Luận văn Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong một vài năm, bắt đầu từ 1998, giá chứng khoán của các công ty IT (Công

nghệ thông tin) có hiện tượng tăng và theo sau bởi một sự xuống giá đột ngột tương

ứng vào tháng 3 năm 2000. Chỉ số NASDAQ tăng 170% trong suốt thời kỳ từ mùa thu

năm 1998 đến tháng 3 năm 2000. Vào tháng 2 năm 2001 chỉ số NASDAQ đã giảm

một nửa thị giá của nó so với đỉnh điểm vào tháng 3 năm trước. Cũng trong thời gian

trên chỉ số chứng khoán Stockholm tăng 118% và vào tháng 11 năm 2001 giá trị của

nó giảm 43%.

Trong khi đó ở thị trường chứng khoán Việt Nam, đỉnh điểm của sự "kỳ vọng"

là VN-Index đã lên đến 1.170,67 điểm vào ngày 12/3/2007 - mức kỷ lục cho đến ngày

30/12/2010, tăng hơn 55% so với phiên cuối cùng của năm 2006 (VN-Index ở mức

751,77 điểm vào ngày 29/12/2006), và rồi thị trường đi xuống. Đến quý 4 năm 2008,

VN-Index với xu hướng tiếp tục giảm điểm với đáy là 286,85 vào ngày 10/12/2008 và

đây cũng là mức đáy của năm 2008, đáy của quý này giảm 29,97% so với đáy của quý

3/2008 và giảm 21,63% so với đáy của quý 2/2008. VN-Index đóng cửa vào ngày

31/12/2008 là 315,62 điểm giảm 73,04% so với đỉnh của VN-Index (giá đóng cửa

ngày 12/3/2007 với 1170,67 điểm và giảm 65,73% so với ngày đầu năm 2008). Năm

2009, chứng khoán Việt Nam có sự hồi phục, VN-Index đóng cửa vào ngày

31/12/2009 là 494,77 điểm tăng 56,76% so với VN-Index giá đóng cửa ngày

31/12/2008.

Trong suốt những năm qua thị trường chứng khoán có tính tăng cường biến

động và không ổn định. Các thị trường tài chính thống nhất luôn bị ảnh hưởng bởi các

vấn đề đột biến tầm vĩ mô mà gây ra ảnh hưởng thị trường quy mô toàn cầu.

Theo quan điểm của nhà đầu tư, điểm yếu của thị trường là ở chỗ không dự

đoán được và không chắc chắn được, vì những điều kiện của thị trường không luôn

phán đoán được chỉ với sự hỗ trợ của các công cụ và thước đo tài chính. Những người

tham gia thị trường thì luôn dựa vào tính hiệu quả của thị trường và hành vi hợp lý của

các nhà đầu tư khác để ra quyết định. Tuy nhiên, ý kiến dựa vào các nhà đầu tư, những

người mà luôn muốn tối đa hóa lợi ích của mình và thể hiện tài tự kiểm soát hoàn hảo,7

trở nên không hiệu quả. Trong suốt những năm gần đây, có nhiều dẫn chứng cho thấy

thị trường thiếu hiệu quả do những nhận định sai lệch của nhà đầu tư.

Những phương pháp dựa trên những dự đoán hoàn hảo, phân tích kỹ thuật hay

phân tích cơ bản và những quyết định đầu tư có cơ sở hợp lý của những người khác

trong thị trường thì quá phi hiện thực ở thị trường chứng khoán toàn cầu ngày nay.

Tài Chính Hành Vi là một hệ thuyết kinh tế đòi hỏi phải hiểu và dự đoán được

những ẩn ý trong hệ thống thị trường tài chính của việc đưa ra những nhận định tâm lý.

