Tiểu luận Công tác xây dựng "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực" tại trường Mẫu giáo Hoa Sen, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019

1.1.Lý do pháp lý

“ Cánh võng đong đưa giữa nắng hè

Nhởn nhơ con bướm đậu cành tre

À ơi tiếng mẹ ru hời nhẹ

Con ngủ say nồng dưới bóng me ”.

Lời thơ trên như đã khắc họa lại khoảnh khắc thiêng liêng nhất của mỗi đứa trẻ khi

được sinh ra, lớn lên trong cánh võng đong đưa chất chứa đầy tình yêu thương của gia

đình, rời khỏi cánh võng ấy, đứa trẻ bắt đầu hòa nhập với cánh võng mới, cánh võng

xa lạ hơn, rộng lớn hơn, nhưng cũng không thiếu tình yêu thương, đó chính là cánh

võng của nhà trường.

Để giúp trẻ dễ hòa nhập hơn với môi trường mới, đòi hỏi tập thể hội đồng sư phạm

nhà trường, đặt biệt là trường mầm non, cần phải xây dựng được một môi trường lành

mạnh và thân thiện, tạo tâm lý thoải mái cho trẻ khi vừa rời xa vòng tay yêu thương

của gia đình, tạo cho trẻ cảm nhận được “ đi học là hạnh phúc và mỗi ngày đến trường

là một ngày vui”, làm cho trẻ thêm yêu trường, yêu lớp, gắn bó thân thiết với cánh

võng thứ hai của mình.

Thật vậy, trường học mầm non là cánh võng mới và cũng là cái nôi đầu tiên cho

mỗi đứa trẻ bắt đầu cuộc sống mới, ở đó trẻ cần được quan tâm chăm sóc, được vui

chơi, tiếp thu những tri thức khoa học một cách có hệ thống, để hình thành và phát

triển những phẩm chất tốt đẹp của con người.

Nhận định được vấn đề này, đầu năm học 2008-2009, Bộ GD&ĐT ban hành chỉ thị

số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua “ Xây

dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn

2008-2013 nêu rõ mục tiêu: Với sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài

nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp

với điều kiện của địa phương và đáp ứng yêu cầu xã hội, phát huy tính chủ động, tích

cực sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội ,trường học, bạn bè

một cách phù hợp và có hiệu quả cao .

pdf 21 trang chauphong 22/08/2022 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Công tác xây dựng "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực" tại trường Mẫu giáo Hoa Sen, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Công tác xây dựng "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực" tại trường Mẫu giáo Hoa Sen, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019

