Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi tán sỏi qua đường hầm Kehr trong mổ lại sỏi đường mật

Sỏi đường mật là một bệnh khá phổ biến, đặc biệt ở các nước Châu Á

nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng trong đó có Việt Nam. Bệnh

thường gây nên bệnh cảnh nhiễm khuẩn và có khuynh hướng tái phát.

Vấn đề lớn trong điều trị sỏi đường mật là sỏi sót và sỏi tái phát. Cho

đến nay, sỏi sót đã được giải quyết phần lớn nhờ nội soi đường mật và các kỹ

thuật tán sỏi mật. Tuy nhiên, sỏi đường mật tái phát vẫn còn là vấn đề chưa

được giải quyết triệt để, đặc biệt là sỏi đường mật trong gan. Theo các nghiên

cứu trong và ngoài nước, với nhiều phương pháp điều trị sỏi đường mật thì tỉ

lệ tái phát sỏi từ 2,6% - 31% [1], [2], [3], [4], [5], [6].

Những năm gần đây, việc áp dụng các kỹ thuật điều trị sỏi đường mật

bằng cách can thiệp nhỏ đang được áp dụng ngày càng phổ biến và mang lại

hiệu quả cao như: lấy sỏi mật tụy ngược dòng, nội soi tán sỏi qua da Tuy

nhiên, phẫu thuật vẫn đóng vai trò chủ yếu trong điều trị sỏi đường mật.

Với tính chất bệnh lý sỏi đường mật ở Việt Nam (do sỏi tái phát) thì mổ

lại chủ yếu vẫn là phẫu thuật mổ mở lấy sỏi. Có nhiều trường hợp bệnh nhân

phải mổ nhiều lần vì sỏi sót, sỏi tái phát, hẹp đường mật. Phẫu thuật mổ mở

mổ lại sỏi đường mật rất khó khăn do dính các tạng và sự thay đổi giải phẫu

đường mật, bệnh nhân sau mổ sẽ đau hơn so với mổ lần đầu, chậm hồi phục,

thời gian nằm viện kéo dài và việc chăm sóc hậu phẫu sẽ vất vả hơn.

Hiện nay, phẫu thuật nội soi ngày càng chứng tỏ tính ưu việt với những

chỉ định phong phú đã đem lại hiệu quả thiết thực trong việc điều trị. Tuy

nhiên, trong nước cũng như trên thế giới thì nghiên cứu về vai trò của phẫu

thuật nội soi trong mổ lại sỏi đường mật vẫn còn chưa nhiều.

Năm 2008, tác giả Li L.B. đã áp dụng phẫu thuật nội soi trong mổ lại

sỏi đường mật trên 39 trường hợp cho thấy được tính an toàn và khả thi. Qua

kỹ thuật này đã đem lại lợi ích cho bệnh nhân với những tính năng hiệu quả2

của phẫu thuật nội soi: giúp giảm đau, bệnh nhân sau mổ nhanh hồi phục vận

động, giảm nhiễm trùng vết mổ, giảm thời gian nằm viện. [7].

Đối với sỏi đường mật trong gan thì phẫu thuật dù mổ mở hay mổ nội

soi thường không thể lấy hết sỏi trong một lần mổ. Do đó, cần phải kết hợp

các kỹ thuật khác để can thiệp lấy sỏi tối đa như: nội soi tán sỏi trong mổ, nội

soi tán sỏi qua đường hầm Kehr.

Vấn đề nghiên cứu được đặt ra với câu hỏi: Phẫu thuật nội soi mổ lại

sỏi đường mật có tính khả thi và an toàn cho bệnh nhân hay không? Hiệu quả

của phẫu thuật này kết hợp với nội soi tán sỏi qua đường hầm Kehr trong điều

trị sỏi đường mật như thế nào? Từ đó đưa ra qui trình điều trị sỏi đường mật

nói chung để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Qua đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật

nội soi kết hợp nội soi tán sỏi qua đường hầm Kehr trong mổ lại sỏi

đường mật”

Nhằm mục tiêu

1. Nhận xét chỉ định và đặc điểm kỹ thuật của phẫu thuật nội soi mổ

mật lại sỏi đường mật.

