Luận án Xác định vai trò của sông Hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần Tây Nam Thành phố Hà Nội

1. Tính cấp thiết của luận án

Nước dưới đất khu vực Hà Nội là nguồn cung cấp quan trọng cho ăn uống

sinh hoạt, sản xuất của thủ đô và đã được khai thác từ cuối thế kỷ 19. Tuy nhiên, trữ

lượng và chất lượng nguồn nước dưới đất khu vực Hà Nội hiện đang bị ảnh hưởng

nghiêm trọng bởi quá trình và tốc độ đô thị hóa như: sự sụt giảm mực nước dưới đất

gây, nhiễm bẩn, nhiễm mặn , sụt lún bề mặt đất do việc khai thác quá mức để đáp

ứng được các nhu cầu phát triển của đô thị.

Để giảm thiểu các tác động tiêu cực do khai thác nước dưới đất gây ra ở thành

phố Hà Nội thì cần phải phát triển các nhà máy nước ven sông, bố trí sơ đồ khai thác

nước dưới đất hợp lý để đảm bảo trữ lượng nước dưới đất trong quá trình khai thác do

có sự bổ sung từ các biên sông Hồng và biên đá gốc phía Tây Nam. Một trong những

vấn đề cốt lõi trong việc khai thác bền vững tài nguyên nước dưới đất là phải xác định

được các nguồn bổ cập cho nước dưới đất. Do đó nghiên cứu làm rõ vai trò của biên

sông Hồng và biên đá gốc phía Tây Nam để khai thác nước dưới đất ở thành phố Hà

Nội ổn định là rất cần thiết.

Công tác điều tra cơ bản và nghiên cứu khoa học về tài nguyên nước dưới đất

khu vực thành phố Hà Nội đã được thực hiện từ những năm 70 của thế kỷ trước và

đã nghiên cứu đánh giá về điều kiện hình thành trữ lượng nước dưới đất [4], [5], [6],

[7], Vai trò của sông Hồng và biên đá gốc phía Tây Nam thành phố Hà Nội cũng

đã được đề cập đến trong một số nghiên cứu [10], [13], [22], [23], [24], nhưng

chưa có đầy đủ số liệu chứng minh một cách chi tiết và tin cậy. Biên đá gốc phía Tây

Nam thường được lập luận và xác định với điều kiện biên lưu lượng không đổi, hầu

hết coi là biên cách nước. Đối với biên sông Hồng, hầu hết các nghiên cứu cho rằng

sông Hồng là biên có mực nước xác định nhưng không phân chia chi tiết các đoạn

biên theo cấu trúc địa chất thủy văn. Bên cạnh đó, gần đây cũng có một số nghiên cứu

tiếp cận hệ thống và tổng hợp nhằm quản lý bền vững hệ thống nước dưới đất khu

vực Hà Nội, sử dụng mô hình toán để mô phỏng mối quan hệ mưa - dòng chảy - nước

dưới đất, để đánh giá khả năng khai thác nước dưới đất ở khu vực Hà Nội [29]. Tuy

nhiên việc luận giải và xác định vai trò của sông Hồng và biên đá gốc phía Tây Nam2

thành phố Hà Nội chưa được đề cập đến hoặc chưa đủ độ tin cậy. Vì vậy trong nghiên

cứu này, tác giả sẽ phân chia chi tiết biên sông Hồng và biên đá gốc phía Tây Nam

thành các đoạn biên, đồng thời xác định rõ vai trò của hai biên này đối lượng bổ cập

cho nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ thành phố Hà Nội.

2. Mục đích của luận án

- Xác định và phân loại được các kiểu điều kiện biên sông Hồng và biên đá

gốc phần Tây Nam thành phố Hà Nội.

- Xác định được vai trò của từng đoạn biên sông Hồng và biên đá gốc đối với

lượng bổ cập cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ phần Tây Nam thành phố Hà Nội.

- Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước dưới đất đảm bảo

phát triển bền vững tài nguyên nước dưới đất.