Tiểu luận Công tác xây dựng "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực" tại trường Mẫu giáo Hoa Sen, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019
Đề tài : CÔNG TÁC XÂY DỰNG 
“ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN- HỌC SINH TÍCH CỰC ” 
TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA SEN HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ 
VINH NĂM HỌC 2018- 2019. 
1.Lý do chọn chủ đề tiểu luận 
 1.1.Lý do pháp lý 
“ Cánh võng đong đưa giữa nắng hè 
Nhởn nhơ con bướm đậu cành tre 
 À ơi tiếng mẹ ru hời nhẹ 
Con ngủ say nồng dưới bóng me ”. 
 Lời thơ trên như đã khắc họa lại khoảnh khắc thiêng liêng nhất của mỗi đứa trẻ khi 
được sinh ra, lớn lên trong cánh võng đong đưa chất chứa đầy tình yêu thương của gia 
đình, rời khỏi cánh võng ấy, đứa trẻ bắt đầu hòa nhập với cánh võng mới, cánh võng 
xa lạ hơn, rộng lớn hơn, nhưng cũng không thiếu tình yêu thương, đó chính là cánh 
võng của nhà trường. 
 Để giúp trẻ dễ hòa nhập hơn với môi trường mới, đòi hỏi tập thể hội đồng sư phạm 
nhà trường, đặt biệt là trường mầm non, cần phải xây dựng được một môi trường lành 
mạnh và thân thiện, tạo tâm lý thoải mái cho trẻ khi vừa rời xa vòng tay yêu thương 
của gia đình, tạo cho trẻ cảm nhận được “ đi học là hạnh phúc và mỗi ngày đến trường 
là một ngày vui”, làm cho trẻ thêm yêu trường, yêu lớp, gắn bó thân thiết với cánh 
võng thứ hai của mình. 
 Thật vậy, trường học mầm non là cánh võng mới và cũng là cái nôi đầu tiên cho 
mỗi đứa trẻ bắt đầu cuộc sống mới, ở đó trẻ cần được quan tâm chăm sóc, được vui 
chơi, tiếp thu những tri thức khoa học một cách có hệ thống,để hình thành và phát 
triển những phẩm chất tốt đẹp của con người. 
 Nhận định được vấn đề này, đầu năm học 2008-2009, Bộ GD&ĐT ban hành chỉ thị 
số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua “ Xây 
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 
2008-2013 nêu rõ mục tiêu: Với sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài 
nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp 
với điều kiện của địa phương và đáp ứng yêu cầu xã hội, phát huy tính chủ động, tích 
cực sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội ,trường học, bạn bè 
một cách phù hợp và có hiệu quả cao . 
 1.2.Lý do lý luận 
 Theo tác giả C.Dân: trường học thân thiện là nơi mà mọi thành viên đều là bạn, là 
đồng chí, là anh em; giáo viên nêu cao tinh thần“càng yêu người bao nhiêu, càng yêu 
nghề bấy nhiêu”; mọi hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, vui tươi, hấp dẫn mọi 
người, nhất là người học; trường học gắn bó mật thiết với địa phương, và có chất 
lượng giáo dục toàn diện với hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao. Học tập 
tích cực là trải nghiệm, tư duy và tham gia. Người học sẽ tự nguyện tham gia vào các 
hoạt động để tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh mình, từ đó bộc lộ khả năng và 
người dạy có cơ hội để uốn nắn, định hướng và phát triển những tiềm năng tích cực. 
 Phong trào xây dựng“ Trường học thân thiện- học sinh tích cực”đã được lãnh đạo 
Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, nhắc nhở toàn ngành Giáo dục và Đào tạo cùng 
