Chuyên đề Tốt nghiệp Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ

Hoạt động của Ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế việc

chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của

Nhà nước đòi hỏi hoạt động của Ngân Hàng phải là đòn bảy kinh tế, là công

cụ kiềm chế và đầy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

Hệ thống Ngân hàng đã được cải tổ và hoạt động có hiệu quả, đóng vai trò

nòng cót trên thị trường tiền tệ. Chiến lược kinh tế của Nhà nước đã chỉ rõ

“Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện

tốt các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2010”

Chức năng nhiệm vụ to lớn trên của Ngân hàng đặt ra cho ngân hàng

phải kành mạnh về tài chính, vững chắc về quản lý của mình. Hoạt động của

ngân hàng chủ yếu là huy động vôn và sử dụng nguồn, nên việc nghiên cứu

nghiệp vụ khai thác vốn nhằm nâng cao hịêu quả sản xuất kinh doanh của

ngân hàng luôn là vấn đề đặt ra trong công tác quản lý của cán bộ lãnh đạo

ngân hàng.

Với mục tiêu gắn liền với lý luận khoa học và thực tiễn qua quá trình

thực tập thại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng hạ, được sự giúp đỡ của

ban lãnh đạo, của cán bộ nhân viên phòng kinh doanh và phòng kế toán, đồng

thời có sự góp ý kiến tận tình của cô giáo Trần Thị Thuý Sửu, tôi đã cân nhắc

và chọ đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn

tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.”

I / Tính cấp thiết của đề tài.

Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và nghị

quyết đạt hội VII Đảng bộ thành phố Hà Nội về phát triển kinh tế nisc ta theo

theo hướng CNH  HĐH, duy trì nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ

9 10% hàng năm Việt Nam cần huy động vốn lớn chiếm từ 25  30% GDP.

Trong đó nguồn ngân hàng đóng vai trò to lớn đáp ứng nhu cầu về vốn của

nền kinh tế.

Nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ

nghĩa có sự điều tiết của nhà nướ, nhu cầu về vốn là rất lớn để thực hiện công

nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Vì vậy vấn đề cần thít đặt ra là, một mặt ra

sức tận khai mọi nguồn vốn có thể có trong nước đến mức cao nhất, coi đây lànguồn vốn có tính chất cơ bản cho sự phát triển, mặt khác thu hút một cách có

hiệu quả nguồn vốn từ nước ngoài để bổ xung cho việc thiếu hụt của nguồn

vốn trong nước.

Để tồn tại và phát triển Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ phải có chiến

lược phát triển nguồn vốn có sức hấp dẫn và phong phú đủ sức cạnh tranh trên

thị trường, trước tình hình đó đề tài đã được lựa chọn nghiên cứu.

II/ Mục đích nghiên cứu.

+ Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ khai thác vốn.

+ Phân tích thực trạng nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông

nghiệp Láng Hạ và có định hướng cho những năm tới.

+ Nêu lên những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao khả năng đáp

ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế của các ngân hàng thương mại nói chung

và ngân hàng nông nghiệp nói riêng, trong mối quan hệ hài hoà với các

phương thức tạo vốn khác.

III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

1/ Đối tượng nghiên cứu.

Ngiên cứu những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ khai thác vốn tại chi

nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ.

2/ Phạm vi nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu tác động của nghiệp vụ khai thác vốn đối với hạot

động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng

nông nghiệp Láng Hạ nói riêng, mối quan hệ của nghiệp vụ này với sự phát

triển của nền kinh tế, từ đó rút ra những mặt hạn chế, nêu lên những kiến nghị

nhằm hoàn thiện và mở rộng nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông

nghiệp Láng Hạ.

Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu nghiệp vụ khia thác vốn trong

điều kiện thứ tế hiện nay và đề ra phương hướng trong thời gian tới.

IV/ Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng và

duy vật lịch sử trên cơ sở các học thuyết kinh tế, đặc biệt là học thuyết chính

trị Mac LêNin: Sử dụng phương pháp chỉ số, phương pháp so sánh khái quáthoá và phương pháp tổng hợp. Sử dụng số liệu thống kê và mô hình ước

lượng để luận chứng.

