Tiểu luận Quản lí sự thay đổi trong chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa
1.1. Cơ sở pháp lí
Khoản 2 - Điều 28 - Luật GD 2005 và sửa đổi bổ sung năm 2009 - Yêu cầu về
nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông: Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT về chuẩn Hiệu trưởng cơ sở GD phổ thông
Điều 1. Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp - Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới
trong lãnh đạo, quản trị nhà trường
a) Mức đạt: có tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường nhằm
phát triển phẩm chất, năng lực cho tất cả học sinh;
b) Mức khá: lan tỏa tư tưởng đổi mới đến mọi thành viên trong nhà trường;
c) Mức t t: có ảnh hưởng tích cực tới cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông
về tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường.
Điều 5. Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường: Lãnh đạo, quản trị các hoạt động
trong nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, phù
hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích và mức độ sẵn sàng học
tập của mỗi học sinh.
Tiêu chí 5. Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh
a) Mức đạt: chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục của nhà trường, tổ
chức thực hiện dạy học và giáo dục học sinh; đổi mới phương pháp dạy học, giáo
dục học sinh; đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh của chương trình giáo dục phổ thông;
b) Mức khá: đổi mới quản trị hoạt động dạy học và giáo dục học sinh hiệu
quả; đảm bảo giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học, giáo dục phù hợp với
phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích và mức độ sẵn sàng học tập của
mỗi học sinh; kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được nâng cao;
c) Mức t t: hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về
quản trị hoạt động dạy học và giáo dục học sinh.
Điều 19, mục 1 Điều lệ trường phổ thông qui định về nhiệm vụ và quyền hạn của
hiệu trưởng: Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; thực hiện các quyết nghị của Hội
đồng trường; xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học;5
Nghị quyết s 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập qu c tế đã nêu quan điểm chỉ đạo “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi
đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội”. Đồng thời nghị quyết cũng đề ra nhiệm vụ - giải pháp đó là:
- “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học,
hài h a đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo
dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và
ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”
- “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
người học; khắc phục l i truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập
trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự
cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu
trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội,
ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học.”
Căn cứ chương trình hành động s 20-CTr/T của Ban thường vụ Tỉnh ủy
Khành H a về thực hiện nghị quyết 29-NQ/TW, ngành giáo dục và đào tạo Khánh h a
đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2018 – 2019 trong đó tiếp tục chỉ
đạo thực hiện “Đổi mới phương pháp giảng dạy từ cung cấp kiến thức sang hỗ trợ phát
triển năng lực và phẩm chất người học”
Như vậy, cùng với chủ trương của Đảng, tính pháp lí trong các Luật, thông tư .
nêu trên, người Hiệu trưởng cần phải thực hiện nhiệm vụ quản lí của mình trong sự
thay đổi về chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Quản lí sự thay đổi trong chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa
1 TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm non, Phổ thông tại thành phố Cam Ranh N m h 2018 – 2019 T n ti n: QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI TRONG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỌNG KỶ THÀNH PHỐ CAM RANH – TỈNH KHÁNH HÒA H vi n: ĐINH THỊ MINH THU Đơn vị ông tá : Trường THCS Ng yễn Tr ng Kỷ - Tp. Cam Ranh – Tỉnh Khánh Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH Cam Ranh, tháng 9/2018 2 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CB-GV-NV : Cán bộ - giáo viên – nhân viên CM : Chuyên môn CNTT :Công nghệ thông tin CSVC :Cơ sở vật chất GD :Giáo dục GD&ĐT :Giáo dục và đào tạo GDPT :Giáo dục phổ thông GDCD :Giáo dục công dân GV :Giáo viên HS :Học sinh HT :Hiệu trưởng KT-KN :Kiến thức – kĩ năng PPDH :Phương pháp dạy học TN-TH :Thí nghiệm – thực hành THCS :Trung học cơ sở THPT :Trung học phổ thông UBND :Ủy ban nhân dân VC :Viên chức 3 MỤC LỤC 1. LÍ DO CHỌN DỀ TÀI .............................................................................................. 1 1.1 Cơ sở pháp lí............................................................................................... 1 1.2 Lí do lí luận................................................................................................. 2 1.3 Lí do thực tiễn............................................................................................. 4 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỌNG KỶ........................................................................................ 5 2.1. Khái q át về trường THCS Ng yễn Tr ng Kỷ ......................................... 5 2.1.1. Quy mô trường lớp, học sinh năm học 2018 – 2019.............................. 6 2.1.2.Cơ sở vật chất.......................................................................... 6 2.1.3.Tổ chức, đội ngũ giáo viên...................................................................... 6 2.1.4. Chất lượng dạy và học............................................................................ 7 2.2. Thự trạng ông tá q ản í sự thay đổi trong hỉ đạo đổi mới PPDH ở trường THCS Ng yễn Tr ng Kỷ ....................................................................... 7 2.3. Những đi m mạnh, yế , thời ơ, thá h thứ đ q ản í sự thay đổi trong hỉ đạo đổi mới PPDH ở trường THCS Ng yễn Tr ng Kỷ................... 9 2.3.1. Điểm mạnh.............................................................................................. 9 2.3.2. Điểm yếu................................................................................................. 9 2.3.3. Thời cơ................................................................................................... 9 2.3.4. Thách thức ............................................................................................. 10 2.4. Kinh nghiệm thự tế về q ản í sự thay đổi trong hỉ đạo đổi mới PPDH ở trường THCS Ng yễn Tr ng Kỷ ....................................................... 10 2.4.1. Nguyên nhân thành công........................................................................ 11 2.4.2. Những nguyên nhân chưa thành công.................................................... 12 3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỌNG KỶ TRONG THỜI GIAN TỚI ............................ 13 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 19 4.1 Kết n h ng................................................................................................ 19 4.2. Kiến nghị........................................................................................................ 19 4.2.1. Đ i với ở Giáo dục và Đào tạo Khánh H a......................................... 19 4.2.2 Đ i với BND thành ph , Ph ng GD & ĐT Tp. Cam Ranh..... 20 4.2.3 Đ i với Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP.HCM............................... 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 1. Lý do h n đề tài 1.1. Cơ sở pháp lí Khoản 2 - Điều 28 - Luật GD 2005 và sửa đổi bổ sung năm 2009 - Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT về chuẩn Hiệu trưởng cơ sở GD phổ thông Điều 1. Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp - Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường a) Mức đạt: có tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho tất cả học sinh; b) Mức khá: lan tỏa tư tưởng đổi mới đến mọi thành viên trong nhà trường; c) Mức t t: có ảnh hưởng tích cực tới cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường. Điều 5. Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường: Lãnh đạo, quản trị các hoạt động trong nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích và mức độ sẵn sàng học tập của mỗi học sinh. Tiêu chí 5. Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh a) Mức đạt: chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục của nhà trường, tổ chức thực hiện dạy học và giáo dục học sinh; đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục học sinh; đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh của chương trình giáo dục phổ thông; b) Mức khá: đổi mới quản trị hoạt động dạy học và giáo dục học sinh hiệu quả; đảm bảo giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học, giáo dục phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích và mức độ sẵn sàng học tập của mỗi học sinh; kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được nâng cao; c) Mức t t: hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về quản trị hoạt động dạy học và giáo dục học sinh. Điều 19, mục 1 Điều lệ trường phổ thông qui định về nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng: Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường; xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; 5 Nghị quyết s 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập qu c tế đã nêu quan điểm chỉ đạo “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Đồng thời nghị quyết cũng đề ra nhiệm vụ - giải pháp đó là: - “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài h a đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” - “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục l i truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.” Căn cứ chương trình hành động s 20-CTr/T của Ban thường vụ Tỉnh ủy Khành H a về thực hiện nghị quyết 29-NQ/TW, ngành giáo dục và đào tạo Khánh h a đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2018 – 2019 trong đó tiếp tục chỉ đạo thực hiện “Đổi mới phương pháp giảng dạy từ cung cấp kiến thức sang hỗ trợ phát triển năng lực và phẩm chất người học” Như vậy, cùng với chủ trương của Đảng, tính pháp lí trong các Luật, thông tư ... nêu trên, người Hiệu trưởng cần phải thực hiện nhiệm vụ quản lí của mình trong sự thay đổi về chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học. 1.2. Lí do lí luận 1.2.1. Khái niệm về đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới PPDH là sử dụng hợp lí các PPDH để tổ chức quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập của H ; dạy cho H phương pháp học tập, phát huy t t các trụ cột của việc học, giúp H có khả năng tự học su t đời. Đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực H là dạy học mở, tích cực hóa H , hình thành cho H những năng lực: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực cá thể và năng lực xã hội. 1.2.2.Khái niệm sự thay đổi và quản lý sự thay đổi 6 Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu t bên trong và bên ngoài; thay đổi là thuộc tính chung của bất kì sự vật hiện tượng nào. Thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về s lượng, chất lượng và cơ cấu. Thay đổi được hiểu ở các mức độ khác nhau: cải tiến, đổi mới, cải cách, cách mạng. ự thay đổi của các nhà trường có thể do các nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong; có thể là sự thay đổi tự nhiên, diễn ra thường xuyên và sự thay đổi được hoạch định. Trong giáo dục, chúng ta có thể thấy rõ sự thay đổi về chương trình, sách giáo