thực hiện,chính vì lẽ đó, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh cũng như Phòng giáo 
dục và đào tạo huyện Càng Long ngay từ đầu những năm học 2008-2009 tiến hành 
phát động đến toàn ngành hưởng ứng phong trào một cách mạnh mẽ, phát huy và thể 
hiện tốt vai trò nhằm thể hiện rõ tầm quan trọng của phong trào, nhấn mạnh đây là cơ 
chế Nhà nước và Nhân dân cùng làm để giáo dục toàn diện học sinh. Đây không phải 
là vấn đề quá mới mẻ, bởi vì từ trước đến nay chủ trương của ngành giáo dục vẫn là 
xây dựng môi trường sư phạm, nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện các hoạt động 
ngoài giờ, hoạt động giáo dục truyền thống, làm sao cho mọi hoạt động giáo dục trở 
nên nhẹ nhàng, vui tươi, hấp dẫn; trường học gắn bó mật thiết với địa phương và có 
chất lượng giáo dục toàn diện với hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao. 
1.3.Lý do thực tiễn 
 Những năm học vừa qua, phong trào xây dựng“ Trường học thân thiện- học sinh 
tích cực” đã được trường tôi thực hiện và đạt được một số kết quả như: 
 - Nâng dần sự gắn kết giữa nhà trường, địa phương và phụ huynh trong quá trình 
thực hiện phong trào. 
 - Cải tạo cơ bản cảnh quan sư phạm nhà trường. 
 - Ý thức học tập của các cháu được nâng lên so với thời gian trước. 
 Bên cạnh những kết quả đó, hiện nay nhà trường vẫn còn gặp phải những khó khăn 
nhất định: 
 - Nguồn kinh phí cải tạo khuôn viên trường còn khá hạn hẹp. 
 - Một số ít giáo viên do thiếu kinh nghiệm nên còn ngại đổi mới phương pháp giảng 
dạy nên đa số trẻ chưa tích cực tham gia học tập. 
 - Một số phụ huynh chưa tích cực phối hợp cùng nhà trường trong công tác chăm 
sóc- giáo dục trẻ. 
 - Trường có nhiều điểm lẽ gây khó khăn trong công tác chỉ đạo thực hiện phong 
trào,. 
 Sau khi được tham gia lớp Bồi dưỡng công tác quản lí, bản thân tôi nhận thấy có 
rất nhiều vấn đề thực tế và vô cùng quan trọng trong công tác quản lí và đặc biệt là vấn 
đề Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Tôi hy vọng rằng tôi sẽ có một 
kế hoạch hành động phù hợp giúp đơn vị nâng cao chất lượng hoạt động và nâng cao 
năng lực bản thân. 
 Được sự quan tâm của Trường Cán bộ quản lí và sự hướng dẫn tận tình của Cô 
Trần Kiều Dung đã giúp tôi hoàn thành tiểu luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành 
đến Trường và Cô, chúc tất cả các quý thầy, quý cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và 
luôn luôn thành công trong công tác. 
2. Phân tích tình hình thực tế về công tác xây dựng trường học thân thiện học 
sinh tích cực ở Trường Mẫu giáo Hoa Sen huyện Càng Long, Tỉnh Trà Vinh 
 2.1. Khái quát về Trường Mẫu giáo Hoa Sen huyện Càng Long, Tỉnh Trà Vinh 
 Trường mẫu giáo Hoa Sen được thành lập vào giữa tháng 6 năm 2004, tiền thân 
là trường mẫu giáo Nhị Long. Trường thuộc xã Nhị Long Phú, huyện Càng Long, tỉnh 
Trà Vinh, là một xã có dân số khá đông, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, mặt 
bằng dân trí chưa đồng đều nên công tác phối hợp chưa đạt kết quả cao. 
 Trường có tổng diện tích là 4.156 m2 , có 6 điểm học ở 6 ấp, điểm chính đặt tại ấp 
Hiệp Phú xã Nhị Long Phú, có 3 phòng học, 9 phòng chức năng. Dãy phòng học được 
tu bổ từ cơ quan cũ nên diện tích chưa được đảm bảo, phòng đã xuống cấp, nhưng do 