3. Nhiệm vụ của luận án

- Nghiên cứu làm rõ được cấu trúc địa chất thủy văn, đặc điểm động thái nước

dưới đất, mối quan hệ thủy lực khu vực sông Hồng và khu vực đá gốc phần Tây

Nam làm cơ sở phân chia từng đoạn biên và kiểu điều kiện biên.

- Nghiên cứu xác định giá trị trên từng đoạn biên sông Hồng đối với NDĐ

trong trầm tích Đệ tứ và vai trò đối với lượng bổ cập cho NDĐ vùng nghiên cứu.

- Nghiên cứu xác định giá trị trên từng đoạn biên giữa trầm tích trước Đệ tứ

phần Tây Nam thành phố Hà Nội với các tầng chứa nước Đệ tứ và vai trò đối với

lượng bổ cập cho nước dưới đất vùng nghiên cứu.

- Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước dưới đất cho thành

phố Hà Nội.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

- Đối tượng nghiên cứu: Các tầng chứa nước trong trầm tích Đệ tứ bao gồm:

Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Holocen (qh) và tầng chứa nước lỗ hổng

trong trầm tích Pleistocen (qp).

- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực phía Nam thành phố Hà Nội. Trong đó: Biên

sông Hồng giới hạn là vùng ven sông từ huyện Ba Vì đến huyện Phú Xuyên thành

phố Hà Nội; Biên đá gốc phần Tây Nam thành phố Hà Nội giới hạn là ranh giới tiếp

xúc giữa tầng chứa nước qh và tầng chứa nước qp với các tầng chứa nước khe nứt3

từ thị xã Sơn Tây đến huyện Mỹ Đức.

pdf 185 trang chauphong 17/08/2022 11840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xác định vai trò của sông Hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần Tây Nam Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác định vai trò của sông Hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần Tây Nam Thành phố Hà Nội