V/ Những đóng góp mới của đề tài:

 Đề tài đã làm sáng tỏ những luận cứ khoa học mang tính lý luận thực

tiễn về hoạt động tạo vốn của ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường.

 Đề tài đã phân tích và chứng minh được thực trạng về hoạt động tạo

vốn của ngân hàng nông nghiệp Láng hạ và những vấn đề tồn tại cần được

tiếp tục giải quyết để hoàn thiện trong tương lai.

 Đề tài đã đưa ra những giải pháp về vĩ mô, vi mô để nhằm hoàn thiện

và nâng cao hiệu quả của hoạt động tạo vốn của ngân hàng thương mại nói

chung và ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ nói riêng.

VI/ Danh mục các từ viết tắt trong bài viết này.

 NH: Ngân hàng

 NHTM: Ngân hàng thương mại

pdf 66 trang chauphong 20/08/2022 9940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Tốt nghiệp Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Tốt nghiệp Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ

Chuyên đề Tốt nghiệp Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 
KHOA 
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ 
khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát 
triển nông thôn Láng Hạ.” 
Lời nói đầu 
Hoạt động của Ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế việc 
chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của 
Nhà nước đòi hỏi hoạt động của Ngân Hàng phải là đòn bảy kinh tế, là công 
cụ kiềm chế và đầy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. 
Hệ thống Ngân hàng đã được cải tổ và hoạt động có hiệu quả, đóng vai trò 
nòng cót trên thị trường tiền tệ. Chiến lược kinh tế của Nhà nước đã chỉ rõ 
“Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện 
tốt các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2010” 
Chức năng nhiệm vụ to lớn trên của Ngân hàng đặt ra cho ngân hàng 
phải kành mạnh về tài chính, vững chắc về quản lý của mình. Hoạt động của 
ngân hàng chủ yếu là huy động vôn và sử dụng nguồn, nên việc nghiên cứu 
nghiệp vụ khai thác vốn nhằm nâng cao hịêu quả sản xuất kinh doanh của 
ngân hàng luôn là vấn đề đặt ra trong công tác quản lý của cán bộ lãnh đạo 
ngân hàng. 
Với mục tiêu gắn liền với lý luận khoa học và thực tiễn qua quá trình 
thực tập thại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng hạ, được sự giúp đỡ của 
ban lãnh đạo, của cán bộ nhân viên phòng kinh doanh và phòng kế toán, đồng 
thời có sự góp ý kiến tận tình của cô giáo Trần Thị Thuý Sửu, tôi đã cân nhắc 
và chọ đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn 
tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.” 
I / Tính cấp thiết của đề tài. 
Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và nghị 
quyết đạt hội VII Đảng bộ thành phố Hà Nội về phát triển kinh tế nisc ta theo 
theo hướng CNH HĐH, duy trì nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 
9 10% hàng năm Việt Nam cần huy động vốn lớn chiếm từ 25 30% GDP. 
Trong đó nguồn ngân hàng đóng vai trò to lớn đáp ứng nhu cầu về vốn của 
nền kinh tế. 
Nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ 
nghĩa có sự điều tiết của nhà nướ, nhu cầu về vốn là rất lớn để thực hiện công 
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Vì vậy vấn đề cần thít đặt ra là, một mặt ra 
sức tận khai mọi nguồn vốn có thể có trong nước đến mức cao nhất, coi đây là 
nguồn vốn có tính chất cơ bản cho sự phát triển, mặt khác thu hút một cách có 
