Tiểu luận Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Cam Lộc 1, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Năm học 2018-2019

1.1. Lý do pháp lý

Trong nhà trường hiện nay, đơn vị cơ sở nhỏ nhất tập hợp đội ngũ giáo viên

chính là tổ chuyên môn. Có thể nói đây là hình thức nhóm chính thức có chung một

mục đích, cùng hoạt động tương tác lẫn nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo

dục. Hoạt động của các tổ chuyên môn dưới sự điều hành của tổ trưởng và trách nhiệm

quản lý của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn được điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy

định.

Luật Giáo dục 2005 khẳng định: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản

lý các hoạt động trong nhà trường” (Điều 54).

Điều 18 Điều lệ Trường Tiểu học (ban hành theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định: “Tổ chuyên môn bao

gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3

thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ

phó”. Tại Điều 20 của Điều lệ cũng quy định một trong các nhiệm vụ của hiệu trưởng

là: “Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà

trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó”.

Tại công văn số 4119 /BGDĐT-GDTH ngày 6/8/2014 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học cũng yêu cầu: “Đổi mới

mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo

dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo

dục.”; “Tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn tại các tổ, khối chuyên môn trong

trường và giữa các trường tiểu học; đưa sinh hoạt chuyên môn trở thành hoạt động

thường xuyên, có chất lượng nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo

chuyên môn, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong

hoạt động dạy học”

Như vậy, có thể nói, tổ chuyên môn trong nhà trường là nhóm chính thức thực

hiện các nhiệm vụ giáo dục, giữ vai trò quyết định đối với chất lượng giáo dục của nhà

trường. Do vậy, nâng cao năng lực hoạt động của tổ chuyên môn hay nói cách khác

nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên là công việc hết sức cần thiết

của hiệu trưởng.

1.2. Lý do về lý luận

Như đã nói, hoạt động nhóm chủ yếu trong nhà trường là hoạt động của tổ

chuyên môn. Các tổ chuyên môn là tổ chức nòng cốt trong nhà trường, tập hợp các

giáo viên có cùng chuyên môn giúp họ hành động theo một mục tiêu, nhiệm vụ chung.

Nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định tại Điều lệ như sau:

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm6

thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục;

b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng,

hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong

tổ theo kế hoạch của nhà trường;

c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo

viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.

Trong thực tế, đây là đơn vị cơ sở gắn bó hầu hết với cuộc đời giảng dạy của

giáo viên. Ở đây diễn ra mọi hoạt động có liên quan đến toàn bộ hoạt động nghề

nghiệp của giáo viên. Lúc đầu, sự gắn kết này được chi phối theo cơ cấu tổ chức, được

công nhận bởi quyết định của hiệu trưởng; nhưng càng về sau, khi đã hình thành

những quan hệ tâm lý thì đây là nơi người giáo viên có thể chia sẻ không chỉ những

vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp mà còn là mọi tâm tư, nguyện vọng kể cả đời

sống vật chất và tinh thần; thậm chí có thể ảnh hưởng rất lớn đến hành vi, thói quen

nghề nghiệp của giáo viên. Do đó, quản lí hoạt động tổ, nhóm chuyên môn là nhiệm vụ

hàng đầu, là trọng tâm trong quá trình quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng.

Thông qua tổ chuyên môn, hiệu trưởng sẽ nắm được sâu sát hoạt động của giáo viên;

từ đó xây dựng biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

pdf 21 trang chauphong 22/08/2022 8421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Cam Lộc 1, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Cam Lộc 1, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Năm học 2018-2019