2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi tán sỏi qua

đường hầm Kehr.

pdf 150 trang chauphong 17/08/2022 12402
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi tán sỏi qua đường hầm Kehr trong mổ lại sỏi đường mật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi tán sỏi qua đường hầm Kehr trong mổ lại sỏi đường mật

Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi tán sỏi qua đường hầm Kehr trong mổ lại sỏi đường mật
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN QUANG NAM 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI 
KẾT HỢP NỘI SOI TÁN SỎI QUA ĐƯỜNG HẦM KEHR 
TRONG MỔ LẠI SỎI ĐƯỜNG MẬT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN QUANG NAM 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI 
KẾT HỢP NỘI SOI TÁN SỎI QUA ĐƯỜNG HẦM KEHR 
TRONG MỔ LẠI SỎI ĐƯỜNG MẬT 
Chuyên ngành: Ngoại khoa 
Mã số: 9 72 01 04 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hướng dẫn khoa học 
1. PGS.TS Bùi Tuấn Anh 
2. GS.TS Lê Trung Hải 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến 
Đại tá PGS.TS Bùi Tuấn Anh, nguyên Phó Chủ nhiệm Bộ môn – khoa 
Ngoại bụng BM2, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y, người thầy đã tận 
tình hướng dẫn, động viên, quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ 
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Thiếu tướng, GS.TS Lê Trung Hải, nguyên phó Cục trưởng Cục Quân 
y, người thày đã tận tình chỉ bảo tôi và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ 
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong hội đồng chấm luận án đã 
đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án này. 
Đại tá, PGS.TS Nguyễn Văn Xuyên, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn – Khoa 
Ngoại bụng BM2; Đại tá, PGS.TS Đặng Việt Dũng, nguyên Chủ nhiệm Khoa 
Ngoại bụng BM2, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y, những người thầy 
đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu để 
hoàn thành luận án. 
Đại tá, PGS.TS Lê Thanh Sơn, Chủ nhiệm Bộ môn – Giám đốc Trung 
tâm Phẫu thuật Tiêu hóa, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y, người đã 
đóng góp nhiều ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi, thường xuyên giúp đỡ 
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn tới 
Đảng ủy – Ban Giám đốc, Phòng Sau Đại học, cán bộ nhân viên Phòng 
Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục, Phòng thông tin Khoa học Quân 
sự - Học viện Quân y. 
Đảng ủy – Ban Giám đốc, Bộ môn – Khoa ngoại bụng, cán bộ nhân 
viên phòng Kế hoạch Tổng hợp – Bệnh viện Quân y 103. 
Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và 
nghiên cứu. 
Xin trân trọng biết ơn tới 
Những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên 
khích lệ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Quang Nam 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu 
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Quang Nam 
 Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình 
Danh mục các biểu đồ 
Danh mục các sơ đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 
1.1. Sự phân chia thùy gan và giải phẫu đường mật ..................................... 3 
1.2. Một số đặc điểm sỏi đường mật ............................................................. 6 
1.3. Chẩn đoán sỏi đường mật....................................................................... 7 
1.4. Điều trị sỏi đường mật ......................................................................... 10 
1.5. Ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị sỏi đường mật hiện nay ... 19 
1.6. Một số đánh giá sỏi tái phát trong nước và trên thế giới ..................... 23 