Bằng cách hiểu hành vi của con người và cơ chế tâm lý khi đưa ra các quyết định tài

chính, những mẫu tài chính chuẩn có thể được nâng cao để phản ánh và giải thích tốt

hơn thực tế phát triển của thị trường ngày nay. Đề tài: “Ứng dụng lý thuyết tài chính

hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam”

với dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp các nhà đầu tư và dữ liệu giao

dịch trên sàn TP.HCM từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 đến tháng 31 tháng 10 năm 2010

sẽ cho phép thực hiện đánh giá những khía cạnh trên.

pdf 94 trang chauphong 19/08/2022 14240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Luận văn Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH 
ÕÕÕÕÕ 
VŨ ĐÌNH KẾT 
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH 
HÀNH VI ĐỂ LÝ GIẢI CHO NHỮNG BẤT 
THƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG 
KHOÁN VIỆT NAM 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 
MÃ SỐ: 60.31.12 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH 
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 
 I
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... 1 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 2 
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... 3 
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... 4 
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. 5 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 6 
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 6 
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 7 
2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 7 
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 7 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 8 
3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 8 
3.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................ 8 
3.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................ 9 
3.2.1. Nguồn số liệu ..................................................................................................... 9 
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin........................................................................ 10 
3.3. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................... 11 
4. Những đóng góp của đề tài .................................................................................... 11 
5. Kết cấu của đề tài ................................................................................................... 11 
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH HÀNH VI .......................................... 12 
1.1. Một số khái niệm ................................................................................................ 12 
1.2. Lý thuyết thị trường hiệu quả thông tin .............................................................. 12 
1.3. Tài chính hành vi là gì? ....................................................................................... 13 
1.4. Những nguyên lý cơ bản của tài chính hành vi .................................................... 13 
1.4.1 Hành vi không hợp lý ........................................................................................ 13 
1.4.1.1 Sự tự tin quá mức (Overconfidence)............................................................... 13 
1.4.1.2 Lệch lạc do tình huống điển hình (representativeness heuristic) ..................... 13 
1.4.1.3 Sự an toàn (Conservatism/Loss aversion) ....................................................... 13 
 II
1.4.1.4 Niềm tin vững chắc (Belief perseverance) ...................................................... 13 
1.4.1.5 Sự tham khảo (Anchoring) ............................................................................. 13 
1.4.1.6 Sự ưa thích trong các lựa chọn - Lý thuyết triển vọng (Prospect theory) ......... 13 
1.4.1.7 Tài khoản tinh thần (Mental accounts). .......................................................... 20 
1.4.1.8 Không thích sự mơ hồ (Ambiguity aversion)................................................ 213 
1.4.1.9 Sự phản ứng quá mức/quá thận trọng (overreaction/underreaction) .............. 213 
