙI ÑAÁT 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
HIEÄN TRAÏNG TAÏI TP.HCM 
HIEÄN TRAÏNG 
Söû duïng 
Tröõ löôïng khai 
thaùc 
Caáp coâng 
nghieäp 
Tieàm naêng 
Tình hình khai 
thaùc 
Soá löôïng gieáng 
vaø maät ñoä khai 
thaùc 
Tình hình caáp 
pheùp khai thaùc 
Chaát löôïng 
nöôùc döôùi ñaát 
Söï suït giaûm, 
nguy cô thay 
ñoåi möïc nöôùc 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
SÖÛ DUÏNG 
 Hiện tại nguồn cấp nước cho sinh hoạt và sản 
xuất từ hai nguồn là nguồn nước mặt và nước ngầm. 
Sản lượng nước sạch giai đoạn 1975 - 2010
(Cty Cấp nước Thành phố - Tổng Cty cấp nước Sài Gòn)
Đơn vị: 1000m3/ngày
450
560 650
686 712
840
1030
1550
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
 Do chưa đáp ứng đủ nhu cầu về nước và do tỷ lệ thất 
thoát nước còn khá cao. Do đó, một lượng lớn khai thác 
nước ngầm ngoài hệ thống chính thức để sử dụng cho 
sinh hoạt và sản xuất. 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
TRÖÕ LÖÔÏNG CAÁP COÂNG NGHIEÄP 
 Là trữ lượng được Hội đồng xét trữ lượng nhà 
nước và bộ công nghiệp nặng Việt Nam xét trong báo 
cáo thăm dò và tổng lưu lượng các giếng khoan khai 
thác trong vùng. 
Số TT Vùng 
Trữ lượng (m3/ngày) 
Cấp A Cấp B Cấp C1 Cấp C2 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Bình Hưng-Bình Chánh 
Vĩnh Lộ-Bình Chánh 
NM nước Hóc Môn-Tân Bình 
NM nước Bình Trị Đông-Bình Chánh 
NM nước Gò Vấp 
Khu vực Bình Chánh 
Khu vực Củ Chi-Hóc Môn 
NM nước Bình Hưng 
7730 
4000 
7155 
1896 
16310 
3500 
46000 
9483 
28392 
33420 
53000 
16500 
24300 
4500 
9150 
8116 
3744 
79080 
30000 
85000 
47850 
71492 
165027 
197000 
 Tổng cộng 20781 206605 158890 566369 
 Thống kê trữ lượng đã được duyệt trên địa bàn thành phố chỉ 
tính cho tầng nước Pliocen trên (m4
2) và pliocen dưới (m4
1) 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN Là trữ lượng động thiên nhiên từ 3 nguồn cung cấp 
chính hình thành: 
 Dòng chảy tự nhiên vào biên tầng chứa nước (Qđ) 
 Lượng bổ cấp từ nước dòng mặt (Qs) 
 Lượng bổ cấp theo diện lộ của tầng chứ nước (Qđ). 
STT Tầng chứa nước Qđ Qs Qe Cộng 
1 Pleistocen (qp) 565.322 233.483 6.000 795.805 
2 Pliocen trên (m4
2) 181.166 1715.317 55.765 952.252 
3 Pliocen dưới (m4
1) 94.027 630.424 28.551 753.002 
CỘNG 831.515 1.579.224 90.310 2.501.059 
Tổng hợp trữ lượng tiềm năng của nước dưới đất 
(Đvị: 1000m3/ngày) 
TRÖÕ LÖÔÏNG TIEÀM NAÊNG 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
TÌNH HÌNH KHAI THAÙC 
 Các công trình 
cấp nước đáp ứng 
không kịp thời, gây 
nên tình trạng gia 
tăng về số lượng 
giếng khoan khai 
thác nguồn nước 
dưới đất 
Lưu lượng khai thác theo quận/huyện năm 2009
0 20000 40000 60000 80000 100000
Quận 1
Quận 2
Quận 3
Quận 4
Quận 5
Quận 6
Quận 7
Quận 8
Quận 9
Quận 10
Quận 11
Quận 12
Q. Gò Vấp
Q. Bình Thạnh
Q. Phú Nhuận
Q. Thủ Đức
Q. Tân Bình
Q. Tân Phú
Q. Bình Tân
H. Củ Chi
H. Hóc Môn
H. Bình Chánh
H. Nhà bè
H. Cần Giờ
Lưu lượng khai thác m3/ngày
Lượng khai thác nước ngầm theo quận/huyện 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
TÌNH HÌNH KHAI THAÙC 
Bản đồ Địa chất thủy văn Tp.HCM (Sở TNMT TPHCM) 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
 Theo điều tra Hiện trạng khai thác nước dưới đất 
của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên 
nước miền Nam 07/2010, một số bãi giếng khai thác 
quy mô lớn đáng chú ý ở TP.HCM là: 
 Bãi giếng Củ Chi (Nhà máy Bia Sài Gòn): 
10.000m3/ngày. 