Tiểu luận Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Cam Lộc 1, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Năm học 2018-2019
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH 
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 
Lớp bồi dưỡng CBQL trường phổ thông thành phố Cam Ranh 
Năm học 2018-2019 
NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM LỘC 1 
THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA 
NĂM HỌC : 2018-2019 
Học viên: LÊ HÙNG VIỆT 
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Cam Lộc 1 
Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa 
Khánh Hòa, tháng 9/2018 
2 
LỜI CẢM ƠN 
 Xin chân thành cảm ơn: 
 - Lãnh đạo Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh; 
 - Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Khánh Hòa; 
 - Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Cam Ranh; 
 - Tất cả quý thầy, quý cô trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh. 
 - Đặc biệt sự tận tình giảng dạy và hướng dẫn của quý thầy cô Lớp bồi dưỡng 
cán bộ quản lý trường phổ thông tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - năm học 
2018 -2019 đã tạo mọi điều kiện để Tôi được tham gia và hoàn thành khoá học bồi 
dưỡng. Những bài giảng của quý thầy, cô sẽ là hành trang giúp tôi vững vàng bước 
tiếp trong quá trình công tác. 
 - Xin cảm ơn sự hỗ trợ và giúp đỡ của Ban giám hiệu, tập thể giáo viên trường 
Tiểu học Cam Lộc 1 đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tiểu luận cuối khoá này. 
 Rất mong được sự góp ý, xây dựng của quý thầy cô để tiểu luận cuối khoá của 
tôi đạt kết quả tốt. 
 Xin chân thành cảm ơn. 
3 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CBGV ...................................................................................... cán bộ, giáo viên. 
GV ........................................................................................................ giáo viên. 
BGH .............................................................................................. ban giám hiệu. 
LĐXS ....................................................................................... lao động xuất sắc. 
LĐTT ....................................................................................... lao động tiên tiến. 
CSTĐ ...........................................................................................chiến sĩ thi đua. 
HS .......................................................................................................... học sinh. 
TP ................................... .....................................................................thành phố. 
THCS...................................................................................... .....trung học cơ sở. 
THPT.....................................................................................trung học phổ thông. 
CNV: ............................................................................................công nhân viên. 
TPT ................................................................................................tổng phụ trách. 
UBNDTP ...................................................................ủy ban nhân dân thành phố. 
TTCM ...............................................................................tổ trưởng chuyên môn. 
TTCM ....................................................................................tổ phó chuyên môn. 
CTCĐ .....................................................................................chủ tịch công đoàn. 
PCTCĐ ............................................................................phó chủ tịch công đoàn. 