khoa, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất trường học... Thay đổi là một yếu t quan trọng liên quan đến sự thành công của một nhà trường. Nếu không mau chóng thích ứng với sự thay đổi nhà trường khó có thể giữ được vị trí và chất lượng giáo dục. Quản lý sự thay đổi là một cách để tổ chức thích ứng được với sự thay đổi. Theo PG .T Đặng Xuân Hải thì “Quản lý sự thay đổi thực chất là kế hoạch hóa, điều hành và chỉ đạo triển khai sự thay đổi để đạt được mục tiêu đề ra cho sự thay đổi đó”. Phải khẳng định rằng người hiệu trưởng trường phổ thông có vai tr kép là lãnh đạo và quản lý. Trong đó: - Lãnh đạo để luôn có được sự thay đổi và phát triển bền vững. - Quản lý để các hoạt động có sự ổn định nhằm đạt tới mục tiêu. Quá trình quản lý sự thay đổi trải qua b n bước: Bước 1: Chuẩn bị cho sự thay đổi - Nhà quản lý xác định và chọn lựa được những việc cần làm để thay đổi trường phổ thông. - Nhận diện cho được “sự thay đổi” mà mình phải quản lý có đặc điểm, tính chất như thế nào; những nội dung cơ bản nào cần giải quyết. - Người quản lý phải phân tích được khả năng đón nhận sự thay đổi của nhà trường, dự báo trước những xu hướng, cơ hội và nguy cơ của nhà trường và tiến trình thay đổi trong nhà trường để chuẩn bị với những thách thức đặt ra. ... hiện đổi mới PPDH còn hiệu lực thi hành, văn bản hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2018- 2019. - Máy tính, máy in, văn ph ng phẩm. - HT chỉ đạo Phó HT phụ trách CM xây dựng dự thảo kế hoạch căn cứ vào các thông tư, công văn về chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH c n hiệu lực thi hành, văn bản hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2018-2019. - Chỉ đạo các tổ CM sinh hoạt CM góp ý dự thảo. - Thư kí hội đồng tổng hợp các ý kiến để phó HT hoàn chỉnh dự thảo. Phòng GD chậm gửi công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học mới. - Lập kế hoạch dự thảo có tính linh hoạt, mềm dẻo - Lùi thời gian hoàn thành kế hoạch chính thức. 5. Q án triệt nh n thứ và tri n khai thự hiện kế hoạ h đổi Làm cho tất cả Hội dồng sư phạm hiểu rõ sự cần thiết phải - Hiệu trưởng, phó HT, tổ trưởng CM, - Ph i hợp: chủ tích công đoàn Thời gian: Tháng 9/2018 - Ph ng họp - Các văn bản, kế hoạch đổi - Tại Hội nghị viên chức, Hiệu trưởng cùng Chủ tịch Công đoàn quán triệt phương hướng nhiệm vụ năm học trong đó có nhiệm vụ đổi mới PPDH. Một s GV không ủng hộ hoặc không quan tâm kế - Tìm hiểu nguyên nhân việc không ủng hộ kế hoạch. - Thuyết phục 19 mới PPDH thay đổi PPDH xác định thông nhất mục tiêu và thực hiện t t kế hoạch đề ra. mới PPDH - Tại sinh hoạt chuyên môn cấp trường Phó HTtriển khai kế hoạch đến toàn thể GV. - Tổ trưởng CM hướng dẫn triển khai thực hiện kế hoạch ở tổ CM hoạch đổi mới bằng các cơ sở pháp lí, tính thực tiễn và nhiệm vụ của người GV 6. L p kế hoạ h tiếp tụ đầ tư CSVS, trang thiết bị phụ vụ đổi mới PPDH Có được kế hoạch khả thi sửa chữa CSVC, bổ sung, mua mới trang thiết bị, phần mềm phục vụ dạy học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. - Thực hiện: Hiệu trưởng, Phó HT phụ trách CSVC - Ph i hợp: kế toán Thời gian: Tháng 9/2018 - Bảng danh mục tài sản, thiết bị, đồ dùng dạy học - Máy tính, máy in - HT chỉ đạo các tổ trưởng CM, nhân viên thí nghiệm, thiết bị đề xuất mua sắm bổ sung, mua mới các đồ dùng thí nghiệm, thiết bị, phương tiện dạy học - HT chỉ đạo Phó HT CSVS lên kế hoạch sửa chữa ph ng bộ môn, bổ sung, mua mới các trang thiết bị phục vụ dạy học. - HT và kế toán xem xét kinh phí thực hiện. - Kinh phí hạn hẹp. Xem xét lại các mục cần đầu tư, ưu tiên giải quyết các điều kiện C VC cần thiết trước mắt. 7. Xây dựng ơ hế, tạo động ự thú đẩy đổi Động viên, thúc đẩy các tổ chuyên môn và GV thực hiện - Thực hiện: Hiệu trưởng - Ph i hợp Chủ Thời gian: tháng 10/2018 - Văn bản qui - Ph i hợp với chủ tịch Công đoàn bổ sung tiêu chí thi đua về các nội dung liên quan đến đổi mới PPDH. Không đủ kinh