1.4.1.10 Tâm lý bầy đàn ............................................................................................ 22 
1.4.2. Hành vi không hợp lý mang tính hệ thống. ....................................................... 24 
1.4.3. Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính............. 24 
1.5. Các trường hợp bất thường trên TTCK .............................................................. 26 
1.5.1. Hiệu ứng ngày trong tuần (Day-of-the-week effect) ......................................... 26 
1.5.2. Hiệu ứng tháng trong năm (Monthly effect) ..................................................... 27 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 27 
Chương 2: NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH HÀNH VI ĐỂ LÝ GIẢI NHỮNG BẤT 
THƯỜNG TRÊN TTCK VIỆT NAM .................................................................... 14 
2.1. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam ..................................................... 28 
2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành TTCK Việt Nam .................................................... 28 
2.1.2. Một số thành tựu của TTCK Việt Nam đã đạt được ......................................... 29 
2.1.3. Một số lệch lạc của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam ............. 33 
2.1.4. Tình trạng đầu cơ trên TTCK Việt Nam ........................................................... 35 
2.1.5. Đánh giá, phân tích luật chứng khoán hiên hành (tính hoàn hiện của chính sách, 
mức độ răn đe,...) ....................................................................................................... 37 
2.1.6. Hành vi bầy đàn của nhà đầu tư từ kết quả khảo sát 40 
2. 2. Tác động của độ nhiễu thông tin đến giá cả (định giá) các cổ phiếu ................... 40 
2.2.1. Thông tin thu thập ............................................................................................ 44 
2.2.2. Kết quả và giải thích kết quả ............................................................................ 45 
2.3. Phân tích tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam ................................................... 47 
2.3.1. Mô hình định lượng ......................................................................................... 51 
2.3.2. Dữ liệu ............................................................................................................. 52 
2.3.3. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................ 53 
 III
2.3.3.1 Thống kê mô tả các biến quan sát ................................................................... 53 
2.3.3.2 Kết quả kiểm định .......................................................................................... 54 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 57 
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIA TĂNG TÍNH HIỆU QUẢ 
CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .............................. 59 
3.1. Một số giải pháp nhằm gia tăng tính hiệu quả của TTCK Việt Nam .................... 59 
3.1.1. Hạn chế tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trường chứng khoán ........................... 59 
3.1.2. Nâng cao tính minh bạch trên TTCK................................................................ 61 
3.1.3. Gia tăng giá trị thị trường của vốn cổ phần ....................................................... 63 
3.1.4. Phát triển các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp ..................................................... 64 
3.1.5. Tăng tính chuyên nghiệp của nhà đầu tư cá nhân ............................................. 67 
3.1.6. Phát triển chứng khoán phái sinh 68 
3.1.7. Triển khai nghiệp vụ bán khống .70 
3.2. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................... 75 
3.2.1. Hạn chế của đề tài ............................................................................................ 75 
3.2.2. Hướng phát triển đề tài..................................................................................... 76 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 76 
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 78 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 79 
PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................. 82 