Luận án Xác định vai trò của sông Hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần Tây Nam Thành phố Hà Nội
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
TRIỆU ĐỨC HUY 
XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA SÔNG HỒNG VÀ ĐÁ GỐC 
ĐỐI VỚI LƯỢNG BỔ CẬP CHO NƯỚC DƯỚI ĐẤT 
TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ PHẦN TÂY NAM 
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT 
Hà Nội - Năm 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
TRIỆU ĐỨC HUY 
XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA SÔNG HỒNG VÀ ĐÁ GỐC 
ĐỐI VỚI LƯỢNG BỔ CẬP CHO NƯỚC DƯỚI ĐẤT 
TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ PHẦN TÂY NAM 
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
Ngành: Kỹ thuật địa chất 
Mã sô:́ 9520501 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS NGUYỄN VĂN LÂM 
2. TS TỐNG NGỌC THANH 
 Hà Nội - Năm 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số 
liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả Luận án 
Triệu Đức Huy 
i 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i 
MỤC LỤC ............................................................................................................... i 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................... iv 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... v 
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... vi 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết của luận án ................................................................................ 1 
2. Mục đích của luận án ....................................................................................... 2 
3. Nhiệm vụ của luận án ...................................................................................... 2 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................. 2 
5. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 3 
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3 
7. Luận điểm bảo vệ ............................................................................................ 6 
8. Những điểm mới của luận án ........................................................................... 6 
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ....................................................... 7 
10. Cơ sở tài liệu của luận án ............................................................................... 7 
11. Cấu trúc của luận án ...................................................................................... 8 
12. Lời cảm ơn .................................................................................................... 8 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ NGHIÊN CỨU XÁC 
ĐỊNH LƯỢNG BỔ CẬP CHO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỪ BIÊN ............................. 10 
1.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .............................................................. 10 
1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 10 
1.1.2. Khái quát đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu ....................... 11 
1.2. Tổng quan nghiên cứu xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất từ biên .... 17 
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới .................................................................... 18 
1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam và vùng nghiên cứu ..................................... 23 
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI ĐIỀU KIỆN BIÊN SÔNG HỒNG 
KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ....................................................................... 26 
ii 
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 26 
2.1.1. Phân loại điều kiện biên ........................................................................... 26 
2.1.2. Xác định giá trị các thông số trên biên ..................................................... 28 
2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 37 
2.2.1. Phân loại điều kiện biên sông Hồng ......................................................... 37 
2.2.2. Xác định giá trị các thông số trên biên sông Hồng ................................... 40 
2.3. Kết quả và thảo luận ................................................................................... 40 
2.3.1. Phân loại điều kiện biên sông Hồng ......................................................... 40 
2.3.2. Xác định giá trị thông số trên biên sông Hồng ......................................... 48 
2.4. Đặc điểm của điều kiện biên sông Hồng khu vực nghiên cứu ..................... 66 
2.4.1. Mức độ tương quan mực nước giữa nước dưới đất với nước sông ........... 66 
2.4.2. Đặc trưng động thái nước dưới đất khu vực ven sông .............................. 73 
CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI ĐIỀU KIỆN BIÊN ĐÁ GỐC PHÍA 
TÂY NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...................................................................... 79 
3.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 79 
3.1.1. Phân loại điều kiện biên đá gốc................................................................ 79 