TTCĐ .................................................................................. tổ trưởng công đoàn. 
PHTCM ..................................................................phó hiệu trưởng chuyên môn. 
UVBCHCĐ .....................................................ủy viên ban chấp hành công đoàn. 
4 
MỤC LỤC 
Trang 
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 6 
1.1. Cơ sở pháp lý ........................................................................................................... 6 
1.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................................... 6 
1.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................ 7 
2. 2. Thực trạng công tác xây dựng kỹ năng làm việc nhóm tại Trường Tiểu học 
Cam Lộc 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa ................................................ 7 
2.1. Giới thiệu khái quát về Trường Tiểu học Cam Lộc 1 ........................................ 7 
2.2. Thực trạng hoạt động tổ khối tại Trường Tiểu học Cam Lộc 
1...8 
2.3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao kỹ năng làm việc 
nhóm tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1..................................................................... 13 
2.4. Bài học kinh nghiệm ............................................ 1Error! Bookmark not defined. 
3. Kế hoạch hành động nâng cao kỹ năng làm việc nhóm tại Trường Tiểu học 
Cam Lộc 1 ............................................................................................................... 14 
4. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................... 19 
4.1. Kết luận ................................................................... Error! Bookmark not defined. 
4.2. Kiến nghị ................................................................. Error! Bookmark not defined. 
5 
1. Lý do chọn đề tài 
1.1. Lý do pháp lý 
Trong nhà trường hiện nay, đơn vị cơ sở nhỏ nhất tập hợp đội ngũ giáo viên 
chính là tổ chuyên môn. Có thể nói đây là hình thức nhóm chính thức có chung một 
mục đích, cùng hoạt động tương tác lẫn nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo 
dục. Hoạt động của các tổ chuyên môn dưới sự điều hành của tổ trưởng và trách nhiệm 
quản lý của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn được điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy 
định. 
Luật Giáo dục 2005 khẳng định: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản 
lý các hoạt động trong nhà trường” (Điều 54). 
Điều 18 Điều lệ Trường Tiểu học (ban hành theo Thông tư số 41/2010/TT-
BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định: “Tổ chuyên môn bao 
gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 
thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ 
phó”. Tại Điều 20 của Điều lệ cũng quy định một trong các nhiệm vụ của hiệu trưởng 
là: “Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà 
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó”. 
Tại công văn số 4119 /BGDĐT-GDTH ngày 6/8/2014 của Bộ Giáo dục và 
Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học cũng yêu cầu: “Đổi mới 
mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo 
dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo 
dục.”; “Tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn tại các tổ, khối chuyên môn trong 
trường và giữa các trường tiểu học; đưa sinh hoạt chuyên môn trở thành hoạt động 
thường xuyên, có chất lượng nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo 
chuyên môn, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong 
hoạt động dạy học” 
Như vậy, có thể nói, tổ chuyên môn trong nhà trường là nhóm chính thức thực 