PHỤ LỤC 2 .............................................................................................................. 84 
 1
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để lý 
giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là công trình 
nghiên cứu của riêng tôi. 
Các thông tin, dữ liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, các nội dung 
trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc và các kết quả nghiên cứu được trình bày trong 
luận văn này chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
T.P Hồ Chí Minh, ngày . tháng . năm 2011 
Người cam đoan 
 2
LỜI CẢM ƠN 
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tài liệu và điều tra thu thập thông tin, đến 
nay ý tưởng trong luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “Ứng dụng lý thuyết tài 
chính hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam” 
đã được thực hiện thành công. Có được kết quả này là nhờ công ơn to lớn của toàn thể 
Quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình 
thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: PGS.TS 
Nguyễn Ngọc Định, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, người đã dìu dắt hướng dẫn tôi từ 
những bước đi đầu tiên làm đề cương cho đến khi hoàn thành luận văn cao học. Đồng 
thời cũng là người động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc điều tra thu thập số 
liệu, phân tích, xử lý tốt bộ dữ liệu của mình. 
Nhân đây tôi cũng xin chân thành cám ơn các nhà đầu tư tại các sàn: SSI, Đại 
Việt, Bảo Việt, ACB và các tổ chức Indochina, SSI, Vinacapital, ANZ, Citi Bank.., 
với vai trò là người trực tiếp trả lời những bảng điều tra của tác giả, mang lại kết quả 
nghiên cứu chính của luận văn. 
TP Hồ Chí Minh, tháng . năm 20 
Học viên 
 3
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1: Thống kê thị trường chứng khoán Việt Nam 5 năm qua (2006 đến 2010) .. 31 
Bảng 2.2: Thống kê về sự thay đổi niềm tin ............................................................... 34 
Bảng 2.3: Thống kê mô tả tỷ lệ đầu tư CP của các nhà đầu tư .................................... 36 
Bảng 2.4: Thống kê ... Hill, Ryerson Limited. 
[15] Chang, E.C., Cheng, J.W., Khorana, A., 2000, “An Examination of Herd 
Behavior in Equity Markets: An International Perspective”, Journal of 
Banking and Finance No. 24, 1651-1679 
[16] Edwards, Ward, (1968), “Conservatism in Human Information Processing”, 
in Kleinmutz, B. (ed.), Formal Representation of Human Judgment, New 
York, John Wiley & Sons. 
[17] Hand, J., (2000), “Profits losses and the non-linear pricing of IT stocks”, 
Working Paper, University of North Carolina. 
[18] Hwang Salmon (2004), “Market stress and herding”, Journal of Empirical 
Finance 11 (2004) 585–616. 
[19] Johnson, Eric, and Thaler, Richard, (1990), “Gambling with the House 
Money and Trying to Break Even: The Effect of Prior Outcomes on Risky 
Choice”, Management Science, No. 36. 
[20] Kahneman, Daniel, Riepe, Mark, (1998), “Aspects of Investor Psychology”, 
Journal of Portfolio Management, Vol. 24, No. 4. 
[21] Kahneman, Daniel, and Tversky, Amos, (1991), “Loss Aversion in Riskless 
Choice: A reference-dependent model, Quarterly Journal of Economics”, 
November, p. 1039-1061. 
[22] Kim and Wei (1999), “Herding in Korea Market”, National Bureau Of 
Economic Research. 
[23] Mayank Joshipura (2009), “Does the stock market overreact _ Empirical 
evidence of contrarian returns from India market”, Institute of Management 
& Research, Mumbai. 
[24] Nasdaq Stock Market – Stock quotes – Stock Exchange News (2010), 
[5/11/2007]  
 81
[25] Schiller, R. J., (2000). “Irrational Exuberance”, Princeton University Press, 
Princeton. 
[26] Shiller, Robert and Pound, John, (1986a), “Speculative Behavior of 
Institutional Investors”, National Bureau of Economic Research, Working 
Paper No.1964. 
[27] Shiller, Robert and Pound John, (1986b), “Survey Evidence on Diffusion of 
Interest among Institutional Investors”, National Bureau of Economic 
Research, Working Paper No. 1851. 
[28] Shiller, Robert, (1987), “Investor Behavior in the October 1987 Stock Market 
Crash: Survey Evidence”, National Bureau of Economic Research, Working 
Paper No. 2446. 