3.1.2. Xác định giá trị các thông số trên biên đá gốc phía Tây Nam ................... 80 
3.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 86 
3.2.1. Phân chia cấu trúc địa chất thủy văn khu vực ven rìa Tây Nam ................ 86 
3.2.2. Xác định giá trị các thông số trên biên đá gốc phía Tây Nam ................... 88 
3.3. Kết quả và thảo luận ................................................................................... 89 
3.3.1. Phân loại điều kiện biên đá gốc phía Tây Nam ........................................ 89 
3.3.2. Xác định giá trị thông số trên biên đá gốc phía Tây Nam ......................... 94 
CHƯƠNG 4. VAI TRÒ CỦA SÔNG HỒNG VÀ ĐÁ GỐC ĐỐI VỚI LƯỢNG BỔ 
CẬP CHO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG PHÍA NAM 
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ....................................................................................... 110 
4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn ...................................................................... 110 
4.1.1. Cơ sở khoa học ...................................................................................... 110 
4.1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 111 
iii 
4.2. Xây dựng mô hình xác định vai trò của sông Hồng và đá gốc đối với lượng 
bổ cập cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ ............................................................ 112 
4.2.1. Giới hạn mô hình và phân lớp ................................................................ 112 
4.2.2. Thông số đầu vào mô hình ..................................................................... 115 
4.2.3. Kết quả chỉnh lý mô hình ....................................................................... 119 
4.3. Kết quả xác định vai trò của biên sông Hồng và biên đá gốc đối với lượng bổ 
cập cho nước dưới đất ..................................................................................... 120 
4.3.1. Lượng bổ cập cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ từ biên sông Hồng ......... 122 
4.3.2. Lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ phía Tây Nam 
thành phố Hà Nội từ biên đá gốc ..................................................................... 135 
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI 
NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ............................................................................ 138 
5.1. Cơ sở đề xuất phương án khai thác ........................................................... 138 
5.2. Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước dưới đất .......... 140 
5.2.1. Kết quả phương án 1 .............................................................................. 140 
5.2.2. Kết quả phương án 2 .............................................................................. 141 
5.2.3. Kết quả phương án 3 .............................................................................. 144 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 149 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................... 151 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 153 
PHỤ LỤC............................................................................................................ 162 
iv 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
ĐCTV Địa chất thủy văn 
GHB General head boundary (biên tổng hợp) 
HSTQ Hệ số tương quan 
KT Khai thác 
LK Lỗ khoan 
LKQT Lỗ khoan quan trắc 
MN Mực nước 
NCS Nghiên cứu sinh 
NDĐ Nước dưới đất 
NMN Nhà máy nước 
TCN Tầng chứa nước 
TSBĐ Tỷ số biên độ 
v 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1. Tổng hợp thông số ĐCTV các tầng chứa nước khu vực nghiên cứu ....... 11 
Bảng 2.1. Mặt cắt ĐCTV đầy đủ khu vực ven sông Hồng ...................................... 41 
Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả phân vùng cấu trúc sông Hồng khu vực nghiên cứu ... 44 
Bảng 2.3. Tổng hợp đặc điểm sông Hồng và cấu trúc địa chất thủy văn khu vực 
nghiên cứu ............................................................................................................. 46 
Bảng 2.4. Kết quả xác định các thông số trên biên sông Hồng khu vực nghiên cứu 57 
Bảng 2.5. Tổng hợp kết quả xác định giá trị ∆L trên biên hữu ngạn sông Hồng theo 
4 phương pháp và giá trị trung bình ....................................................................... 63 
Bảng 3.1. Kết quả phân loại điều kiện biên phía Tây Nam thành phố Hà Nội ........ 93 
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả xác định giá trị lưu lượng cấp, thoát qua biên phía Tây 
Nam thành phố Hà Nội ........................................................................................ 108 
Bảng 4.1. Tổng hợp thông số ĐCTV các lớp khu vực nghiên cứu ....................... 116 
Bảng 4.2. Tổng hợp hiện trạng khai thác nước dưới đất khu vực nghiên cứu ....... 117 
Bảng 4.3. Tổng hợp số hiệu Zone Budget đối với các TCN trong mô hình dòng chảy
 ............................................................................................................................ 121 
Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho NDĐ trong TCN qh và qp 