hiện các nhiệm vụ giáo dục, giữ vai trò quyết định đối với chất lượng giáo dục của nhà 
trường. Do vậy, nâng cao năng lực hoạt động của tổ chuyên môn hay nói cách khác 
nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên là công việc hết sức cần thiết 
của hiệu trưởng. 
1.2. Lý do về lý luận 
Như đã nói, hoạt động nhóm chủ yếu trong nhà trường là hoạt động của tổ 
chuyên môn. Các tổ chuyên môn là tổ chức nòng cốt trong nhà trường, tập hợp các 
giáo viên có cùng chuyên môn giúp họ hành động theo một mục tiêu, nhiệm vụ chung. 
Nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định tại Điều lệ như sau: 
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm 
6 
thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; 
b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, 
hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong 
tổ theo kế hoạch của nhà trường; 
c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo 
viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó. 
Trong thực tế, đây là đơn vị cơ sở gắn bó hầu hết với cuộc đời giảng dạy của 
giáo viên. Ở đây diễn ra mọi hoạt động có liên quan đến toàn bộ hoạt động nghề 
nghiệp của giáo viên. Lúc đầu, sự gắn kết này được chi phối theo cơ cấu tổ chức, được 
công nhận bởi quyết định của hiệu trưởng; nhưng càng về sau, khi đã hình thành 
những quan hệ tâm lý thì đây là nơi người giáo viên có thể chia sẻ không chỉ những 
vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp mà còn là mọi tâm tư, nguyện vọng kể cả đời 
sống vật chất và tinh thần; thậm chí có thể ảnh hưởng rất lớn đến hành vi, thói quen 
nghề nghiệp của giáo viên. Do đó, quản lí hoạt động tổ, nhóm chuyên môn là nhiệm vụ 
hàng đầu, là trọng tâm trong quá trình quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng. 
Thông qua tổ chuyên môn, hiệu trưởng sẽ nắm được sâu sát hoạt động của giáo viên; 
từ đó xây dựng biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 
1.3.Lý do thực tiễn 
Trong các nhà trường hiện nay hoạt động của tổ chuyên môn còn mang nặng 
tính hành chính, chiếu lệ, kém hiệu quả, chưa đi sâu vào nhiệm vụ giảng dạy nhằm 
nâng cao chất lượng dạy học. Việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chuyên 
môn còn sơ lược nên không thu hút được sự quan tâm của giáo viên, chưa tháo gỡ 
được những khó khăn cho giáo viên, nhất là đối với tổ ghép có nhiều bộ môn. Nhiều 
giáo viên trong tổ cũng thiếu tinh thần hợp tác, hỗ trợ, không cộng tác với các hoạt 
động của tổ. Ngay tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1, nhiều tổ trưởng thiếu kỹ năng tổ 
chức hoạt động nhóm, không thể hiện rõ vai trò của trưởng nhóm (tổ trưởng), hoặc ôm 
đồm công việc, hoặc đùn đẩy trách nhiệm, phân công trong nhóm không rõ ràng, lúng 
túng khi giải quyết các xung đột. Qua nhiều năm công tác ở trường tiểu học, bản thân 
tôi thấy rõ việc xây dựng kỹ năng làm việc nhóm là rất cần thiết để nâng cao chất 
lượng hoạt động của tổ chuyên môn. Vì vậy tôi đã chọn đề tài tiểu luận là “Nâng cao 
kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học Cam Lộc 1, thành phố 
Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa”. 
2. Phân tích tình hình thực tế công tác xây dựng kỹ năng làm việc nhóm tại 
Trường Tiểu học Cam Lộc 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa 
 2.1. Khái quát về Trường Tiểu học Cam Lộc 1 
 Trường Tiểu học Cam Lộc 1 được thành lập năm 1989, thuộc phường Cam 
Lộc, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Phường Cam Lộc có 9 tổ dân phố là: Lộc 
7 
Sơn, Lộc Thịnh, Lộc An, Lộc Phúc, Lộc Trường, Lộc Thành, Lộc Hải, Lộc Hòa, Lộc 
Hưng. Phường Cam Lộc có diện tích 430,2 ha, dân số 8600 người (trong đó có 60% hộ 