1.7. Một số nghiên cứu mổ lại sỏi đường mật bằng phẫu thuật nội soi ...... 25 
1.8. Điều trị sót sỏi sau phẫu thuật .............................................................. 32 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 34 
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 34 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn ............................................................................ 34 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 34 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 34 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 34 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ....................................................................... 34 
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ................................................................ 35 
2.2.4. Các qui trình kỹ thuật được áp dụng ............................................. 37 
2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................. 49 
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu............................................................. 54 
2.3. Đạo đức nghiên cứu y học.................................................................... 55 
2.4. Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................. 55 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 57 
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân ........................................................... 57 
3.2. Lâm sàng, cận lâm sàng ....................................................................... 58 
3.3. Chỉ định ................................................................................................ 60 
3.4. Đặc điểm kỹ thuật ................................................................................ 64 
3.5. Kết quả sau phẫu thuật ......................................................................... 70 
3.6. Nội soi tán sỏi qua đường hầm Kehr ................................................... 77 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 82 
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân ........................................................... 82 
4.2. Lâm sàng, cận lâm sàng ....................................................................... 82 
4.3. Chỉ định ................................................................................................ 84 
4.4. Đặc điểm kỹ thuật ................................................................................ 92 
4.5. Kết quả phẫu thuật ............................................................................. 101 
4.6. Kết quả tán sỏi qua đường hầm Kehr sau phẫu thuật ........................ 107 
4.7. Một số khó khăn tồn tại ...................................................................... 113 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 115 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 116 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................. Error! Bookmark not defined. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
BN: Bệnh nhân 
CHTMT: Cộng hưởng từ mật tụy 
CS: Cộng sự 
MRCP: Magnetic Resonance Cholangiopancreaticogram 
 (Cộng hưởng từ mật tụy) 
ES: Endoscopic sphincterotomy (Nội soi cắt cơ thắt) 
EBD: Endoscopic balloon dilatation (Nội soi nong bóng) 
EBS: Endoscopic biliary sphincterotomy 
 (Cắt cơ thắt đường mật qua nội soi) 
EHL: Electrohydraulic lithotripsy (Tán sỏi điện thủy lực) 
EPLBD: Endoscopic papillary large balloon dilatation 
 (Nội soi nong rộng bóng nhú) 
ERCP: Endoscopic retrograde cholangiopancreatography 