hiệu quả nguồn vốn từ nước ngoài để bổ xung cho việc thiếu hụt của nguồn 
vốn trong nước. 
Để tồn tại và phát triển Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ phải có chiến 
lược phát triển nguồn vốn có sức hấp dẫn và phong phú đủ sức cạnh tranh trên 
thị trường, trước tình hình đó đề tài đã được lựa chọn nghiên cứu. 
II/ Mục đích nghiên cứu. 
+ Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ khai thác vốn. 
+ Phân tích thực trạng nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông 
nghiệp Láng Hạ và có định hướng cho những năm tới. 
+ Nêu lên những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao khả năng đáp 
ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế của các ngân hàng thương mại nói chung 
và ngân hàng nông nghiệp nói riêng, trong mối quan hệ hài hoà với các 
phương thức tạo vốn khác. 
III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 
1/ Đối tượng nghiên cứu. 
Ngiên cứu những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ khai thác vốn tại chi 
nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ. 
2/ Phạm vi nghiên cứu. 
Đề tài nghiên cứu tác động của nghiệp vụ khai thác vốn đối với hạot 
động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng 
nông nghiệp Láng Hạ nói riêng, mối quan hệ của nghiệp vụ này với sự phát 
triển của nền kinh tế, từ đó rút ra những mặt hạn chế, nêu lên những kiến nghị 
nhằm hoàn thiện và mở rộng nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông 
nghiệp Láng Hạ. 
Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu nghiệp vụ khia thác vốn trong 
điều kiện thứ tế hiện nay và đề ra phương hướng trong thời gian tới. 
IV/ Phương pháp nghiên cứu. 
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng và 
duy vật lịch sử trên cơ sở các học thuyết kinh tế, đặc biệt là học thuyết chính 
trị Mac LêNin: Sử dụng phương pháp chỉ số, phương pháp so sánh khái quát 
hoá và phương pháp tổng hợp. Sử dụng số liệu thống kê và mô hình ước 
lượng để luận chứng. 
V/ Những đóng góp mới của đề tài: 
 Đề tài đã làm sáng tỏ những luận cứ khoa học mang tính lý luận thực 
tiễn về hoạt động tạo vốn của ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường. 
 Đề tài đã phân tích và chứng minh được thực trạng về hoạt động tạo 
vốn của ngân hàng nông nghiệp Láng hạ và những vấn đề tồn tại cần được 
tiếp tục giải quyết để hoàn thiện trong tương lai. 
 Đề tài đã đưa ra những giải pháp về vĩ mô, vi mô để nhằm hoàn thiện 
và nâng cao hiệu quả của hoạt động tạo vốn của ngân hàng thương mại nói 
chung và ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ nói riêng. 
VI/ Danh mục các từ viết tắt trong bài viết này. 
 NH: Ngân hàng 
 NHTM: Ngân hàng thương mại 
Chương I: Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ khai thác vốn của ngân 
hàng thương mại 
I/ Khái niệm cơ bản về vốn 
1/ Vốn hiện vật . 
Vốn hiện vật là các hàng hoá đã được sản xuất và được sử dụng đẻ sản 
xuất ra các hàng hoá và dịch vụ khác có lợi hơn. 
Vốn hiện vật bao gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nghuyên nhiên vật 
liệu dự trữ do quá trình sản xuất và kinh doanh. Vốn hiện vật và đất đai gộp 
lại tạo nên tài sản hữu hình của doanh nghiệp. Chúng là của cải hoặc tài sản 
bởi vì chúng có tính lâu bền. Chúng là hữu hình bởi vì chúng là hàng hoá hiện 
vật có thể sờ thấy được. Lao động kết hợp với tài sản sẽ tạo ta các sản phẩm 
cầnthiết cho xã hội. 