 Bãi giếng Bình Trị Đông: 12.000m3/ngày. 
 Bãi giếng Gò Vấp: 30.000m3/ngày. 
 Bãi giếng Hóc Môn: 80.000m3/ngày. 
 Bãi giếng Bình Hưng: 15.000m3/ngày. 
 Bãi giếng Tung Sơn: 3.000m3/ngày. 
 Bãi giếng nam Sài Gòn: 4.000m3/ngày. 
 Bãi giếng thị trấn Hóc Môn: 4.000m3/ngày. 
TÌNH HÌNH KHAI THAÙC 
 Tổng số giếng bị hư hỏng (không khai thác được 
do giếng hư, do chất lượng nước quá xấu) là 2.359 
giếng chiếm 2,48% tổng số giếng đã điều tra. 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
CAÁP PHEÙP KHAI THAÙC 
STT Tên đơn vị được cấp phép Số giếng khoan 
Lưu lượng được KT 
(m3/ng) 
1 Nhà máy nước ngầm Hóc Môn 21 50.000 
2 Nhà máy nước Gò Vấp 16 30.000 
3 Nhà máy nước Bình Trị Đông 8 9.000 
4 Nhà máy nước Vĩnh Lộc 5 5.000 
5 Nhà máy bia Việt Nam 5 7.000 
6 Nhà máy bia Sài Gòn 4 2.700 
7 Nhà máy nước Bình Hưng 13 15.000 
8 Khu y tế kỹ thuật cao Bình Chánh 2 1.200 
9 Khu công nghiệp Tân Tạo 2 2.000 
10 Công ty XNK-DVĐT Tân Bình 2 2.000 
Tổng 78 124.400 
Các công trình đã được Bộ cấp phép khai thác 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
CAÁP PHEÙP KHAI THAÙC 
STT Đơn vị quản lý 
Tổng số công 
trình khai thác 
Giấy phép 
Có Không 
1 TT nước sạch nông dân 98 91 7 
2 Công ty cấp nước TP 59 4 55 
3 Tại các khu công nghiệp 233 24 209 
4 Các đơn vị khác 923 264 659* 
Tổng 1.313 383 930 
Các công trình khai thác nước do TP.HCM cấp 
STT Tên đơn vị 
Lưu lượng KT 
(m3/ngày) 
Số giếng KT 
1 Công ty dệt Thành Công 8.200 6 
2 Công ty dệt Thắng Lợi 8.400 7 
3 Dầu Tân Bình 5.760 4 
4 Mì Vifon 7.600 4 
5 Công ty sữa Thống Nhất 1.500 2 
Tổng 31.460 23 
Một số công trình khai thác lớn chưa xin cấp phép khai thác 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
COÂNG TAÙC QUAÛN LYÙ 
THOÂNG QUA 
VAÊN BAÛN 
PHAÙP LYÙ 
COÂNG TAÙC 
QUAN TRAÉC 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙNG 
DUÏNG GIS 
TOÅNG 
QUAN 
COÂNG TAÙC QUAÛN LYÙ 
HOAÏT 
ÑOÄNG 
PHAÂN 
VUØNG 
XÖÛ 
PHAÏT 
LEÄ 
PHÍ 
VAÊN 
BAÛN 
PHAÙP 
LYÙ 
Cấp phép thăm dò, khai thác và 
hành nghề khoan nước dưới đất 
Vùng cấm, hạn chế xây dựng mới 
công trình khai thác 
Quy định về xử phạt hành chính 
Quy định về hoạt động liên quan 
phí thẩm định, lệ phí cấp phép 
HU
TE
CH
ÑEÀ XUAÁT 
GIAÛI PHAÙP 
ÖÙ ... 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1.1 Độ cao địa hình khu vực Thành phố Hồ Chí Minh .................................... 13 
Hình 1.2 Diễn biến mực nước tại Phú An, Nhà Bè và Vũng Tàu ............................. 14 
Hình 1.3 Các tầng địa chất thủy văn ......................................................................... 15 
Hình 1.4 Chu trình thủy văn ...................................................................................... 16 
Hình 1.5 Mặt cắt các tầng chứa nước và cách nước khu vực Củ Chi – Tân Bình .... 22 
Hình 1.6 Tòa nhà Bitexco Financial tại trung tâm Thành Phố ................................. 23 
Hình 2.1 Các tầng chứa nước dưới đất ...................................................................... 27 
Hình 2.2 Nước trong đới thông khí ........................................................................... 31 
Hình 2.3 Nước trong đới bão hòa .............................................................................. 32 
Hình 2.4 Nguồn cung cấp nước dưới đất .................................................................. 32 
Hình 2.5 Khai thác nước giai đoạn 1975-2010 ........................................................ 33 