 (Nội soi mật tụy ngược dòng) 
GOT: Glutamat Oxaloacetat Transaminase 
GPT: Glutamat pyruvat transaminase 
GGT: Gamma Glutamyl transferase 
LC: Laparoscopic cholecystectomy (Phẫu thuật nội soi cắt túi mật) 
LCBDE: Laparoscopic common bile duct exploration 
 (Phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ thăm dò) 
LLH: Laparoscopic left hepatectomy (Phẫu thuật nội soi cắt gan trái) 
OLH: Open left hepatectomy (Phẫu thuật cắt gan trái) 
POC: Nội soi đường mật sau mổ (Post-operative choledochoscopy) 
PTCS: Percutaneous transhepatic cholangioscopy 
 (Nội soi đường mật xuyên gan qua da) 
Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
PTCSL: Percutaneous transhepatic cholangioscopic lithotomy 
 (Nội soi tán sỏi xuyên gan qua da) 
TP: Toàn phần 
TT: Trực tiếp 
SBA: Số bệnh án 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
3.1. Phân độ tuổi và giới tính ....................................................................... 57 
3.2. Triệu chứng lâm sàng khi vào viện ....................................................... 58 
3.3. Cận lâm sàng ......................................................................................... 59 
3.4. Biến chứng của bệnh lý sỏi mật ............................................................ 59 
3.5. Tiền sử số lần phẫu thuật sỏi đường mật .............................................. 60 
3.6. Khoảng thời gian mổ lần cuối đến thời điểm mổ hiện tại .................... 61 
3.7. Phương pháp phẫu thuật cũ ................................................................... 61 
3.8. Phân bố vị trí sỏi trong và ngoài gan .................................................... 62 
3.9. Phân bố riêng sỏi trong gan .................................................................. 62 
3.10. Tần suất sỏi tại vị trí trong đường mật .................................................. 63 
3.11. Vị trí sỏi khư trú trong gan mức hạ phân thùy ...................................... 63 
3.12. Phân loại A.S.A ..................................................................................... 64 
3.13. Vị trí đặt trocar đầu tiên lên thành bụng ............................................... 64 
3.14. Số lượng cần đặt thêm trocar số 4 lên thành bụng ................................ 65 
3.15. Tạng dính lên thành bụng ..................................................................... 66 
3.16. Đặc điểm các tạng dính lên thành bụng ................................................ 66 
3.17. Xác định vị trí và bộc lộ ống mật chủ ................................................... 67 
3.18. Kỹ thuật mở ống mật lấy sỏi ................................................................. 68 
3.19. Các kỹ thuật kết hợp ............................................................................. 69 
3.20. Tỉ lệ hết sỏi chung ................................................................................. 70 
3.21. Tỉ lệ sạch sỏi trong gan ......................................................................... 71 
3.22. Tỷ lệ sạch sỏi theo từng vị trí sỏi .......................................................... 72 
3.23. Tỉ lệ sạch sỏi khư trú mức hạ phân thùy ............................................... 73 
3.24. Tai biến trong mổ .................................................................................. 74 
3.25. Biến chứng sau mổ ............................................................... ... học TP. 
Hồ Chí Minh, 19(5): 91-100. 
75. Vũ Việt Đức, Lê Văn Thành, Trần Đức Quý (2021). Đánh giá kết quả 
điều trị sỏi mật trong gan bằng phẫu thuật nội soi và sử dụng ống mềm 