cán bộ hưu trí và công chức, còn lại 40% là số hộ dân sản xuất kinh doanh, buôn bán). 
Tổng số  ... t hiệu 
quả. Vì thế mỗi lần phân công tổ trưởng, Hiệu trưởng tổ chức họp liên tịch và đưa 
ra Hội đồng sư phạm lựa chọn xem ai có đủ khả năng đảm nhận chức vụ này. 
Nhóm trưởng là người có uy tín, có nhiệm vụ dẫn dắt tập thể, có khả năng kêu 
gọi và điều khiển mọi người, biết tổng hợp và tiếp thu ý kiến của các thành viên 
trong nhóm. 
Nhóm trưởng cần nhấn mạnh để các thành viên trong nhóm nhận thức được 
mục tiêu chung mà nhóm hướng tới. 
Phân công công việc cho các thành viên để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ. 
Nhóm trưởng kiểm tra, đánh giá tiến độ và chất lượng của công việc. 
Họp nhóm, bao giờ cũng có tranh luận, phản biện.. vì vậy các thành viên trong 
nhóm cần phải biết tôn trọng lẫn nhau và cùng nhau xây dựng những ý kiến chính 
xác hơn, đừng bao giờ coi ý kiến của mình là đúng nhất mà phải biết xem xét suy 
nghĩ ý kiến của người khác. 
Ngoài ra, nhà trường còn khuyến khích xây dựng các mối quan hệ thân thiết 
giữa các giáo viên trong trường : tổ chức bồi dưỡng, sinh hoạt, các hoạt động thể 
thao dã ngoại để giáo viên có cơ hội trao đổi, tạo mối thân tình trong tập thể 
2.4.3. Nguyên nhân chưa thành công 
Giáo viên còn quá nể nang với đồng nghiệp, các giáo viên trẻ chỉ xây dựng mối 
quan hệ tốt giữa các thành viên trong tổ, nhóm, tỏ ra rất coi trọng các thành viên 
trong nhóm nên những cuộc tranh luận nhẹ nhàng, đôi khi có cãi nhau theo kiểu 
công tư lẫn luận. 
Để làm vừa lòng người khác bằng cách luôn tỏ ra đồng ý khi người khác đưa ra ý 
kiến trong khi không đồng ý hoặc chả hiểu gì cả; Điều đó sẽ làm ảnh hưởng cho cả 
nhóm. Còn những người khác ngồi làm việc riêng không tập trung, đùn đẩy,.Nếu 
hiệu trưởng đưa ra ý kiến thì lập tức tán thành chẳng bao giờ phản đối 
15 
3. Kế hoạch hành động để nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên 
tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1 
Tên 
công 
việc 
Mục 
tiêu 
cần 
đạt 
Người 
thực 
hiện 
Người/ 
đơn vị 
phối hợp 
thực 
hiện 
Điều kiện 
thực hiện 
Cách 
thức 
thực 
hiện 
Dự kiến rủi ro 
Biện pháp 
Khắc phục rủi ro 
Xây 
dựng 
kế 
hoạch 
về kĩ 
năng 
làm 
việc 
nhóm 
Giúp 
nhà 
trường 
tổ 
chức 
tốt 
công 
tác 
làm 
việc 
nhóm 
– một 
bài kế 
hoạch 
hoàn 
chỉnh 
Hiệu 
trưởng 
Công 
đoàn, tổ, 
khối 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng 
Xâu dựng 
kế hoạch 
trong thời 
gian nhất 
định. 
Phương 
tiện : máy 
vi tính 
Hiệu 
trưởng 
nghiên 
cứu tài 
liệu về 
việc xây 
dựng kĩ 
năng 
nhóm 
cho giáo 
viên 
- Hiệu 
trưởng 
bàn bạc 
với phó 
hiệu 
trưởng 
công 
đoàn, 
khối 
trưởng 
xem xét 
kế hoạch 
mang 
tính khả 
thi hay 
không 
Kế hoạch quá cao 
hoặc quá thấp so với 
điều kiện nhà trường, 
năng lực và trình độ 
giáo viên hạn chế. 
Biện pháp : Điều 
chỉnh lại kế hoạch cho 
phù hợp 
Tổ 
chức 
bồi 
dưỡng 
Giúp 
giáo 
viên 
có 
Hiệu 
trưởng 
và phó 
hiệu 
Công 
đoàn, 
khối 
trưởng 
Kinh phí : 
từ nguồn 
ngân sách 
nhà 
Giáo 
viên có 
kĩ năng 
làm việc 
Mất điện trong lúc 
đang sử dụng máy 
chiếu 
Còn có giáo viên chưa 
16 
cho tập 
thể giáo 
viên vè 
kĩ năng 
làm 
việc 
nhóm 
kiến 
thức 
về làm 
việc 
nhóm 
trong 
quá 
trình 
làm 
việc 
trưởng các khối, 
giáo viên 
hưỡng 
dẫn kĩ 
năng làm 
việc 
nhóm 
trường. 
Máy 
chiếu, tài 
liệu. Bồi 
dưỡng 
trong hai 
ngày thứ 
7 và chủ 
nhật 
nhóm 
triển 
khai. 
Đoàn 
thanh 
niên phối 
hợp. 
Giang 
viên tổ 
chức cho 
giáo viên 
báo cáo 
kết quả 
làm việc 
của 
nhóm sau 
khi được 
phân 
công. 
Hiệu 
trưởng 
chủ trì 
đưa ra 
những 
nhân sự 
dự kiến 
làm 
trưởng 
nhóm 
tham gia đầy đủ 