Hình 2.6 Giếng đào ngoài ruộng ............................................................................... 36 
Hình 2.7 Tình hình khan hiếm nước ở một số khu vực ............................................ 37 
Hình 2.8 Khai thác nước ngầm theo tầng trong khoảng 1930 - 2009 ....................... 38 
Hình 2.9 Lượng khai thác nước ngầm theo quận/ huyện, năm 2009 ........................ 38 
Hình 2.10 Mực nước quan trắc tại trạm Q011340, quận 12. Tầng Pleistocene ........ 45 
Hình 2.11 Mực nước ngầm tầng Pliocene Trên (giai đoạn 1993-2004) ................... 46 
Hình 2.12 Mực nước quan trắc tại trạm Q011040, quận 12 (giáp Hóc Môn)-Tầng 
Pliocen dưới .............................................................................................................. 46 
Hình 2.13 Biểu đồ dao động mực nước tầng Holocen, năm 2006 ............................ 65 
Hình 2.14 Biểu đồ dao động mực nước tầng Pleistocen năm 2006 .......................... 68 
Hình 2.15 Biểu đồ dao động mực nước tầng Pliocen trên, 2006 .............................. 71 
Hình 2.16 Biểu đồ dao động mực nước tầng Pliocen dưới , 2006 ............................ 73 
Hình 3.1 Quy trình xử lý thông tin địa lý .................................................................. 81 
Hình 3.2 Hệ thống phần cứng trong cấu trúc GIS .................................................... 82 
Hình 3.3 Hệ thống phần mềm trong GIS .................................................................. 83 
Hình 3.4 Bản đồ huyện Bình Chánh ......................................................................... 87 
HU
TE
CH
GVHD: PGS.TS. Lê Văn Trung 104 SVTH: Nguyễn Đức Đoan Trang 
Ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất khu vực TP.HCM 
Hình 3.5 Lớp dữ liệu bản đồ ranh giới huyện Bình Chánh ....................................... 94 
Hình 3.6 Dữ liệu vị trí giếng khoan nước dưới đất huyện Bình Chánh .................... 95 
Hình 3.7 Lớp dữ liệu vị trí giếng khoan nước dưới đất huyện Bình Chánh ............. 95 
Hình 3.8 Lớp dữ iệu vị trí khu công nghiệp và bãi rác tại khu vực Bình Chánh ...... 96 
Hình 3.9 Lớp vị trí giếng khoan nước dưới đất huyện Bình Chánh ......................... 97 
Hình 3.10 Thông tin chi tiết vị trí giếng tiêu biểu ..................................................... 97 
Hình 3.11 Vùng hạn chế và cấm khai thác nước dưới đất ........................................ 98 
HU
TE
CH
GVHD: PGS.TS. Lê Văn Trung 105 SVTH: Nguyễn Đức Đoan Trang 
Ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất khu vực TP.HCM 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí (Trạm Tân Sơn Hoà). Đơn vị oC ............................... 14 
Bảng 2.1 Các đơn vị địa chất thủy văn ..................................................................... 28 
Bảng 2.2 Độ sâu và chiều dày các tầng chứa nước và cách nước ở TP.HCM .......... 28 
Bảng 2.3 Thống kê trữ lượng đã được duyệt trên địa bàn thành phố chỉ tính cho ... 35 
Bảng 2.4 Tổng hợp trữ lượng tiềm năng của nước dưới đất (đơn vị: 1000m3/ngày) 36 
Bảng 2.5 Số giếng khai thác nước dưới đất theo thời gian ....................................... 37 
Bảng 2.6 Lưu lượng khai thác nước dưới đất theo thời gian (m3/ngày) ................... 37 
Bảng 2.7 Các công trình đã được Bộ cấp phép khai thác ......................................... 40 