2/ Vốn nhân lực 
Vốn nhân lực là toàn bộ trình độ chuyên môn mà một người lao động 
tích luỹ được. Nó được đánh giá cao vì có tiềm năng đem lại thu nhập trong 
tương lai. Cũng như vốn vật chất, vốn nhân lực là kết quả đầu tư trong quá 
khứ với mực đích tạo ra thu nhập trong tương lai. 
3/ Vốn tài chính 
Vốn tài chính không phải là tài sản hữu hình. Nó không thể trực tiếp 
tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ mặc dù chúng được sử 
dụng để mua các yếu tố dùng để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ. 
Như vậy sự kết hợp hài hoà giữa vốn nhân lực, vốn vật chất và vốn tài 
chính giúp cho các doanh nghiệp tiến hành sản xuất ra những sản phẩm cần 
thiết cho xã hội. Bất cứ một quá trình sản xuất nào cũng cần phải có vốn. Vốn 
là khâu mắt xích quan trọng đầu tiên của một quá trình sản xuất và lưu thông 
hàng hoá . 
Vốn tài chính được thể hiện dưới các hình thức tiền tệ. Tiền tệ trong tuỹ 
nghiệp vụ của Ngân hàng, tiền tồn quỹ tại các đơn vị và các tổ chức kinh tế, 
tiền tiết kiệm trong dân cư. Nguồn vốn này rất phong phú và đa dạng nhưng 
chúng ta chưa khai thác hết để phục vụ cho việc phát triển kinh tế. 
II/ Vốn và các hình thức tạo vốn của ngân hàng thưong mại trong nền 
kinh tế thị trường. 
1/ Khái niệm cơ bản về vốn của Ngân hàngthương mại. 
Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do NH tạo lập 
hoặc huy động, dùng để cho vay, đầu tư hoặc hiện các dịch vụ kinh doanh 
khác. 
Thực chất, nguồn vốn NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm 
thời sản xuất trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ 
sở hữu chúng gửi vào NH với các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác, họ 
chỉ có quyền sở hữu còn quyền sử dụng vốn tiền tệ họ chuyển nhượng cho 
NH, để rồi ngân hàng phải trả lại cho họ một khảon thu nhập. Và như vậy 
ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại dưới hình thức tiền 
tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích tích mọi hoạt 
động kinh tế phát triển. Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định đến 
sự tồn tại và hoạt động kh của ngân hàng nông nghiệp. Nhìn chung, vốn chi 
phối toàn bộ các hoạt động của ngân hàng thương mại. 
2/ Két cấu và tính chất vốn kinh doanh của NHTM. 
2.1/ Vốn tự có. 
Vốn tự có củan NHTM là những giá trị tiền tệ của NHTM tạo lập được, 
thuộc sở hữu của ngân hàng. Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng 
nguồn vốn của ngân hàng song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi mới thành 
lập một ngân hàng. Do tích chất thường xuyên ổn định của vốn tự có, ngân 
àhng có thể chủ động sử dụng vào các mục đích khác nhau như; trang bị cơ sở 
vật chất, tạo tái tài sản cố định (văn phòng, kho tàng, trang thiết bị ...) phục vụ 
cho bản thân Ngân hàng, cho vay và đặc biệt là tham gia đầu tư, góp vốn liên 
doanh. Mạt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có được coi như tài sản đảm 
bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường 
hợp Ngân hàng gặp nhiều thua lỗ. Nó còn là một trong những căn cứ quyết 
định đến quy mô và khối lượng vốn huy động của Ngân hàng (theo pháp lệnh 
ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính quy định vốn huy động 
không được vượt quá 20 lần vốn tự có). Như vậy, quy mo và sự tăng trưởng 
của vốn tự có sẽ quyết định đến năng lực và ưu thế phát triển của NH. Về bản 