Thuê mướn máy phát 
điện 
Vận động giáo viên 
tham gia đấy đủ 
Họp cốt 
cán để 
xem xét 
và chọn 
nhóm 
trưởng 
của các 
tổ 
nhóm 
Chọn 
được 
người 
có uy 
tín 
giúp 
nhóm 
trưởng 
Hiệu 
trưởng 
hoặc phó 
hiệu 
trưởng 
Công 
đoàn và 
tổ khối 
trưởng, 
ban 
thanh tra 
Thời gian 
thực hiện 
một buổi 
trong 
ngày 
Hiệu 
trưởng 
hoặc phó 
hiệu 
trưởng 
chủ trì. 
Tập thể 
bình 
chọn các 
nhóm 
Tập thể không thống 
nhất nội dung 
Không tham gia đầy 
đủ 
Biện pháp : 
Hiệu trưởng đưa ra 
những tiêu chí về 
nhóm trưởng để tập 
thể thống nhất 
17 
trưởng 
căn cứ 
theo tiêu 
chí. 
Tập thể 
thống 
nhất và 
hiệu 
trưởng ra 
quyết 
định và 
công bố 
trước hội 
đồng sư 
phạm 
Hiệu trưởng sắp xếp 
thời gian hợp lí để họp 
chọn nhóm phó để 
thay thé khi nhóm 
trưởng có việc đột 
xuất 
Tổ 
chức 
cho 
nhóm 
trưởng, 
phó 
nhóm 
trưởng 
tham 
gia tập 
huấn về 
kĩ năng 
làm 
việc 
nhóm 
một 
cách cụ 
thể rõ 
ràng 
Giúp 
nhóm 
trưởng
, phó 
nhóm 
trưởng 
có 
được 
những 
kĩ 
năng 
cần 
thiết 
Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng 
Sở, 
phòng 
giáo dục 
đào tạo. 
công 
đoàn nhà 
trường 
Kinh phí 
từ ngân 
sách nhà 
nước, 
kinh phí 
hỗ trợ đi 
đường 
Hiệu 
trưởng 
phó hiệu 
trưởng 
tham 
mưu với 
Sở, 
Phòng về 
việc tổ 
chức bồi 
dưỡng kĩ 
năng làm 
việc 
nhóm 
cho 
trường 
Hiệu 
trưởng 
cung cấp 
công văn 
về tham 
gia lớp 
bồi 
dưỡng kĩ 
Sở, Phòng không mở 
lớp 
Giao viên không tham 
gia 
Biện pháp : 
Hiệu trưởng cung cấp 
tài liệu để giáo viên tự 
học hoặc động viên 
giáo viên nghiên cứu 
trên thư viện điện tử 
Công đoàn động viên 
giáo viên tham gia 
18 
năng làm 
việc 
nhóm để 
tham gia 
và triển 
khai. Tạo 
điều kiện 
và sắp 
xếp thời 
gian để 
giáo viên 
tham gia 
đầy đủ 
Các 
nhóm 
xây 
dựng 
kế 
hoạch 
hoạt 
động 
riêng 
của 
nhóm 
mình 
Giúp 
các 
nhóm 
có 
được 
bản kế 
hoạch 
hoàn 
chỉnh 
Tổ khối 
trưởng 
và các 
thành 
viên 
trong tổ 
Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, 
ban 
thanh tra 
Theo từng 
học kì 
từng 
tháng 
Nhà 
trường 
cung cấp 
tài liệu 
xây dựng 
kế hoạch 
cho 
nhóm, 
sưu tầm 
thêm các 
kế hoạch 
hay, phù 
hợp với 
điều kiện 
trường 
mình cho 
giáo viên 
tham 
khảo 
Các 
nhóm tự 
xây dựng 
kế hoạch, 
nộp kế 
hoạch để 
nhà 
Các nhóm xây dựng 
kế hoạch chưa đạt yêu 
cầu 
Biện pháp : nhà 
trường cung cấp tài 
liệu hỗ trợ kịp thời, 
hưỡng dẫn rõ ràng hơn 
19 
trường 
xem xét 
Các 
nhóm 
hoạt 
động 
theo kế 
hoạch 
đề ra 
Làm 
việc 
dúng 
kế 
hoạch, 
đạt kết 
quả tốt 
Các 
nhóm, 
khối, các 
thành 
viên 
Hiệu 
trưởng 
hoặc phó 
hiệu 
trưởng 
Theo kế 
hoạch đề 
ra 
Họp hội 
đồng sư 
phạm chỉ 
đạo và 
làm việc 
theo kế 
hoạch 
Thực hiện chưa đúng 
kế hoạch 
Biện pháp : Nhắc nhở 
Kiểm 
tra quá 
trình 
làm 
việc 
của các 
nhóm 
Đánh 
giá, 
nhận 
xét, 
góp ý. 
Hiệu 
trưởng 
và Phó 
hiệu 
trưởng 
Công 
đoàn, 
Thanh 
tra, Tổ 
khối 
trưởng 
Thời gian 
kiểm tra 
theo 
tháng, học 
kỳ 
Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng 
theo dõi, 
tham dự 
quá trình 
làm việc 
của 
nhóm 
Các nhóm làm việc 
chưa tốt. 
Chuẩn bị bài giảng 
chưa kĩ càng. 
Hồ sơ còn thiếu sót. 
Khen 
thưởng 
những 
nhóm 
làm 
việc 
hiệu 
quả 
Động 
viên, 
khích 
lệ các 
nhóm 
có 
hiệu 
quả 
cao 
Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, 
công 
đoàn 
Công 
đoàn, Tổ 
khối 
trưởng 
Kinh phí 
từ Hội, 
Mạnh 
thường 
quân, quỹ 
khen 
thưởng 
Tổ chức 
khen 
thưởng. 
Căn cứ 
kết quả 
để khen 
thưởng. 
Đưa vào 
thi đua 
cuối năm 
Kinh phí duyệt chậm, 
chưa đáp ứng nhu cầu 
cần thiết. 
Biện pháp: Phó hiệu 
trưởng tham mưu, đề 
nghị nhà trường khen 
kịp thời, đúng lúc 
4. Kết luận và kiến nghị 
4.1. Kết luận 
Kỹ năng làm việc nhóm là một phẩm chất cần thiết trong các hoạt động xã hội 