Bảng 2.8 Một số công trình khai thác lớn chưa xin cấp phép khai thác ................... 41 
Bảng 2.9 Các công trình khai thác nước do TP.HCM cấp ........................................ 41 
Bảng 2.10 Mạng quan trắc chất lượng nước ngầm ................................................... 41 
Bảng 2.11 Sụt giảm mực nước tại các tầng quan trắc đến 2004 ............................... 47 
Bảng 2.12 Danh sách các trạm quan trắc Quốc gia tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh .... 54 
Bảng 2.13 Danh sách trạm quan trắc trực thuộc Sở Tài Nguyên và Môi Trường 
TP.HCM .................................................................................................................... 56 
Bảng 2.14 Số lượng mẫu quan trắc tại các công trình quan trắc của Sở Tài Nguyên 
và Môi Trường Thành phố ........................................................................................ 61 
Bảng 2.15 Số lượng mẫu quan trắc tại các trạm quan trắc Quốc gia trên địa bàn 
Thành phố HCM ....................................................................................................... 62 
Bảng 2.16 Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 233:1999 ................................................... 73 
Bảng 3.1 Diễn biến lượng mưa trung bình tháng các năm (Trạm Tân Sơn Nhất) .... 87 
Bảng 3.2 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm ............................................................ 89 
Bảng 3.3 Dân số trung bình năm 1999 - 2003 .......................................................... 90 
Bảng 3.4 Cấu trúc dữ liệu thuộc tính lớp ranh giới hành chính khu vực huyện Bình 
Chánh ........................................................................................................................ 93 
Bảng 3.5 Cấu trúc dữ liệu thuộc tính lớp vị trí giếng khai thác nước dưới đất huyện 
Bình Chánh ................................................................................................................ 93 
HU
TE
CH
GVHD: PGS.TS. Lê Văn Trung 106 SVTH: Nguyễn Đức Đoan Trang 
Ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất khu vực TP.HCM 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]Websites: 
[2] Bản đồ Địa chất thuỷ văn Tp.HCM (Sở TNMT TP.HCM) 
[3] SAWACO 
[4] Trạm Tân Sơn Hòa 
[5] Trạm Tân Sơn Nhất 
[6] Sở tài nguyên Môi trường TP.HCM 
[7] Nguyễn Bá Hoằng và P.V.Tuyến. Tuyển tập các Báo cáo khoa học, Cục Địa 
chất và Khoáng sản Việt Nam - LĐ ĐCTV - ĐCCT Miền Nam/ LĐ 8, 6/2006 
[8] Báo cáo quan trắc động thái nước dưới đất khu vực Tp.HCM năm 2006 - Sở tài 
nguyên môi trường TP.HCM 
[9] Niêm Giám Thống Kê UBND huyện Bình Chánh, năm 2003 
[10] Phòng Quản lý Kỹ Thuật Tài nguyên nước 
[11] Trung tâm Địa tin học khu Công nghệ phần mềm- Đại học Quốc gia TP.HCM 
[12] Sở Công nghiệp TP.HCM 
[13] Liên đoàn Địa chất thủy văn 
[14] Niêm Giám Thống Kê UBND huyện Bình Chánh, năm 2003 
HU
TE
CH
GVHD: PGS.TS. Lê Văn Trung 107 SVTH: Nguyễn Đức Đoan Trang 
Ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất khu vực TP.HCM 
KẾT LUẬN 
 Nước dưới đất đã trở thành nguồn tài nguyên quý giá và cần được bảo vệ 
nghiêm ngặt. Trong những năm qua, công tác quản lý tài nguyên nước nói chung và 
quản lý nước dưới đất nói riêng đã được tăng cường đáng kể trên địa bàn TP.HCM, 
cụ thể: Nhiều văn bản quy định về quản lý, khai thác sử dụng, bảo vệ nước dưới đất 
đã được ban hành và được hầu hết các địa phương triển khai thực hiện... 