chưa có kinh phí để sữa chữa. Điểm lẽ xa nhất là điểm Dừa Đỏ, cách điểm chính 5km. 
 Tổng số cán bộ- giáo viên- nhân viên của trường là 18. Giáo viên trực tiếp đứng 
lớp là 12, trong đó có 2 giáo viên đạt chuẩn, tỷ lệ 16.7%, 10 giáo viên trên chuẩn tỷ lệ 
83.3%, đa số giáo viên là dân ở địa phương. 
 Trong năm học 2017-2018 số học sinh ra lớp là 232/9 lớp so năm học trước tăng 
4.16%, trẻ suy dinh dưỡng 10% , hộ nghèo 17 trẻ, trẻ dân tộc 2 trẻ. 
 Ủy ban nhân dân xã Nhị Long Phú luôn quan tâm đến việc bảo vệ, chăm sóc và 
giáo dục trẻ em, luôn tạo điều kiện để trẻ em được chăm sóc cả về thể chất lẫn tinh 
thần, số trẻ em có hoàn cảnh khó khăn từng bước được quan tâm và chăm lo kịp thời. 
 Cùng với sự phấn đấu của tập thể nhà trường, trong năm học vừa qua, trường đã 
đạt được một số thành tích nhất định: 2 giải làm đồ dùng dạy học cấp huyện, 1 giải đồ 
dùng dạy học cấp tỉnh, 3 trẻ tham gia và đạt giải hội thi Sắc màu tuổi thơ cấp huyện. 
2.2. Thực trạng công tác xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ở Trường 
Mẫu giáo Hoa Sen huyện Càng Long, Tỉnh Trà Vinh 
 2.2.1. Hiệu trưởng Nhà trường có lập Kế hoạch xây dựng trường lớp xanh – sạch – 
đẹp, an toàn thân thiện: 
 - Xây dựng trường lớp xanh – sạch – đẹp, an toàn thân thiện. 
- Cải tạo lại sân chơi, vườn trường, trồng thêm nhiều hoa kiểng, cây xanh tạo bóng 
mát cho trẻ hoạt động. 
- Thường xuyên cọ rửa nhà vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh. 
2.2.2. Hiệu trưởng Nhà trường có lập Kế hoạch nâng cao chất lượng chăm sóc giáo 
dục trẻ: 
 - Nhà trường tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên thông qua các buổi họp chuyên 
môn, dự giờ rút kinh nghiệm,.... 
- Có khuyến khích giáo viên sáng tạo trong việc xây dựng môi trường giáo dục 
nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động học tập vui chơi 
- Có chỉ đạo giáo viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động học 
tập, vui chơi, 
 2.2. 3. Hiệu trưởng Nhà trường có lập Kế hoạch xây dựng mối quan hệ giữa CBQL 
– GV- NV và PHHS trong nhà trường: 
 - Thể hiện tinh thần đoàn kết trong nội bộ, thẳng thắn góp ý thực hiện tốt công tác phê 
và tự phê bình trong đơn vị, thân thiện với đồng nghiệp giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, nhà 
trường phối hợp chặt chẽ với PHHS về chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ. 
- Trẻ hoạt động tích cực trong môi trường thân thiện, rèn kỹ năng sống cho trẻ. 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe của bản thân, có ý thức chấp hành tốt 
luật giao thông, có kỹ năng giao tiếp ứng xử tốt với mọi người. 
 2.2.4: Hiệu trưởng Nhà trường có lập Kế hoạch tổ chức hoạt động học tập vui chơi 
lành mạnh: 
- Nhà trường có tổ chức xây dựng hoạt động lễ hội theo từng thời điểm phù hợp. 
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ , vui chơi theo từng nhóm lớp, tạo điều kiện để trẻ 
phát huy những kiến thức kỹ năng đã được cô hướng dẫn một cách có hiệu quả. 
 2.2.5. Hiệu trưởng Nhà trường có lập Kế hoạch giáo dục để trẻ biết giá trị các di 
tích lịch sử văn hóa, cách mạng ở địa phương: 
 - Trường có kế hoạch lồng ghép nội dung váo chương trình theo chủ đề quê hương, 