[29] Statman, Meir, (1999), “Behavioral Finance: Past Battles and Future 
Engagements”, Association for Investment Management and Research, 
Financial Analysts Journal, Vol. 55, No. 6, p. 18-27. 
[30] Thompson, Suzanne C., (1981), “Will it hurt if I can control it? A complex 
answer to a simple question”, Psychological Bulletin, No. 90, pp. 89-101. 
[31] Whitney Tilson (2005), “Applying Behavioral Finance to Value Investing”. 
[32] Victor Ricciardi and Helen K. Simon (2000), “What is Behavioral Finance?”, 
Business, Education and Technology Journal. 
 82
PHỤ LỤC 1 
BẢN KHẢO SÁT 
Kính chào quý ông (bà)! 
Tôi đến từ trường Đại học Kinh tế TP.HCM và đang nghiên cứu đề tài “Ứng dụng 
lý thuyết tài chính hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng 
khoán Việt Nam. Xin ông (bà) vui lòng trả lời một số câu hỏi sau. 
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 
Câu 1: Ông (bà) là nhà đầu tư nào sau đây? : Nhà đầu tư cá nhân : Nhà đầu tư 
có tổ chức 
Câu 2: Giới tính của ông (bà)? : Nam : Nữ 
Câu 3: Vui lòng chọn nhóm tuổi thích hợp của ông (bà)? 
: Dưới 25 tuổi : 26-35 tuổi : 36-50 tuổi : 51-65 tuổi : Trên 65 tuổi 
B. THÔNG TIN CHÍNH 
Câu 4: Mức độ tự tin của ông (bà) trong việc quyết định đầu tư cổ phiếu 
5: Rất tự tin 4: Tự tin 3: Bình thường 2: Không tự tin 1: Rất không tự 
tin 
Câu 5: Khi ông (bà) đặt niềm tin vào một CP nào đó thì ông (bà) có thay đổi niềm tin 
của mình bằng cách đầu tư vào một CP khác (CP chưa bao giờ đầu tư). 
1: Có  0: Không  
Câu 6: Đầu tư của ông (bà) phân phối như thế nào giữa ngắn hạn và dài hạn? 
 % đầu tư dài hạn (> 5 năm)---------%  % đầu tư ngắn hạn (<1năm)-
-------% 
 % đầu tư trung hạn (1 năm ≤ đầu tư ≤ 5 năm: % 
Câu 7: Theo ông (bà) mức độ hoàn thiện của luật chứng khoán VN hiên hành như thế 
nào? 
5: Rất hoàn thiện 4: Hoàn thiện 3: Bình thường 2: Chưa hoàn thiện 1: Rất chưa 
hoàn thiện 
Câu 8: Theo ông (bà) mức độ răn đe của luật chứng khoán VN hiên hành như thế nào? 
5: Rất răn đe 4: Răn đe 3: Bình thường 2: Chưa răn đe 1: Rất chưa răn đe 
Câu 9: Trước khi đưa ra những quyết định đầu tư, những yếu tố thông tin nào sau đây 
ông (bà) xem là quan trọng? 
: Thông tin từ công ty là nền tảng cho việc phân tích cơ bản 
: Lời khuyên, tư vấn, và dự đoán từ những nhà đầu tư chuyên nghiệp 
: Hiệu quả hoạt động của thị trường quá khứ : Thông tin từ báo chí/Ti vi 
: Thông tin từ Internet : Thảo luận với bạn bè 
 83
: Thông tin từ đồng nghiệp : Trực giác của bản thân về thị 
trường tương lai. 
Câu 10: Khi ông (bà) quyết định đầu tư thì ông (bà) dựa vào phán đoán của bản thân 
hay theo những người khác? 
: Theo những người khác : Theo phán đoán của bản thân 
Câu 11: Ông (bà) có đặt lệnh bán khi trên bảng điện tử xuất hiện hàng loạt lệnh bán 
đối với cổ phiếu mà ông/bà đang nắm giữ mặc dù không có thông tin mới nào về cổ 
phiếu đó xuất hiện trên thị trường không? 
1: Có  0: Không  
Câu 12: Ông/bà có đặt lệnh mua khi bảng điện tử xuất hiện hàng loạt lệnh mua đối với 
một cổ phiếu nào đó mặc dù không có thông tin mới nào về cổ phiếu đó xuất hiện trên thị 
trường không? 
1: Có  0: Không  
Câu 13: Theo ông (bà), để phát triển TTCK VN bền vững thì phải làm gì? 
Xin chân thành cảm ơn ! 
 84
PHỤ LỤC 2 
KẾT QUẢ HỒI QUY 
Bảng 2-1: Kết quả hồi quy mô hình bầy đàn theo số liệu ngày: 
Variables Entered/Removed 
Model 
Variables 
Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Rm2, Rm_ttda . Enter 
a. All requested variables entered. 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
1 .678a .460 .459 .00300322 
a. Predictors: (Constant), Rm2, Rm_ttd 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression .013 2 .007 732.394 .000
a
Residual .016 1722 .000 
Total .029 1724 
a. Predictors: (Constant), Rm2, Rm_ttd 
b. Dependent Variable: CSAD 
Coefficients
a
Model 
Unstandardized Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) .006 .000 53.590 .000 
Rm_ttd .237 .006 2.843 38.202 .000 
Rm2 -.231 .006 -2.720 -36.550 .000 
a. Dependent Variable: CSAD 
Bảng 2-2: Kết quả hồi quy mô hình bầy đàn cho trường hợp thị trường tăng theo 
số liệu ngày: 
Variables Entered/Removed 
 85
Model 
Variables 
Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Rm2_duong, 
Rm_ttd_duong
a
. Enter 