phí chi tham quan học tập. Ph i hợp với công đoàn kết hợp tham quan du lịch với tham 20 mới PPDH đổi mới PPDH tịch Công đoàn định mức chi khen thưởng, tham quan học tập - HT xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ khen thưởng các thành tích trong hoạt động đổi mới PPDH - Tạo điều kiện tổ chức tham quan học tập trong và ngoài thành ph . quan học tập, nhà trường hỗ trợ kinh phí cùng với kinh phí của GV. 6. Tổ hứ thự hiện h y n đề đổi mới PPDH mẫ ở một tổ CM Hỗ trợ và hướng dẫn cách triển khai và thực hiện các chuyên đề về đổi mới PPDH cho các tổ chuyên môn - Thực hiện: HT, Phó HT, các tổ trưởng CM, GV - Ph i hợp: Nhân viên thiết bị -Thời gian: 24/9 - 06/10/2018 - Ph ng họp - Phòng học máy chiếu - Tổ CM và GV được chọn minh họa chuyên đề - Kinh phí thực hiện - HT họp với Phó HT và các tổ trưởng CM để lựa chọn một tổ CM và lựa chọn GV có năng lực tham gia thực hiện một chuyên đề của tổ để làm mẫu cho các tổ khác. - Phó HT phụ trách CM hướng dẫn tổ triển khai hực hiện và hỗ trợ khi cần thiết. - Tổ CM đề xuất kinh phí thực hiện (nếu có) trong quá trình thực hiện chuyên đề. - Tổ chức dạy minh họa chuyên đề cho các tổ tham dự. - Chuyển nội dung chuyên đề, các giáo án mẫu lên trang web GV được chọn dạy mẫu từ ch i không nhận nhiệm vụ. Phó HT động viên, cử tổ trưởng và các GV khác hỗ trợ, tạo điều kiện về thời gian, kinh phí thực hiện 21 của trường. 7. Rút kinh nghiệm và tiến hành tri n khai toàn trường Rút ra được kinh nghiệm để triển khai cho toàn bộ GV thực hiện đổi mới PPDH - Ban thực hiện sự thay đổi, các tổ trưởng CM và GV Thời gian:13/10/201 8 - Ph ng họp Phó HT chủ trì sinh hoạt CM cấp trường thảo luận rút kinh nghiệm, giải quyết các vướng mắc để triển khai thực hiện đồng bộ. Không tiến hành được sinh hoạt CM cấp trường như dự kiến Trao đổi nội dung rút kinh với các tổ bằng văn bản 8. Ki m tra, đánh giá việ thự hiện thay đổi và ủng ố sự thay đổi Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh công tác quản lí đổi mới PPDH - Ban thực hiện sự thay đổi - Thời gian: hàng tháng, cu i học kì, cu i năm học - Ph ng họp - Ph ng học - Báo cáo th ng kê chất lượng giảng dạy - Dự giờ theo kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm của GV. - Th ng kê chất lượng dạy học cu i mỗi học kì - Nhận xét đánh giá và điều chỉnh hoạt động đổi mới PPDH qua họp Hội đồng và sinh hoạt CM cấp trường hàng tháng. Việc tiến hành kiểm tra, đánh giá không diễn ra đúng thời gian kế hoạch Linh hoạt các hình thức kiểm tra đánh giá để có đủ thông tin cần đánh giá. 22 4. Kết n và kh yến nghị 4.1 Kết luận chung Trong b i cảnh giáo dục nước ta đang có những thay đổi như hiện nay, mỗi cán bộ, GV cần phải đón nhận sự thay đổi một cách tích cực và chủ động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chính là nhiệm vụ cao nhất mà ngành giáo dục và đào tạo nói chung và trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ nói riêng cần phải đạt tới. Quản lí sự thay đổi nói chung và quản lí sự thay đổi trong chỉ đạo đổi mới PPDH nói riêng là một chức năng quan trọng trong công tác quản lí, vì quá trình quản lí GD đ i hỏi những thông tin chính xác, kịp thời về thực trạng của đ i tượng quản lí, từ đó người quản lí thực hiện việc ra quyết định phù hợp thúc đẩy sự phát triển của nhà trường theo hướng tích cực. Thực tiễn công tác quản lí đổi mới PPDH ở trường THC Nguyễn Trọng Kỷ - Tp. Cam Ranh cho thấy Hiệu trưởng cần phải tiếp cận với lí thuyết quản lí sự thay đổi để đổi mới quản lý nhà trường hướng đến thực hiện Chương trình giáo dục tổng thể sẽ được thực hiện trong những năm tới giúp các nhà trường chủ động thay đổi thích ứng với yêu cầu của hoạt động dạy học của chương trình mới. Trong quá trình thực hiện sự thay đổi về PPDH chắc chắn sẽ vấp phải sự cản trở không chỉ từ khách quan (như điều kiện kinh tế, tài chính, CSVC) mà còn từ chính một bộ phận lực lượng trong nhà trường không chấp nhận sự thay đổi. Nhiệm vụ của