Luận văn Nghiên cứu đặc điểm khí hậu của một số hiện tượng cực trị và khả năng dự báo

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1 Khái niệm về yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan 1.1.1 Khái niệm về yếu tố khí hậu cực đoan

Mọi yếu tố khí hậu, hay biến khí quyển, được xem là một đại lượng ngẫu nhiên có tập giá trị biến đổi trong một giới hạn nào đó. Giới hạn này có thể bị chặn hoặc không bị chặn, có thể bị chặn một phía hoặc cả hai phía.

Một biến khí quyển được gọi là yếu tố khí hậu cực trị nếu miền giá trị của nó thiên về một phía nào đó của tập giá trị có thể của biến khi quyền được xét. Ví dụ, nhiệt độ không khí hàng ngày (tại một địa điểm nào đó) là một biến khí quyền. Miến giá trị của nó có thể biến thiên từ a đến bo. Mỗi ngày có một giá trị nhỏ nhất (nhiệt độ cực tiêu ngày, hay nhiệt độ thấp nhất ngày) và một giá trị lớn nhất (nhiệt độ cực đại ngày, hay nhiệt độ cao nhất ngày). Tập hợp tất cả các giá trị nhiệt độ cực tiểu (cực đại) ngày được xem là tập giá trị có thể của một đại lượng ngẫu nhiên gọi là yếu tố khí hậu cực tiêu cực đại) - gọi chung là yếu tố khí hậu cực trị hay biến khí hậu cực trị. Khi đó nhiệt độ cực tiểu sẽ có miền biến thiên trong khoảng (hoặc đoạn) từ a đến ai còn nhiệt độ cực đại sẽ có miền biến thiên trong khoảng bị đến bo, với ao a, b <>

Gọi X là một biến khí hậu cực trị nào đó có hàm phân bố là F(x), hoặc hàm mật độ xác suất là f(x). Khi đó tập các giá trị x của X thỏa mãn điều kiện sau được gọi là tập các giá trị cực đoan của X, hay yếu tố khí hậu cực đoan

pdf 72 trang chauphong 15820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu đặc điểm khí hậu của một số hiện tượng cực trị và khả năng dự báo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_dac_diem_khi_hau_cua_mot_so_hien_tuong_c.pdf