tán thủy lực qua ống nối mật da tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 
108. Tạp chý Y học Việt Nam, 498(1): 165 – 169. 
76. Lê Nguyên Khôi, Võ Ngọc Phương, Trần Quang Huân và cộng sự 
(2011). Đặc điểm sỏi trong gan tái phát. Y học TP. Hồ Chí Minh, 
15(4): 77-81. 
77. Võ Văn Hùng (2016). Đánh giá hiệu quả điều trị sót sỏi, sỏi tái phát 
qua đường hầm ống mật chủ - túi mật - da, Luận án tiến sĩ y học, Y - 
Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 
78. Lai K. H., Peng N. J., Lo G. H., et al. (1997). Prediction of recurrent 
choledocholithiasis by quantitative cholescintigraphy in patients after 
endoscopic sphincterotomy. Gut, 41: 399-403. 
79. Konstantakis C., Triantos C., Theopistos V., et al. (2017). Recurrence 
of choledocholithiasis following endoscopic bile duct clearance: Long 
term results and factors associated with recurrent bile duct stones. 
World J Gastrointest Endosc, 9(1): 26-33. 
80. Li S., Su B., Chen P., et al. (2018). Risk factors for recurrence of 
common bile duct stones after endoscopic biliary sphincterotomy. 
Journal of International Medical Research, 46(7): 2595 – 2605. 
81. Lujian P., Xianneng C., Lei Z. (2020). Risk factors of stone recurrence 
after endoscopic retrograde cholangiopancreatography for 
commonbile duct stones. Medicine, 99(27): 1 – 5. 
82. Wu Y., Xu C. J., Xu S. F. (2021). Advances in risk factors for 
recurrence of common Bile duct stones. Int. J. Med. Sci., 18: 1067 - 
1074 
83. Oak J.H., Paik C.N., Chung W.C., et al (2012). Risk Factors for 
Recurrence of Symptomatic Common Bile Duct Stones after 
Cholecystectomy. Gastroenterology Research and Practice, 2012: 1-6. 
84. Park B. K., Seo J. H., Jeon H. H., et al. (2017). A nationwide 
population-based study of common bile duct stone recurrence after 
endoscopic stone removal in Korea. J Gastroenterol, 1: 1-9. 
85. Zhao W. C., Chen B. D., An Y., et al. (2017). Small endoscopic 
biliary sphincterotomy facilitates long-term recurrence of common 
bile duct stones. Int J Clin Exp Med, 10(2): 3644-3652. 
86. Choi H., H., Min S., K., Lee H., K., et al. (2021). Risk factors of 
recurrence following common bile duct exploration for 
choledocholithiasis. J Minim Invasive Surg, 24(1): 43-50. 
87. Chen B., Hu S. Y., Wang L., et al. (2007). Reoperation of Biliary 
Tract by Laparoscopy : a Consecutive series of 26 Cases. Acta chir 
belg, 107: 292-296. 
88. Dixit A., Wynne K. S., Harris A. M. (2007). Laparoscopic 
Management of Difficult Recurrent Choledocholithiasis. JSLS, 11: 
161-164. 
89. Pu Q., Zhang C., Huang Z., et al. (2014). Reoperation for recurrent 
hepatolithiasis: laparotomy versus laparoscopy. Surg Endosc, 1: 1-8. 
90. Huang Y., Feng Q., Wang K., et al. (2017). The safety and feasibility 
of laparoscopic common bile duct exploration for treatment patients 
with previous abdominal surgery. Scientific Reports (7): 1-6. 
91. Zhu J., Gen Sun G., Hong L., et al. (2018). Laparoscopic common bile 
duct exploration in patients with previous upper abdominal surgery. 
Surgical Endoscopy, 1: 1-7. 
92. Yun K. W., Ahn Y. J., Lee H. W., et al. (2012). Laparoscopic 
common bile duct exploration in patients with previous upper 
abdominal operations. Korean J Hepatobiliary Pancreat Surg, 16(4): 
154-159. 
93. Zhang K., Zhan F., Zhang Y., et al. (2016). Primary closure following 
laparoscopic common bile duct reexploration for the patients Who 
underwent prior biliary operation. Indian J Surg: 1-7. 
94. Nguyễn Phước Bảo Quân (2010). Gan. Trong: Siêu âm ổ bụng tổng 
quát, Nhà xuất bản Y học, 115-234. 
95. Shah J., Henry J. F. (2011). Peri - operative care series. Ann R Coll 
Surg Engl, 93: 185-187. 