chất, vốn tự có là một bộ phận của tài sản nợ, mà mỗi thành phần của nó gắn 
liền với một loại nghiệp vụ nhất định. 
Vốn tự có của NHTM gồm những thành phần cơ bản sau: 
- Vố cơ bản là vốn pháp định - vốn điều lệ. Trong đó mức vốn pháp 
định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập Ngân hàng do pháp luật quy 
ddịnh. Khác với vốn pháp định, vốn điều lệ lại là vốn do các cổ đông đóng 
góp và được ghi vào trong điều lệ hoạt động của Ngân hàng và theo quy định 
tối thiểu phải bằng vốn pháp định. Đối với các Ngân hàng tư Ngân hàngân, 
đây là vốn sở hữu riêng của doanh nghiệp và được hìNgân hàng thàNgân 
hàng sau một quá trìNgân hàng tích tụ tập trung vốn lại, đối với các Ngân 
hàng quốc doanh được phép hoạt động trên cơ sở vốn ban đầu do ngân sách 
cấp. Vốn điều lệ của các Ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp dưới 
hình thức mua cổ phiếu, còn với Ngân hàng liên doanhlà sự góp vốn từ các 
bên liên doanh. 
- Vố tự có bổ sung: Vốn của các NHTM không ngừng được tăng lên 
theo thời gian nhờ có nguồn vốn bổ sung. Vố tự có bổ sung bao gồm: 
+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, có mục đích tăng cường vốn tự có 
ban đầu. 
+ Quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt 
động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ. 
+ Ngoài các quỹ trên, vốn tự có bổ sung còn bao gồm phần lợi nhuận 
chưa phân bổ hoặc các quỹ nghiệp vụ khác như: Quỹ phát triển kỹ thuật 
nghiệp vụ Ngân hàng, quỹ phúc lợi, khen thưởng, khấu hao... 
2.2. Vốn huy động. 
Vốn lưu động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ 
các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông quá quá trình thực hiện 
các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác và được 
làm vốn để kinh doanh. 
Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, 
Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách 
nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi đến kỳ hạn (đối với tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi 
họ có nhu cầu rút vốn để chi trả (đối với tiền gửi không có kỳ hạn). Vốn huy 
động đón ... hạn hiệu lực đều quy 
định là 15 ngày là quá dài. Căn cứ vào luật séc quốc tế ban hành năm 1993 tại 
Genevơ thì thời hạn thanh toán sec trong nước chỉ có 8 ngày, ngoài nước cùng 
lục địa là 20 ngày, ngoài nước khác lục địa là 70 ngày. Như vậy căn cứ vào 
luật sec quốc tế và khả năng ứng dụng tin học hiện hay trong công tac thanh 
toán chúng ta nên sửa đổi thời hạn thánh toán cũng là 8 ngày để có điều kiện 
để thâm nhập thị trường tài chính của thế giới. Mặt khác, các NHTM khi đăng 
ký các mẫu sec với Ngân hàng nhà nức cần phải đề cập đến việc chống làm 
giả gây tạo lòng tin của người sử dụng sec đối với công cụ thanh toán này. 
+ Số tiền bảo chứng khi phát hành sec, theo nghị định 30/CP khi phát 
hành sec, người phát hành không cần có đầy đủ số tiền để thực hiện hành vi 
thanh toán cho người thụ hưởng. Nếu quy định như thế này có thể sẽ bị lợi 
dụng trong thời gian đầu thử nghiệm phát hành sec cá nhân. Người phát hành 
có thể bị lợi dụng đê ký phát sec không mà có thể viện lý do là do số tiền bảo 
chứng ở Ngân hàng bị sai và trên cơ sở đó tránh được ché tài pháp luật. Người 
thụ hưởng cũng không an tâm vì không biết người ký phát có tiền trên tài 
khoản hay không? Nên chăng quy định số tiền ký phát trên tờ sec phải đảm 