người Hiệu trưởng là làm cho vấn đề cần thay đổi được đẩy lên tính cấp thiết và quan trọng, đồng thời chuẩn bị t t các điều kiện cho sự thay đổi. ự thay đổi không thể diễn ra một cách ngay lập tức mà phải lập kế hoạch thay đổi từng bước, quán triệt từ nhận thức đến tiến hành thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh để triển khai đồng bộ. Điều đó đã được thể hiện trong kế hoạch hành động quản lí sự thay đổi trong chỉ đạo đổi mới PPDH đã đề ra. Các hành động trên đã được trình bày, phân tích cụ thể với các nội dung, mục tiêu, bộ phận và thời gian thực hiện, tiên lượng những khó khăn cũng như hướng khắc phục. Một khi được thực hiện một cách nhất quán, đồng bộ, khoa học; được sự ủng hộ của tập thể nhà trường; được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của chính quyền các cấp, các ngành trong năm học 2018-2019, công tá quản lí đổi mới PPDH sẽ có những chuyển biến tích cực mang lại những hiệu quả to lớn về chất lượng giáo dục cho nhà trường. 4.2. Kiến nghị 4.2.1. Đối với BND thành phố, Ph ng GDĐT thành phố Cam Ranh Duyệt kinh phí đầu tư thêm về cơ sở vật chất cho nhà trường theo hướng chuẩn hóa, hiện đại đáp ứng việc đổi mới chương trình GD, đổi mới PPDH. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về thực hiện nhiệm vụ năm học cần kịp thời để nhà trường có thời gian nghiên cứu xây dựng kế hoạch có tính ổn định; các hướng dẫn thực hiện đổi mới PPDH cụ thể hơn tránh tình trạng mỗi trường làm một nẻo. 23 4.2.2. Đối với Sở Giáo d c và Đào tạo Khánh H a Tổ chức các lớp Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hè chuẩn bị vào năm học mới cần triển khai các nội dung thiết thực đổi mới về chương trình, đổi mới soạn giảng, đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá nhằm chuẩn bị t t việc đổi mới PPDH trong năm học hướng tới thực hiện chương trình GD phổ thông mới trong những năm học tiếp theo. Triển khai kịp thời thông tư 14/2018/TT-BGDĐT về chuẩn Hiệu trưởng cơ sở GD phổ thông để Hiệu trưởng có cơ sở pháp lí thực hiện nhiệm vụ quản lí 4.2.3 Đối với Trường Cán bộ quản lý giáo d c TP. Hồ Chí Minh Tài liệu bồi dưỡng CBQL cần cập nhật các văn bản mới về công tác quản lí giáo dục nói chung và quản lí hoạt động dạy học nói riêng; Giúp học viên tham gia bồi dưỡng cán bộ quản lí hiểu rõ hơn lí luận về quản lí GD hướng đến quản trị nhà trường theo tinh thần thông tư 14/2018/TT-BGDĐT về chuẩn Hiệu trưởng cơ sở GD phổ thông. 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Qu c hội khóa XI (2005), Luật số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 quy định “Luật giáo d c”. [2] Qu c hội khóa XII (2009), Luật số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo d c số 38/2005/QH11 (đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua. [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo d c và Đào tạo ban hành “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học”. [4] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào tạo”. [5] Qu c hội khóa XIII (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo d c phổ thông”. [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo d c và Đào tạo ban hành “Quy định chuẩn Hieuj trưởng cơ sở giáo d c phổ thông”. [7] Trường CBQLGD Tp. Hồ Chí Minh (2013), Tài liệu học tập "Bồi dưỡng cán bộ quản lí trường phổ thông” – Chuyên đề 3 "Quản lí sự thay đổi" [8] Ph ng Giáo dục và Đào tạo Tp Cam Ranh (2017), Báo cáo 550/BC- PDGĐT ngày 30 tháng 5 năm 2018, "Báo cáo tổng kết năm học 2017 – 2018 và phương hướng nhiệm v năm học 2018 – 2019". [9] Ph ng Giáo dục và Đào tạo Tp Cam Ranh (2018), CV913/PDGĐT-THCS ngày 25 tháng 9 năm 2017 “Hướng dẫn thực hiện nhiệm v giáo d c THCS năm học 2017 – 2018. [10] Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ (2018) , ngày 25 tháng 8 năm 2018, Dự thảo phương hướng nhiệm v năm học 2018 - 2019
File đính kèm:
- tieu_luan_quan_li_su_thay_doi_trong_chi_dao_doi_moi_phuong_p.pdf