96. Bùi Tuấn Anh (2008). Nghiên cứu kỹ thuật dẫn lưu mật xuyên gan 
qua da trong điều trị sỏi đường mật, Luận án tiến sĩ y học, Học viện 
Quân y. 
97. Phạm Văn Năng, Trần Thị Thu Thảo (2013). Khảo sát sót sỏi sau mổ 
sỏi đường mật chính. Y học thực hành, 874(6): 99-102. 
98. Cohen M. E., Slezak L., Wells C. K., et al. (2001). Prediction of bile 
duct stones and complications in gallstone pancreatitis using early 
laboratory trends. Am J Gastroenterol, 96: 3305-3311. 
99. Wong S. K. H., Lam Y. H., Mckay C. J., et al. (2002). Prediction of 
common bile duct stones and cholangitis in acute biliary pancreatitis. 
Ann. Coll. Surg. H.K, 6: 12-17. 
100. Chang J. H., Kim T. H., Kim C. W., et al. (2014). Size of recurrent 
symptomatic common bile duct stones and factors related to 
recurrence. Turk J Gastroenterol, 25: 518-523. 
101. Zhanpei L. (2014). Clincal analysis of 57 cholangiolithiasis cases 
undergoing laparoscopic biliary reoperation. J Third Mil Med Univ, 
36(8): 838-841. 
102. Sugiyama M., Atomi Y. (2002). Risk factors predictive of late 
complications after endoscopic sphincterotomy for bile duct stones: 
Long-term (more than 10 years) follow-up study. Am J 
Gastoenterology, 97(11): 2763-2767. 
103. Đỗ Trọng Hải (2005). Kết quả điều trị sỏi trong gan với phẫu thuật nội 
soi so sánh với mổ mở có kết hợp kỹ thuật tán sỏi điện thủy lực. Y học 
TP. Hồ Chí Minh, 9(1): 62-66. 
104. Khan M. R., Naureen S., Hussain D., et al (2005). Management 
outcome of residual common bile duct stones at Aga Khan University 
Hospital. J Ayub Med Coll Abbottabad, 17(3): 1-4. 
105. Hameed K., Rehman S., Din R., et al. (2012). Extractability of 
common bile duct stones at endoscopic cholangio-pancreatography: A 
local experience. Gomal Journal of Medical, 10(1): 12-14. 
106. Ayoub F., Yang D., Draganov P. V. (2018). Cholangioscopy in the 
digital era. Transl Gastroenterol Hepatol, 3(82): 1-10. 
107. Porras L. T. C., Nápoli E. D., Canullán C. M., et al. (2008). 
Laparoscopic bile duct reexploration for retained duct stones. J 
Gastrointest Surg, 12: 1518-1520. 
108. Wen X. D., Wang T., Zhu Huang Z., et al. (2017). Step-by-step 
strategy in the management of residual hepatolithiasis using post 
operative cholangioscopy. Therapeutic Advances in Gastroenterology, 
10(11) : 853–864 
109. Lê Nguyên Khôi, Đoàn Văn Trân, Võ Ngọc Phương và cộng sự 
(2010). Hiệu quả của phẫu thuật ít xâm hại trong điều trị sỏi đường 
mật chính. Y học TP. Hồ Chí Minh, 14(2): 1-8. 
110. Võ Đại Dũng, Nguyễn Trung Hiếu, Trịnh Du Dương và cộng sự. 
(2021). Kết quả phẫu thuật nội soi điều trị sỏi trong gan tại Bệnh viện 
Trưng Vương (2015-2019). Y Học TP. Hồ Chí Minh, 25(1): 155-161. 
111. Girard R. M., Legros G. (1981). Retained and Recurrent Bile Duct 
Stones. Ann. Surg, 193(2): 150-154. 
112. Orloff M. J. (1978). Retained and Recurrent Bile Duct Stones 
Introduction. World J. Surg, 2: 401-402. 
113. Trần Đình Thơ (2006). Nghiên cứu ứng dụng siêu âm kết hợp với nội 
soi đường mật trong mổ để điều trị sỏi đường mật trong gan, Luận án 
Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội. 
114. Hochberger J., Bayer J., May A., et al. (1998). Laser lithotripsy of 
dificult bile duct stones: Results in 60 patients using a rhodamine 6G 
dye laser with optical stone tissue detection system. Gut, 43: 823-829. 
115. Lê Quan Anh Tuấn (2009). Lấy sỏi qua đường hầm ống Kehr bằng 
ống soi mềm. Y học thực hành, 670(8): 68-72. 
116. Trần Hoàng Ân, Tạ Văn Trầm, Phạm Hữu Thiện Chí (2013). Tỉ lệ 
sạch sỏi của phương pháp điều trị sỏi sót đường mật trong gan qua 
đường hầm ống Kehr. Y học TP. Hồ Chí Minh, 17(4): 59-65. 