bảo tính hợp pháp, hợp lệ và ít nhất phải bằng số tiền trên tài khoản của mình. 
Trên cơ sở đó làm chi hiệu lực thanh toán của tờ sec gia tăng và làm củng cố 
được lồng tin của dân chúng khi sử dụng công cụ thanh toán mới này. 
Ngoài ra, nên đưa thương phiếu vào sử dụngtrong các gaio dịch 
Thương mại . Lợi ích của việc này một mặt giúp cho Ngân hàng thu hút được 
nguồn vốn tiền gửi thanh toán do bởi thực hiện vai trò thu hộ, chi hộ cho các 
thương phiếu của khách hàng của mình, đồng thời các n có điều kiện thực 
hiện thêm một dịch vụ mới là “Chiết khấu thương phiếu” khi có yêuc ầu của 
khách hàng. 
- Để thu hút được nguồn tiền gửi thanh toán ngày càng nhiều vào Ngân 
hàng cần phải đổi mới hơn nữa công tác thanh toán bù trừ, áp dụng tin học 
mạnh mẽ trong công tác thanh toán bù trừ, hiện đại hoá công nghệ Ngân 
hàng. Hiện nay, thanh toán bù trừ đã đáp ứng được một phần khối lượng lưu 
chuyển chứng từ, nhưng mặt hạn chế của nó là còn quá ít phiên hoạt động, 
việc ghi có cho khách hàng còn chậm trễ và để một khách hàng sử dụng tiền 
của mình trên tài khoản này là chưa đáp ứng được. Trong kinh doanh, các 
doanh nghiệp và cá nhân không những sử dụng đúng mục đích mà còn muốn 
sử dụng có hiệu quả đồng vốn của mình bằng cách quay nhanh vòng quay 
vốn. Khi biết chắc chắn là khoản tiền mà người ký thác trả cho mình và thời 
gian về đến tài khoản thì khách hàng có thể yêuc ầu Ngân hàng phục vụ mình 
cho sử dụng luôn. Như vậy nếu cải thiện được phương thức thanh toán bù trừ 
bằng cách cho mở thêm nhiều phiên giao dịch thì khối lượng thanh toán trong 
ngày tăng hơn nhiều và vòng quay đồng tiền cũng nhờ đó mà tăng lên, tạo 
thêm cho Ngân hàng tăng thêm phí dịch vụ. 
- Nên nâng cấp hệ thống quỹ tiết kiệm của Ngân hàng nông nghiệp 
Láng hạ trở thành một điểm giao dịch thuận lợi chi khách hàng. Khách hàng 
vừa có thể gửi các khoản tiền nhàn rỗi của mình, vừa có thể là nơi thanh toán 
chi trả những khoản chi tiêu cuả khách hàng. Muốn vậy, Ngân hàng nên 
nghiên cứu chuyển hẳn toàn bộ sổ tiưết kiệm của từng người trở thành tài 
khoản cá nhân tại các quỹ tiết kiệm. Các tài khoản cá nhân tương ứng với 
từng kỳ hạn, loại huy động và mỗi khi giao dịch sẽ được phản ánh chi tiết trên 
từng tài khoản. Điều kiện thuận lợi nhất để các tài khoản cá nhân được mở tại 
các quỹ tiết kiệm đó là mọi người phải có thói quen chi trả các khoản chi tiêu 
của mình thông qua hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân 
hàng. Ngân hàng phải tổ chức tốt khâu thanh toán, cải tiến thái độ phục vụ 
khách hàng, an toàn về mặt tài sản cho người gửi tiền. 
+ Thực hiện tốt chính sách khách hàng. 
Thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến mở tài khoản và giao dịch với 
Ngân hàng, mặt khác phải đảm bảo điều kiện phục vụ tốt các khách hàng đã 
có quan hệ từ trước, mở rộng mạng lưới để giúp cho mọi người mọi doanh 
nghiệp quen dần với những dịch vụ mà Ngân hàng có thể đáp ứng và mang lại 
cho khách hàng một sự tiện lợi nhất định. 
Trong thời gian vừa qua, sau những lần thay đổi lãi suất và thường là 
lãi suất quy định của Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ có thấp hơn các tổ chức 
tín dụng khác trên địa bàn, dẫn đến tình trạng có thời gian nguồn vốn huy 
động của Ngân hàng giảm xuống đáng kể về mặt giá trị cũng như tỷ trọng. 
Trong nên kinh tế thị trường nếu giải quyết không tốt các giả pháp huy độnh 