trên vùng 1 từ biên sông Hồng ............................................................................. 123 
Bảng 4.5. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh 
và qp trên vùng 2 từ biên sông Hồng ................................................................... 124 
Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho NDĐ trong TCN  ...  Hiệp Thanh Trì Hà Nội qp1 
58 P.3a 589.922 2.319.662 5,21 Yên Sở Thanh Trì Hà Nội qp 
59 P.61a 587.702 2.318.522 5,28 Pháp Vân Thanh Trì Hà Nội qp 
60 Q.65b 588.103 2.317.999 5,05 P. Hoàng Liệt Hoàng Mai Hà Nội qp1 
61 P.54a 588.302 2.312.024 4,33 Liên Ninh Thanh Trì Hà Nội qp 
62 Q.175a 595.138 2.297.778 4,47 Phú Minh Phú Xuyên Hà Nội qp1 
164 
Phụ lục 2. Kết quả tính toán lượng bổ cập cho nước dưới đất trong tầng chứa 
nước qh phần Tây Nam thành phố Hà Nội từ biên sông Hồng và biên đá gốc 
Bảng 1. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN 
qh trên vùng 1 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ sông Hồng 293 6% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 4.526 94% 
3 Thoát ra sông Hồng 18 0% 
4 Khai thác nước 90 2% 
5 Thoát ra các nguồn khác 4.712 98% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 4.819 100% Bảng 2. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trên vùng 2 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ sông Hồng 3.335 29% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 8.083 71% 
3 Thoát ra sông Hồng 192 2% 
4 Khai thác nước 20 0% 
5 Thoát ra các nguồn khác 11.206 98% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 11.418 100% Bảng 3. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trên vùng 3 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ sông Hồng 2.528 29% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 6.089 71% 
3 Thoát ra sông Hồng 317 4% 
4 Khai thác nước 60 1% 
5 Thoát ra các nguồn khác 8.240 96% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 8.617 100% 
165 
Bảng 4. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trên vùng 4 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 1 Bổ cập từ sông Hồng 4.410 23% 2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 14.977 77% 3 Thoát ra sông Hồng 85 0% 4 Khai thác nước 0 0% 5 Thoát ra các nguồn khác 19.302 100% Tổng trữ lượng nước dưới đất 19.388 100% Bảng 5. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trên vùng 5 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ sông Hồng 38.825 37% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 66.888 63% 
3 Thoát ra sông Hồng 0 0% 
4 Khai thác nước 4 0% 
5 Thoát ra các nguồn khác 105.717 100% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 105.713 100% Bảng 6. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trên vùng 6 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 1 Bổ cập từ sông Hồng 6.293 51% 2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 6.153 49% 3 Thoát ra sông Hồng 0 0% 4 Khai thác nước 0 0% 5 Thoát ra các nguồn khác 12.447 100% Tổng trữ lượng nước dưới đất 12.447 100% Bảng 7. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trên vùng 7 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 1 Bổ cập từ sông Hồng 12.783 51% 2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 12.049 49% 3 Thoát ra sông Hồng 0 0% 4 Khai thác nước 10 0% 5 Thoát ra các nguồn khác 24.822 100% Tổng trữ lượng nước dưới đất 24.832 100% 
166 
Bảng 8. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trên vùng 8 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ sông Hồng 2.164 41% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 3.120 59% 
3 Thoát ra sông Hồng 0 0% 
4 Khai thác nước 0 0% 
5 Thoát ra các nguồn khác 5.282 100% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 5.285 100% Bảng 9. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh trên vùng 9 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ sông Hồng 818 28% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 2.059 72% 
3 Thoát ra sông Hồng 202 7% 
4 Khai thác nước 12 0% 
5 Thoát ra các nguồn khác 2.664 93% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 2.878 100% Bảng 10. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh từ biên sông Hồng 
STT Vùng 
Bổ cập từ sông Hồng (m3/ngày) 
Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác (m3/ngày) 
Thoát ra sông Hồng (m3/ngày) 
Khai thác nước (m3/ngày) 
Thoát ra các nguồn khác (m3/ngày) 
Tổng trữ lượng NDĐ (m3/ngày) 
1 Vùng 1 293 4.526 18 90 4.712 4.819 
2 Vùng 2 3.335 8.083 192 20 11.206 11.418 
3 Vùng 3 2.528 6.089 317 60 8.240 8.617 
4 Vùng 4 4.410 14.977 85 0 19.302 19.388 
5 Vùng 5 38.825 66.888 0 4 105.717 105.713 
6 Vùng 6 6.293 6.153 0 0 12.447 12.447 
7 Vùng 7 12.783 12.049 0 10 24.822 24.832 
8 Vùng 8 2.164 3.120 0 0 5.282 5.285 
9 Vùng 9 818 2.059 202 12 2.664 2.878 
 Tổng cộng 71.450 123.946 814 196 194.392 195.396 
167 
Bảng 11. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qh phần Tây Nam thành phố Hà Nội từ biên đá gốc 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) 
Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ biên phía Tây 9.800 23,9% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 31.188 76,1% 