117. Nguyễn Cao Cương (2014). Điều trị sót sỏi trong gan bằng nội soi qua 
đường hầm Kehr và túi mật - ống mật chủ - da. Y học TP. Hồ Chí 
Minh, 18(5): 150-155. 
118. Phạm Minh Hải, Đặng Tâm, Lê Quan Anh Tuấn và cộng sự (2016). 
Kết quả lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm mật da. Y Học TP. 
Hồ Chí Minh, 20(5): 70-74. 
119. Lương Thanh Tùng, Trần Vĩnh Hưng, Đỗ Bá Hùng và cộng sự (2016). 
Đánh giá 10 năm hiệu quả tán sỏi qua đường hầm Kehr trong điều trị 
sỏi đường mật tại Bệnh viện Bình Dân. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 20 
(2): 334-341. 
120. Lou J., Hu Q., Ma T., et al. (2019). A novel approach with holmium 
laser ablation for endoscopic management of intrahepatic biliary 
stricture. BMC Gastroenterology, 19(172): 1-7. 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Số BA........................................................ Số lưu trữ..................................... 
Họ và tên:.......................................Sinh năm............ Tuổi........Giới: nam...nữ 
Quê quán:........................................................Số điện thoại............................. 
Vào viện.......................Ra viện.....................Ngày mổ..................................... 
Thời gian nằm viện sau mổ ngày 
Tiền sử điều trị sỏi mật Mổ mở Mổ nội soi 
Mổ sỏi mật lần 
Khoảng thời gian mổ cũ: 
<1 năm 1-2 năm 3-5 năm 
6-10 năm 11-20 năm >20 năm 
Đã cắt túi mật: Khác: 
Lâm sàng: Đau HSP Sốt Vàng da 
Xét nghiệm: Tăng 
Amylase GOT GPT GGT 
 Billirubin TP Billirubin TT Bạch cầu 
Prothrombin giảm 
Biến chứng của bệnh lý sỏi mật khi vào viện 
Viêm tụy cấp Viêm đường mật đe dọa sốc mật 
Các biến chứng khác. 
Phân loại sức khỏe dựa theo bảng phân loại A.S.A (1963) 
Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V 
Vị trí sỏi: Đươc xác định trên siêu âm và MRI đường mật 
OMC OGC 
OGT HPT II HPT III 
OGP PT trước HPT VIII PTsau PTVI 
HPT V HPTVII 
Sỏi túi mật Viêm túi mật 
Vị trí đặt trocar 1 đầu tiên lên thành bụng: 
Trên rốn Dưới rốn Hạ sườn trái 
Liên quan giữa gan dính lên thành bụng với đặt trocar 4 
Gan dính lên thành bụng: Có Không 
Đặt trocar 4: Có Không 
Tạng dính lên thành bụng: 
 Đại tràng ngang Tá tràng Dạ dày 
Mạc nối Hỗng tràng Túi mật 
Mở ống mật lấy sỏi: 
OMC OGC OGT OGP 
Kỹ thuật kết hợp: 
Cắt túi mật Cắt thùy gan 
Soi đường mật trong mổ Chọc kim thăm dò đường mật 
Thời gian mổ phút; 
Thời gian gỡ dính phút. 
Số lượng máu mất trong mổ ml 
Tai biến: tổn thương tạng trong mổ 
TT thanh mạc cơ hỗng tràng TT thanh mạc cơ ĐTN 
Tổn thương khác: . 
Biến chứng sau mổ 
Rò mật Rò tá tràng Nhiễm khuẩn huyết 
Sau mổ lấy sỏi DL Kehr: 
Sót sỏi chủ động Sạch sỏi 
Vị trí còn sỏi trên đường mật: 
OMC OGC 
OGT HPT II HPT III 
OGP PT trước HPT VIII PTsau PTVI 
HPT V HPTVII 
Phân loại kết quả sau phẫu thuật 
Tốt Khá Trung bình Xấu 
Tán sỏi sau mổ: Có Không 
Hẹp đường mật: Có Không 
Vị trí hẹp: 
OMC OGC Cơ Oddi 
OGT HPT II HPT III 
OGP PT trước HPT VIII PTsau PTVI 
HPT V HPTVII 
Số lần tán sỏi lần 
Số lần, thời gian và lượng dịch dùng trong tán sỏi: 
Lần 1: phút; Dịch đã dùng: lít; Dịch ra: lít; Dịch 
vào 
Lần 2: phút; Dịch đã dùng: lít; Dịch ra: lít; Dịch 
vào 
Lần 3: phút; Dịch đã dùng: lít; Dịch ra: lít; Dịch 
vào 
Lần 4: phút; Dịch đã dùng: lít; Dịch ra: lít; Dịch 
vào 
 Lần 5: phút; Dịch đã dùng: lít; Dịch ra: lít; Dịch 
vào 
Dịch vào trung bình trong cơ thể 
Thời gian tán sỏi trung bình 
Kết quả sau tán sỏi 
Còn sỏi Hết sỏi 
Người nhập số liệu 
Nguyễn Quang Nam 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_phau_thuat_noi_soi_ket_hop_noi_s.pdf
  • docxBan tóm tắt LA TV(30.8.2021).docx
  • docxBan tóm tắt LA-tieng Anh 30.8.2021.docx