vốn sẽ dẫn đến nguồn vốn của Ngân hàng sụt giảm, có thể gây những biến cố 
lớn cho sự tồn tại của Ngân hàng đó. 
áp dụng khuyến khích về mặt vật chất dối với các thể thức huy động. 
Các tổ chức và các cá nhân nào có số dư tieefn gửi cao sẽ được hưởng những 
tiện lợi trong thanh toán: được giảm chi phí chuyển tiền, chứng từ hoặc được 
ưu tioên về giảm lãi suát trong quá trình cho vay hoặc nâng cao một chút về 
lãi suất tiền gửi. 
2. Giải pháp về kỹ thuật. 
+ Đổi mới công nghệ Ngân hàng: 
- Hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ nên triển khai chương trình 
cập nhật tức thời cho bộ phận kế toán giao dịch, trên cơ sở đó để giúp cho 
khách hàng và nhân viên kế toán có thể biết ngay được số dư của khách hàng 
trong từng lần giao dịch, có như vậy mới tạo điều kiện cho khách hàng vốn 
của mình cho nhanh chóng và thuận tiện tăng nhanh chóng vòng quay của 
đồng tiền vốn, tạo nên uy tín cho Ngân hàng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển 
chứng từ kể cả trong hệ thống và ngoài hệ thống. Muốn vậy, Ngân hàng nhà 
nước càn phải nghiên cứu thành lập một trung tâm thanh toán có hẹ thống 
chân rết trong toàn quốc, đảm bảo thanh toán nhanh trong ngày để phục vụ 
khách hàng tốt hơn. 
- Đưa vào sử dụng đồng loạt ở tất cả các Ngân hàng hình thức thẻ thanh 
toán điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc chi trả các dịch 
vụ. Với hình thức thanh toán bằng thẻ điên tử sẽ thu hút nguồn tiền gửi nhà 
rỗi ngàycàng nhiều vào Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng thực hiện 
được mục tiêu huy động vốn của mình. 
3. Giải pháp về tổ chức. 
Con người là yếu tố quan trọng quyết định đến mọi thành cong trong sự 
nghiệp phát triển kinh tế, cần chú trọng đào tạo và đào tạo lại cán bộ có đầy 
đủ phẩm chất chính trị, có bản lĩnh và kiến thức kinh tế xã hội để nắm bắt 
được xu thế phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới. Đào tạo ở đây 
không có nghĩa là đào tạo tràn lan mà phải phân loại để có kế hoạch cụ thể, 
nên đào tạo theo hướng kế cận và phát triển đội ngũ cán bộ. 
Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ nên triển khai thành lập một trung 
tâm đào tạo để có kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng cán bộ theo những phần 
việc dược giao, đảm bảo ở tất cả mọi lĩnh vực cán bộ nhân viên cũng như 
hàng ngũ lãnh đạo có thể giải quyết công việc được suôn sẻ, không gây ách 
tắc ở bâts kỳ một khâu nào. 
4. Giải pháp hỗ trợ. 
+ Giáo dục chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong từng 
thời kỳ cho cán bộ công nhân viên trong toàn hệ thống. Xây dựng cân đối vốn 
phải lấy ý kiến của toàn thể cán bộ để thấy được những khó khăn của từng 
mătj hoạt động, trên cơ sở đó mới đưa ra được những chủ trương khai thác và 
sử dụng vốn đúng đắn, hợp lý. 
+ Đối với NHNN & PTNT Việt Nam là trung tâm điều hành của 
NHNN Láng hạ và các Ngân hàng cùng hệ thống trên cơ sở trợ giúp, tư vấn, 
điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong và ngoài Hà Nội. Để giúp chi 
nhánh hoạt động tốt hơn NHNN&PTNT cần: 
- Bổ sung thêm người và phân tách các phòng ban một cáhc rõ rệt, giao 
nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng ban và từng người, giúp cán bộ có một cách 
giải quyết công việc nhanh chóng hơn, có hiệu quả hơn. 
- Cần nghiên cứu và thành lập phòng kỹ thuật công nghệ và kinh tế, bởi 