thủ đô Hà Nội, Bác Hồgiáo dục truyền thống văn hóa ở địa phương như đền thờ Bác 
ở Long Đức, di tích Ao Bà Om, nhằm hình thành cho trẻ tình yêu quê hương đất 
nước. 
 Tuy thể hiện được chức năng quản lí của mình, có phân công nhiệm vụ đầy đủ 
nhưng các kế hoạch chưa cụ thể ngày tháng và chưa đánh giá, kiểm tra tốt các phong 
trào thi đua của nhà trường cũng như sơ tổng kết từng đợt đúng qui trình. 
 Trang thiết bị dạy học: 09/09 bộ đồ dùng đồ chơi tối thiểu được phân chia theo 
từng độ tuổi đủ cho công tác giảng dạy trên lớp. 
 Hệ thống cây xanh, cây cảnh ở các khu vui chơi của nhà trường chưa được phong 
phú, yếu tố“ xanh, sạch, đẹp, an toàn” trong sân trường chưa đảm bảo, đặc biệt vào 
mùa nắng do có ít cây xanh hoa kiểng và cây che bóng mát nên giáo viên hạn chế cho 
các trẻ ra hoạt động ngoài trời vì nắng gắt . 
 Qua kết quả khảo sát đánh giá chất lượng giáo dục trẻ tính chung toàn trường có 
202/232 trẻ đạt,tỉ lệ 87,07 % 
 Kết quả đánh giá theo bộ công cụ phát triển trẻ 5 tuổi:138/169 trẻ đạt, tỉ lệ 81,66 
% . So với tiêu chí và mục tiêu nhà trường đề ra và chỉ tiêu cần đạt theo qui định thì 
còn thấp chưa đạt về chất lượng ,tỉ lệ thấp còi 24/232 trẻ chiếm 10,34%,tỉ lệ nhẹ cân 
27/232 trẻ chiếm 11,64% .Với những kết quả trên thì quả là chưa đạt chất lượng trong 
công tác quản lý của nhà trường do đó cuối năm học trường không đủ điểm đạt các 
tiêu chí thi đua của cấp trên qui định .Trường không đạt trường tiên tiến trong năm 
2017-2018. 
 2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượng trong 
công tác xây dựng trường học thân tiện, học sinh tích cực tại đơn vị trường Mẫu giáo 
Hoa Sen huyện Càng Long, Tỉnh Trà Vinh 
 2.3.1.Điểm mạnh 
 - Ban lãnh đạo nhà trường thống nhất trong quan điểm chỉ đạo các hoạt động của 
nhà trường, ... ân viên thiết bị. 
Điều kiện 
thực hiện 
- Kinh phí: 15.000.000đ 
- Quy chế chi tiêu nội bộ. 
- Thời gian: tháng 10/2018. 
Cách thức 
thực hiện 
- Các thành viên trong Ban chỉ đạo liệt kê các trang 
thiết bị và vật dụng cần phải thay mới hoặc trang bị 
thêm. 
- Hiệu trường xem xét, phê duyệt. 
Khó khăn, 
rủi ro và biện 
pháp khắc 
phục 
- Mua sắm các trang thiết bị và vật dụng chưa thật sự 
cần thiết => rà soát và xác định lại những thiết bị và 
vật dụng thật sự cần thiết cho công tác “Xây dựng 
trường học thân thiện học sinh tích cực” của đơn vị 
mình. 
Tên công 
việc 
Khó khăn, 
rủi ro và biện 
pháp khắc 
phục 
- Phụ huynh học sinh biết được tình hình học tập của 
con(em) mình. 
- Có biện pháp phối hợp tốt hơn với nhà trường để 
chăm sóc- giáo dục cháu tốt nhất. 
6.Tổ chức 
họp phụ 
huynh học 
sinh trao đổi 
Người/đơn vị 
thực hiện 
- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Giáo viên. 
Người/đơnvị 
phối hợp 
- Phụ huynh học sinh. 
tình hình học 
tập của học 
sinh 
thực hiện 
(nếu có) 
Điều kiện 
thực hiện 
- Tình hình lớp học, kế hoạch năm học của nhà 
trường ( có nội dung “ Xây dựng trường học thân 
thiện học sinh tích cực”) 
- Thời gian: Đại hội phụ huynh học sinh đầu năm, các 
cuộc họp giữa năm, cuối năm 
Cách thức 
thực hiện 
- Hiệu trưởng thông qua kế hoạch để phụ huynh nắm 
được nội dung, lấy ý kiến phụ huynh vế một số vấn 
đề liên quan và đi đến thống nhất chung. 
Khó khăn, 
rủi ro và biện 
pháp khắc 