nói chung. Trong nhà trường, sự thành công của các tổ khối chuyên môn tùy thuộc rất 
lớn vào kỹ năng này. Mặc dù hoạt động của tổ khối chuyên môn luôn được quan tâm, 
chú trọng trong nhiều năm qua nhưng nhiều tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục, nhất 
là cần phải nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho các tổ khối chuyên môn. Hiệu trường 
20 
và đội ngũ giáo viên cần tự học nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho bản thân và phát 
huy hiệu quả khi áp dụng trong công việc. Cần quan tâm đến việc thành lập nhóm (tổ 
khối chuyên môn) sao cho phù hợp tạo điều kiện tốt nhất để các thành viên trong nhóm 
có thể trao đổi giúp đỡ nhau trong công việc. Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra 
tiến độ thực hiện các kế hoạch của nhóm, tạo điều kiện cho các nhóm thực hiện tốt các 
nhiệm vụ giáo dục. 
Để giáo viên hoạt động nhóm có hiệu quả, việc trước tiên là chọn và bồi dưỡng 
được đội ngũ tổ nhóm trưởng làm nòng cốt, để lãnh đạo điều hành hoạt động nhóm 
đúng mục tiêu, kế hoạch hành động: 
- Trưởng nhóm luôn là người hướng các thành viên của mình vào những điều 
quan trọng nhất để tạo nên thành công; 
- Khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giải 
quyết; 
- Các thành viên trong nhóm phải hiểu mục tiêu của nhóm; 
- Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Tất các các 
thành viên trong nhóm đều có lòng tin vào các thành viên khác trong nhóm; 
- Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra, tôn trọng ý 
kiến, chia sẻ và hợp tác với của thành viên khác trong nhóm; 
- Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra; 
- Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường phải tự nghiên cứu tài liệu về 
hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm qua tài liệu, cổng thông tin điện tử. 
 4.2. Kiến nghị 
 Đối v i ở iáo c và Đào tạo: 
 Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị cho công tác giáo 
dục cũng như những ưu đãi về chế độ, chính sách cho cán bộ, giáo viên để giáo viên 
yên tâm và tích cực trong công tác. 
 Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về hoạt động 
nhóm để giáo viên và cán bộ quản lý có cơ hội học tập và rèn luyện. 
 Đối v i Phòng iáo c và Đào tạo: 
Đầu tư thêm về cơ sở vật chất cho trường, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng 
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý, tổ chức các hội thi, các hình 
thức giao lưu, học tập giữa các trường để nâng cao chất lượng làm việc của tổ khối 
chuyên môn. 
 Đối v i Nhà trường: 
- Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa để giáo viên có cơ hội làm việc 
nhóm. Tham mưu các nguồn lực từ xã hội để đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường để 
thuận lợi cho công tác giáo dục. 
- Xây dựng kế hoạch lâu dài về công tác bồi dưỡng kỹ năng làm việc nhóm, 
nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho khối trưởng và giáo viên. 
21 
- Linh hoạt hơn nữa trong chính sách khen thưởng để khuyến khích CB-CNV 
trong nhà trường tích cực, chủ động trong công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ dược giao 
để tạo động lực phát triển, kích thích tinh thần đóng góp cho tập thể. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- Nguyễn Thị Thu Hiền, Tạ Thị Hoàng Oanh (2013), Kỹ năng làm việc nhóm. 
Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018, 2018-2019. Trường Tiểu 
học Cam Lộc 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. 
 - Tư liệu thư viên điện tử (internet). 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_nang_cao_ky_nang_lam_viec_nhom_cho_doi_ngu_giao_vi.pdf