thực trạng hiện nay nhiều lĩnh vực ngành nghề mà cán bộ tín dụng khi cho 
vay không biết gì về mặt kỹ thuật công nghệ của chúng. Do đó khi có phòng 
này họ có thể tham khảo và nhờ các chuyên gia giúp đỡ để kiểm tra tính đúng 
đắn mà các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các dây truyền máy móc thiết bị, 
công đoạn và quy trình sản xuất. 
+ Đối với Ngân hàngnhà nước nên hỗ trợ cho các NHTM việc tổ chức 
triển khai thì cá điểm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc đổi mới công nghệ 
Ngân hàng. Nếu một Ngân hàng Thương mại nào đó triển khai thành công thì 
đưa các ứng dụng đó triển khai đồng loạt để đảm bảo tính thống nhất trong hệ 
thống. 
+ Nhà nước cần sớm ban hành luật Ngân hàng và các cơ chế đồng bộ 
để thực hiện luật Ngân hàng. Tháng 5/1990 pháp lệnh Ngân hàng nhà nước, 
pháp lệnh NHTM và cá hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính ra đời bước đầu 
đã tạo ra môi trường pháp lý cho hoạt động và quản lý kinh doanh ngân hàng, 
tạo cơ sở cho Ngân hàng nhà nước hoach định, thực thi chính sách tiền tệ, các 
NHTM mở rộng phạm vi và đa dạng hoá các loại hình thức kinh doanh của 
mình. Qua 8 năm thực hiện, một số vấn đề trong hai pháp lệnh đó không còn 
phù hợp với thực tế và một số vấn đề nảy sinh chưa được bổ sung bằng văn 
bản gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Như vậy việc bổ 
sung hai pháp lệnh Ngân hàng, nâng cấp thành bộ luật Ngân hàng là yêu cầu 
bức thiết hiện nay. 
Kết luận 
Việc đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng nông 
nghiệp Láng hạ đòi hỏi phải có sự thực hiện nhiều biện pháp một cách đa 
dạng và đồng bộ. Các biện pháp đó được bắt đầu công tác nghiên cứu khái 
quát hoá của người quản lý đến các nghiệp vụ cụ thể ở phòng tín dụng, từ sự 
nỗ lực của mỗi nhân viên đến sự quản lý điều hành, đổi mới cán bộ của cả 
một tập thể Ngân hàng. 
Sau quá trình nghiên cứu cả về mặt lý luận và khảo nghiệm thực tế, đề 
tài đã hoàn thành các nhiệm vụ sau: 
- Hệ thống hoá được những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ khai thác vốn 
tại Ngân hàng nông nghiệp. 
- Phân tích thực trạng tình hình huy động vốn tại Ngân hàng nông 
nghiệp Láng hạ. 
- Đưa ra dịnh hướng phát triển nguồn vốn của Ngân hàng nông nghiệp 
Láng hạ. 
- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác 
vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ. 
Là một sinh viên thực tập, tôi đã có điều kiện và thời gian tìm hiểu, 
chứng kiến sự đổi mới nhanh chóng trong cơ chế hoạt động của Ngân hàng. 
Mặc dù kiến thức bản thân còn hạn chế, các số liệu được lấy theo năm. Nhưng 
tôi nhận thấy rằng công tác phân tích, nghiên cứu nghiệp vụ khai thác vốn là 
vô cùng quan trọng. 
Đề tài đã được hoàn thành với mong muốn duy nhất là đóng góp một 
phần nhỏ vào chiến lược tạo vốn của Ngân hàng phục vụ cho sự nghiệp 
CNH, HĐH đất nước, phấn đầu hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế của 
Đảng đề ra trong nghị quyết đại hội lần thứ VIII. Tuy nhiên, việc hoàn thành 
đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đươck sự đóng 
góp ý kiến. 
Cuối cùng em xin cảm ơn giáo Trần Thị Thuý Sửu, khoa Khoa học 
quản lý, các cô chú trong Ngân hàng nông nghiệp láng hạ đã giúp em hoàn 
thành bài viết này. 

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_tot_nghiep_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_nghi.pdf