3 Thoát ra biên phía Tây 0 0,0% 
4 Khai thác nước 72 0,2% 
5 Thoát ra các nguồn khác 40.916 99,8% 
 Tổng trữ lượng 40.988 100,0% 
168 
Phụ lục 3. Kết quả tính toán lượng bổ cập cho nước dưới đất trong tầng chứa nước qp phần Tây Nam thành phố Hà Nội từ biên sông Hồng và biên đá gốc 
Bảng 12. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trên vùng 1 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 1 Bổ cập từ sông Hồng 7.394 46% 2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 8.602 54% 3 Thoát ra sông Hồng 1.129 7% 4 Khai thác nước 131 1% 5 Thoát ra các nguồn khác 14.736 92% Tổng trữ lượng nước dưới đất 15.997 100% Bảng 13. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trên vùng 2 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 1 Bổ cập từ sông Hồng 19.642 38% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 31.840 62% 
3 Thoát ra sông Hồng 967 2% 
4 Khai thác nước 26.012 51% 
5 Thoát ra các nguồn khác 24.503 48% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 51.482 100% Bảng 14. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trên vùng 3 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 1 Bổ cập từ sông Hồng 9.042 40% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 13.799 60% 
3 Thoát ra sông Hồng 183 1% 
4 Khai thác nước 50 0% 
5 Thoát ra các nguồn khác 22.609 99% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 22.842 100% Bảng 15. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trên vùng 4 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 1 Bổ cập từ sông Hồng 101.542 62% 2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 61.935 38% 3 Thoát ra sông Hồng 0 0% 4 Khai thác nước 118.695 73% 5 Thoát ra các nguồn khác 44.778 27% Tổng trữ lượng nước dưới đất 163.477 100% 
169 
Bảng 16. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trên vùng 5 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ sông Hồng 159.407 47% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 182.284 53% 
3 Thoát ra sông Hồng 0 0% 
4 Khai thác nước 231.845 68% 
5 Thoát ra các nguồn khác 109.842 32% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 341.691 100% Bảng 17. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trên vùng 6 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 1 Bổ cập từ sông Hồng 51.329 66% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 26.398 34% 
3 Thoát ra sông Hồng 0 0% 
4 Khai thác nước 33.680 43% 
5 Thoát ra các nguồn khác 44.048 57% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 77.728 100% Bảng 18. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trên vùng 7 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ sông Hồng 56.698 56% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 44.445 44% 
3 Thoát ra sông Hồng 0 0% 
4 Khai thác nước 49.981 49% 
5 Thoát ra các nguồn khác 51.162 51% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 101.143 100% Bảng 19. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trên vùng 8 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 1 Bổ cập từ sông Hồng 4.564 45% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 5.558 55% 
3 Thoát ra sông Hồng 0 0% 
4 Khai thác nước 836 8% 
5 Thoát ra các nguồn khác 9.277 92% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 10.122 100% 
170 
 Bảng 20. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp trên vùng 9 từ biên sông Hồng 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ sông Hồng 3.393 29% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 8.265 71% 
3 Thoát ra sông Hồng 1.430 12% 
4 Khai thác nước 584 5% 
5 Thoát ra các nguồn khác 9.645 83% 
 Tổng trữ lượng nước dưới đất 11.658 100% Bảng 21. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp từ biên sông Hồng 
STT Vùng Bổ cập từ sông Hồng (m3/ngày) 
Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác (m3/ngày) 
Thoát ra sông Hồng (m3/ngày) 
Khai thác nước (m3/ngày) 
Thoát ra các nguồn khác (m3/ngày) 
Tổng trữ lượng NDĐ (m3/ngày) 
1 Vùng 1 7.394 8.602 1.129 131 14.736 15.997 
2 Vùng 2 19.642 31.840 967 26.012 24.503 51.482 
3 Vùng 3 9.042 13.799 183 50 22.609 22.842 
4 Vùng 4 101.542 61.935 0 118.695 44.778 163.477 
5 Vùng 5 159.407 182.284 0 231.845 109.842 341.691 
6 Vùng 6 51.329 26.398 0 33.680 44.048 77.728 
7 Vùng 7 56.698 44.445 0 49.981 51.162 101.143 
8 Vùng 8 4.564 5.558 0 836 9.277 10.122 
9 Vùng 9 3.393 8.265 1.430 584 9.645 11.658 
 Tổng cộng 413.011 383.128 3.709 461.814 330.600 796.140 Bảng 22. Tổng hợp kết quả xác định lượng bổ cập cho nước dưới đất trong TCN qp phần Tây Nam thành phố Hà Nội từ biên đá gốc 
STT Thành phần tham gia vào trữ lượng NDĐ Trữ lượng (m3/ngày) Tỷ lệ % so với tổng trữ lượng NDĐ 
1 Bổ cập từ biên phía Tây 10.060 14,2% 
2 Lượng tích chứa và bổ cập từ các nguồn khác 60.927 85,8% 
3 Thoát ra biên phía Tây 6.795 9,6% 
4 Khai thác nước 1.875 2,6% 
5 Thoát ra các nguồn khác 62.316 87,8% 
 Tổng trữ lượng 70.986 100% 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_xac_dinh_vai_tro_cua_song_hong_va_da_goc_doi_voi_luo.pdf
  • pdfThong tin ve KL moi cua LATS-Trieu Duc Huy.pdf
  • pdfTom tat LATS T.Anh-Trieu Duc Huy.pdf
  • pdfTom tat LATS T.Viet-Trieu Duc Huy.pdf