phục 
- Phụ huynh dự họp không đầy đủ => Thông báo họp 
đến từng phụ huynh, vận động phụ huynh dự họp đầy 
đủ. 
- Một số phụ huynh không sẵn sàng cho ý kiến cá 
nhân về nội dung cuộc họp => Ban lãnh đạo nhà 
trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh vận động phụ 
huynh cho ý kiến, lắng nghe và tôn trọng ý kiến từng 
phụ huynh. 
Tên công 
việc 
Kết quả/mục 
tiêu cần đạt 
- Toàn thể CB-GV-NV biết được thế nào là xanh, 
sạch, đẹp để từ đó có ý tưởng cải tạo, xây dựng 
trường lớp an toàn- xanh- sạch đẹp. 
7.Cải tạo, xây 
dựng trường 
lớp an toàn- 
xanh- sạch 
đẹp. 
Người/đơn vị 
thực hiện 
- Cán bộ giáo viên- nhân viên- học sinh 
Người/đơnvị 
phối hợp 
thực hiện 
(nếu có) 
- Chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh 
Điều kiện 
thực hiện 
- Thời gian: hàng ngày, hàng tuần 
- Địa điểm: Khuôn viên trường, lớp 
- Phương tiện: Cuốc, cây xanh, hoa kiểng (đóng góp 
từ PHHS) phân bón, vòi nước, bình tưới nước, đồ 
dùng đồ chơi. 
Cách thức 
thực hiện 
- Toàn thể CB,GV, NV trường ứng xử văn hóa trong 
trường tạo cho trẻ cảm giác an toàn thân thiện, gần 
gũi như khi ở nhà. 
- Toàn thể CB, GV, NV sắp xếp bố trí sân trường khu 
vực để đồ chơi, khu vực chơi với cát, nước, khu tập 
thể dục, khu vườn cổ tích, vườn cây của bé, vườn rau 
sạchsao cho phù hợp và đảm bảo an toàn. 
- Giáo viên trang trí lớp, sắp xếp ĐDĐC đảm bảo tính 
thẩm mỹ, an toàn để trẻ thích được chơi, sắp xếp đồ 
chơi cùng cô. 
- Cháu tham gia chăm sóc, tưới nước ở góc thiên 
nhiên 
Khó khăn, 
rủi ro và biện 
pháp khắc 
phục 
- Giống cây phụ huynh hỗ trợ không phù hợp trang trí 
trong khuôn viên trường, thời tiết không thuận lợi, 
thiếu nước cây chết => Trong quá trình vận động hỗ 
trợ cây giống từ phụ huynh nêu rõ những loại cây nào 
phù hợp bày trí trong khuôn viên trường, phân công 
chăm sóc cây sau khi trồng. 
Tên công 
việc 
Kết quả/mục 
tiêu cần đạt 
- Giáo viên nắm bắt và vận dụng các phương pháp 
đạt hiệu quả 
8. Bồi dưỡng 
phương pháp 
dạy học tích 
Người/đơn vị 
thực hiện 
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, học sinh 
Người/đơnvị - PHHS 
cực- hiệu quả phối hợp 
thực hiện 
(nếu có) 
Điều kiện 
thực hiện 
- Thời gian: Giờ sinh hoạt chuyên môn, tổ chức thao 
giảng, dự giờ. 
- Địa điểm: Văn phòng trường, các lớp 
- Phương tiện: Kế hoạch soạn giảng của giáo viên, 
laptop, máy chiếu, nội dung sinh hoạt chuyên môn 
Cách thức 
thực hiện 
- Phó hiệu trưởng chuẩn bị nội dung chuyên đề cần 
bồi dưỡng 
- Phó hiệu trưởng tham mưu cùng hiệu trưởng có kế 
hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp dạy 
học tích cực. 
- Xây dựng các tiết dạy mẫu lấy trẻ làm trung tâm để 
giáo viên dự giờ học hỏi trao đổi kinh nghiệm. 
- Hiệu trưởng kiểm tra đôn đốc giám sát việc thực 
hiện 
Khó khăn, 
rủi ro và biện 
pháp khắc 
phục 
- Cúp điện 
- Khắc phục: Chuẩn bị máy phát điện 
Tên công 
việc 
Kết quả/mục 
tiêu cần đạt 
- Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích giúp học sinh thư 
giãn sau những hoạt động trên lớp. 
- Học sinh được vui chơi, được rèn kỹ năng sống. 
9. Tổ chức 
rèn luyện kỹ 
năng sống 
cho học sinh, 
Người/đơn vị 
thực hiện 
-Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Giáo viên cốt cán, 
học sinh. 