a. All requested variables entered. 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
1 .895
a
 .800 .800 .00187 
a. Predictors: (Constant), Rm2_duong, Rm_ttd_duong 
ANOVA
b
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression .012 2 .006 1699.292 .000a 
Residual .003 848 .000 
Total .015 850 
a. Predictors: (Constant), Rm2_duong, Rm_ttd_duong 
b. Dependent Variable: CSAD_duong 
Coefficientsa 
Model 
Unstandardized Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) .003 .000 22.490 .000 
Rm_ttd_duong .820 .016 2.411 49.763 .000 
Rm2_duong -14.697 .391 -1.821 -37.584 .000 
a. Dependent Variable: CSAD_duong 
Bảng 2-3: Kết quả hồi quy mô hình bầy đàn cho trường hợp thị trường giảm theo 
số liệu ngày: 
Variables Entered/Removed 
Model 
Variables 
Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Rm2_am, 
Rm_ttd_am
a
. Enter 
 86
Variables Entered/Removed 
Model 
Variables 
Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Rm2_am, 
Rm_ttd_am
a
. Enter 
a. All requested variables entered. 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
1 .663a .440 .439 .00298 
a. Predictors: (Constant), Rm2_am, Rm_ttd_am 
ANOVA
b
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression .006 2 .003 342.481 .000
a
Residual .008 871 .000 
Total .014 873 
a. Predictors: (Constant), Rm2_am, Rm_ttd_am 
b. Dependent Variable: CSAD_am 
Coefficients
a
Model 
Unstandardized Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) .006 .000 39.668 .000 
Rm_ttd_am .228 .009 3.885 26.093 .000 
Rm2_am -.222 .009 -3.776 -25.366 .000 
a. Dependent Variable: CSAD_am 
Bảng 2-4: Kết quả hồi quy mô hình bầy đàn theo số liệu tuần: 
Variables Entered/Removed 
Model 
Variables 
Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Rm2, ABS_Rma . Enter 
a. All requested variables entered. 
 87
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
1 .637
a
 .406 .402 .00537799 
a. Predictors: (Constant), Rm2, ABS_Rm 
ANOVA
b
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression .007 2 .003 117.664 .000
a
Residual .010 345 .000 
Total .017 347 
a. Predictors: (Constant), Rm2, ABS_Rm 
b. Dependent Variable: CSAD 
Coefficientsa 
Model 
Unstandardized Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) .011 .000 26.528 .000 
ABS_Rm .147 .010 1.310 15.249 .000 
Rm2 -.140 .011 -1.078 -12.543 .000 
a. Dependent Variable: CSAD 
Bảng 2-5: Kết quả hồi quy mô hình bầy đàn cho trường hợp thị trường tăng theo 
số liệu tuần: 
Variables Entered/Removed 
Model 
Variables 
Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Rm2_duong, 
Rm_ttd_duong
a
. Enter 
a. All requested variables entered. 
 88
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
1 .801a .642 .637 .00405539 
a. Predictors: (Constant), Rm2_duong, Rm_ttd_duong 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression .005 2 .003 153.070 .000a 
Residual .003 171 .000 
Total .008 173 
a. Predictors: (Constant), Rm2_duong, Rm_ttd_duong 
b. Dependent Variable: CSDAD_duong 
Coefficients
a
Model 
Unstandardized Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) .008 .001 13.741 .000 
Rm_ttd_duong .385 .025 2.068 15.635 .000 
Rm2_duong -2.194 .184 -1.581 -11.951 .000 
a. Dependent Variable: CSDAD_duong 
Bảng 2-6: Kết quả hồi quy mô hình bầy đàn cho trường hợp thị trường giảm theo 
số liệu tuần: 
Variables Entered/Removed 
Model 
Variables 
Entered 
Variables 
Removed Method 
1 Rm2_am, 
Rm_ttd_am
a
. Enter 
a. All requested variables entered. 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
1 .662
a
 .438 .432 .00537229 
 89
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
1 .662a .438 .432 .00537229 
a. Predictors: (Constant), Rm2_am, Rm_ttd_am 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression .004 2 .002 66.707 .000a 
Residual .005 171 .000 
Total .009 173 
a. Predictors: (Constant), Rm2_am, Rm_ttd_am 
b. Dependent Variable: CSDAD_am 
Coefficients
a
Model 
Unstandardized Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. B Std. Error Beta 
1 (Constant) .010 .001 17.767 .000 
Rm_ttd_am .169 .015 1.892 11.465 .000 
Rm2_am -.159 .016 -1.693 -10.263 .000 
a. Dependent Variable: CSDAD_am 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_ung_dung_ly_thuyet_tai_chinh_hanh_vi_de_ly_giai_cho.pdf