• Luận văn đã góp phần hệ thống hóa hiện trạng khai thác, sử dụng và công tác 
quản lý bảo vệ nước dưới đất của TP.HCM và đề xuất mô hình Ứng dụng 
GIS trong việc quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất. 
• Thử nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu liên quan tài nguyên nước dưới đất cho 
huyện Bình chánh với dữ liệu nền là bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000, từ đó tạo các 
lớp chuyên đề hỗ công tác quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất 
• Tạo công cụ ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nhằm giảm 
thiểu n guy cơ hạ thấp mực nước dưới đất. Đồng thời đề xuất một số giải 
pháp cho các vùng có nhiều công trình khai thác nư ớc dưới đất cần nhanh 
chóng thực hiện việc rà soát, xử lý trám lấp các giếng không sử dụng; 
khoanh định các vùng hạn chế và cấm khai thác; lập quy hoạch khai thác sử 
dụng, bảo vệ nước dưới đất và từng bước xây dựng mạng quan trắc nước 
dưới đất địa phương. 
 Nhìn chung, một số vùng của thành phố đã có hiện tượng suy giảm mực 
nước nghiêm trọng, cần sớm đầu tư, hoàn thiện hệ thống cấp nước ở các đô thị để 
hạn chế việc xây dựng các công trình khai thác nư ớc dưới đất quy mô nhỏ lẻ nhằm 
bảo vệ tài nguyên nước.Việc sụt giảm mực nước ngầm đã làm xuất hiện các phễu hạ 
thấp mực nước của tầng Pliocene Trên và Pliocene Dưới xuất hiện tại khu vực Bình 
Hưng- Bình Chánh. Do đó, c ần phải triển khai nhanh quyết định số 15/2008/QĐ-
BTNMT trong bảo vệ tài nguyên nước dưới đất. 
HU
TE
CH
GVHD: PGS.TS. Lê Văn Trung 108 SVTH: Nguyễn Đức Đoan Trang 
Ứng dụng GIS trong quản lý và cấp phép khai thác nước dưới đất khu vực TP.HCM 
KIẾN NGHỊ 
 Để triển khai quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT trong bảo vệ tài nguyên 
nước dưới đất, việc ứng dụng GIS là giải pháp khả thi trong thành lập bản đồ phân 
vùng cấm và hạn chế xây dựng mới các công trình khai thác nư ớc dưới đất thành 
phố Hồ Chí Minh phục vụ quản lý khai thác nước dưới đất một cách bền vững. 
 Ứng dụng GIS cho phép thu thập, quản lý, thống kê, tổng hợp cung cấp 
nhanh thông tin liên quan các tầng chứa nước dưới đất, cũng như phân tích ch ất 
lượng nước để xác định các thành phần bất thường gây ô nhiễm nước dưới đất, xác 
định xu hướng biến đổi chất lượng nước, để khoanh định các thành phần ô nhiễm và 
mức độ xâm nhập mặn làm cơ sở cho cấp phép khai thác nước dưới đất. 
 Ứng dụng GIS tạo cơ sở để thành lập Hệ thống thông tin liên quan đến nước 
phục vụ cho việc phát triển bền vững cho TP. Hồ Chí Minh. Hệ thống cho phép 
cung cấp thông tin về chất lượng, mực nước và biến dạng mặt đất ứng với từng khu 
vực qua website, nhằm nâng cao ý thức cộng đồng. 
 Ngoài ra, để có thể ứng dụng GIS rộng rãi trong công tác quản lý nước dưới 
đất ở các cấp, các ngành và khu vực liên quan, chúng ta có thể sử dụngArcGIS 
Server làm nền tảng để xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) có quy mô 
lớn,quản lý các nguồn dữ liệu địa lý như bản đồ, số liệu không gian  trong đó các 
ứng dụng GIS được quản lý tập trung, hỗ trợ đa người dùng, tích hợp nhiều chức 
năng GIS mạnh và được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn công nghiệp. 

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_luan_an_ung_dung_gis_trong_quan_ly_va_cap_phep_khai.pdf