Người/đơnvị Chính quyến địa phương và Ban đại diện cha mẹ học 
các hoạt động 
vui chơi tập 
thể lành 
mạnh. 
phối hợp 
thực hiện 
(nếu có) 
sinh. 
Điều kiện 
thực hiện 
- Kế hoạch, cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động. 
- Tháng 11/2018 
- Kinh phí: 1.000.000đ 
- Quy chế chi tiêu nội bộ. 
Cách thức 
thực hiện 
Thông qua kế hoạch năm học, phân công giáo viên 
xây dựng kế hoạch rèn luyện phù hợp trình Ban lãnh 
đạo phê duyệt. 
Khó khăn, 
rủi ro và biện 
pháp khắc 
phục 
- Mưa hoặc nắng nóng không thể thực hiện=> Sắp 
xếp hoạt động vào mùa nắng, hoạt động trước 8h30 
phút buổi sáng. 
Tên công 
việc 
Kết quả/mục 
tiêu cần đạt 
- Giáo viên được giao lưu học hỏi kinh nghiệm trong 
công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. 
- Giáo viên được thể hiện tài năng của mình. 
10.Phối hợp 
đoàn thể tổ 
chức các hội 
thi văn hóa 
văn nghệ, thể 
dục thể thao 
Người/đơn vị 
thực hiện 
- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Công đoàn, giao 
viên. 
Người/đơnvị 
phối hợp 
thực hiện 
(nếu có) 
- Phụ huynh học sinh, chính quyền địa phương, đài 
truyền thanh 
Điều kiện 
thực hiện 
- Thời gian: Các tháng có ngày hội ngày lễ và các hội 
thi do ngành phát động ( tháng 1,2) 
- Địa điểm: Văn phòng trường, lớp học, các trường 
trong huyện. 
- Phương tiện: Máy hát, đàn, âm ly, loa, trang phục. 
- Kinh phí: 10.000.000đ 
- Quy chế chi tiêu nội bộ. 
Cách thức 
thực hiện 
- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Công đoàn chọn các 
cô có năng khiếu. 
- Ban chấp hành công đoàn tạo điều kiện hỗ trợ, đôn 
đốc giáo viên luyện tập. 
Khó khăn, 
rủi ro và biện 
pháp khắc 
phục 
- Giáo viên ngại khó không tham gia=> Ban lãnh đạo, 
Ban chấp hành công đoàn động viên, hỗ trợ. 
Tên công 
việc 
Kết quả/mục 
tiêu cần đạt 
- Học sinh cảm thấy tự hào và có ý thức giữ gìn các 
giá trị lịch sử, văn hóa địa phương. 
11.Tổ chức 
tham gia tìm 
hiểu, giữ gìn 
và phát huy 
các giá trị 
lịch sử, văn 
hóa địa 
phương 
Người/đơn vị 
thực hiện 
- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Công đoàn, Đoàn 
thanh niên, giáo viên, học sinh. 
Người/đơnvị 
phối hợp 
thực hiện 
(nếu có) 
- Ban quản lí nhà bia, nhà truyền thống địa phương. 
Điều kiện 
thực hiện 
Nhân kỉ niệm ngày lễ lớn 22/12 
Cách thức 
thực hiện 
- Hiệu trưởng liên hệ với Ban quản lí nhà bia, nhà 
truyền thống địa phương xin phép cho trường đến 
tham quan. 
- Dẫn học sinh đi tham quan. 
Khó khăn, 
rủi ro và biện 
pháp khắc 
phục 
- Một số trẻ còn hái hoa, giẫm lên cỏ xanh => Giáo 
viên quan sát chặt chẽ và thường xuyên nhắc nhở trẻ. 
Tên công 
việc 
Kết quả/mục 
tiêu cần đạt 
- Nhìn nhận và đánh giá những việc đã làm. 
- Đưa ra phương hướng khắc phục những việc làm 
chưa tốt và phương hướng hành động tiếp theo 
12. Tổ chức 
sơ- tổng kết 
đánh giá 
phong trào 
xây dựng 
trường học 
thân thiện 
học sinh tích 
cực năm học 
2018-2019 
Người/đơn vị 
thực hiện 
- Ban chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện học 
sinh tích cực 
Người/đơnvị 
phối hợp 
thực hiện 
(nếu có) 
- Ban chỉ đạo cấp trên, Ban đại diện cha mẹ học sinh. 
Điều kiện 
thực hiện 
- Tháng 3/2019 
- Địa điểm: Văn phòng trường 
- Công văn số 502/ SGDĐT-MN ngày 16/4/2009 
Hướng dẫn báo cáo sơ kết phong trào thi đua “Xây 
dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” giáo 
dục mầm non. 
Cách thức 
thực hiện 
- Các thành viên trong ban chỉ đạo liệt kê và đánh giá 
những việc mà mình đã làm được 
- Đưa ra các biện pháp khắc phục những việc làm 
chưa tốt 
- Trưởng ban đối chiếu với tiêu chuẩn công nhận và 
khen thưởng để từ đó đưa ra phương hướng tiếp theo 
Khó khăn, 
rủi ro và biện 
pháp khắc 
phục 
- Báo cáo số liệu không trung thực=> Yêu cầu các 
thành viên xác nhận thông tin và có minh chứng cụ 
thể. 
4. Kết luận- kiến nghị 
 4.1.Kết luận 
 Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” đang là vấn đề 
được quan tâm hàng đầu của ngành và đặc biệt là ở cấp học Mần non, vì đây là cơ sở 
để hình thành và phát triển nhân cách đầu tiên của học sinh.Vì vậy, vấn đề quan trọng 
trước mắt hàng đầu là đầu tư về cơ sở vật chất để tạo được cảnh quan xanh- sạch- đẹp, 
an toàn và thân thiệnbên cạnh đó cũng không quên nhắc đến vai trò tiên quyết của 
người giáo viên, người luôn quan tâm, gần gũi, chăm lo cho các em học sinh hằng 
ngày, hàng giờ để ươm những mầm xanh tương lai của đất nước . 
 Để có được “môi trường thân thiện” đúng nghĩa thì vai trò của người quản lí là vô 
cùng quan trọng, họ luôn phải tìm ra những giải pháp, biện pháp có hiệu quả nhất để tổ 
chức phong trào đạt hiệu quả trên cơ sở nền tảng thực tế đơn vị mình. Nếu nhà quản lí 
chỉ chú trọng vào các hoạt động học tập, vui chơi, các ngày lễ hội, các trò chơi dân 
gian thì chưa đủ. Điều quan trọng không kém, đó chính là môi trường học tập thân 
thiện, phương pháp giảng dạy linh động, sáng tạo, các mối quan hệ bên trong và ngoài 
nhà trường,chúng đều góp phần tạo dựng nên một “môi trường giáo dục thân thiện”, 
chính vì vậy, nhà quản lí phải biết phối hợp chúng lại với nhau một cách khoa học 
nhất để duy trì phát triển “môi trường giáo dục thân thiện” đó. 
 Có thể nói, quản lí công tác “ xây dựng trường học thân thiện, nhà giáo trách nhiệm 
và học sinh tích cực” phải là sự phối hợp đồng bộ giữa các thành viên trong nhà 
trường, sự quan tâm hỗ trợ- chỉ đạo của chính quyền địa phương, của phụ huynh học 
sinh và sự chung tay của tất cả các cấp, các ngành và của toàn xã hội. 
 4.2.Kiến nghị 
 4.2.1. Đối với chính quyền địa phương: 
 Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể địa phương như: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, 
Thông tin văn hóa, Ban nhân dân ấp phối hợp với nhà trường tuyên truyền sâu rộng 
trong nhân dân về công tác bảo vệ môi trường, giữ gìn và cải tạo cảnh quan xung 
quanh trường. 
 4.2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Càng Long: 
- Thường xuyên tồ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho 
giáo viên được tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm về đổi mới phương pháp giảng 
dạy hiện nay. 
- Tổ chức hội giảng chuyên đề “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 
- Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học để phục vụ tốt hoạt 
động giảng dạy của nhà trường. 
- Có chính sách biểu dương, khen thưởng kịp thời cho các cơ sở đạt tiêu chí xanh- 
sạch- đẹp. 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_tac_xay_dung_truong_hoc_than_thien_hoc_sinh_t.pdf