Luận văn Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ
1.1. Đặc điểm chung
Vùng biển Đông Nam bộ (xem Hình 1.1) là một vùng biển ven bờ năm trong
biển Đông được giới hạn vĩ độ từ 7 0N đến 11 0N và kinh độ từ 105 0E đến 109 0E,
có diện tích khoảng 150 km2. Vùng biển được bao bọc phía tây là bờ biển Việt Nam
chạy qua 9 tỉnh, thành phố và có hai đảo lớn là Phú Quý và Côn Đảo. Vùng biển ven
bờ chịu ảnh hưởng của hai hệ thống sông chảy ra là sông Cửu Long và sông Đồng
Nai. Vùng biển Đông Nam bộ có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam cả về
kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh. Vùng biển này là nơi chứa tài nguyên thiên nhiên,
đặc biệt là hải sản và dầu khí. Khu vực này hoạt động khai thác dầu khí và giao
thông hàng hải lớn nhất của nước ta và gần tuyến giao thông hàng hải thế giới đi qua
biển Đông, là cửa ngõ giao lưu lớn và lâu đời của Việt Nam ra thế giới.
1.2. Đặc điểm hình thái địa hình
Vùng biển Đông Nam bộ phía bờ biển kéo dài từ tỉnh Bình Thuận đến mũi Cà
Mau, có các kiểu địa hình đường bờ biển phức tạp và đa dạng do nhiều nhân tố tác
động đồng thời như thuỷ lực sông và thuỷ động lực biển [2], [11], [26], [27]. Khu
vực ven bờ và cửa sông, vai trò của các cửa sông, sóng, thuỷ triều và dòng chảy tạo
nên địa hình biến đổi thường xuyên phức tạp và đa dạng. Khu vực Bình Thuận và Bà
Rịa-Vũng Tàu thì bờ biển tương đối dốc, không có nhiều cửa sông và nhiều bãi cát
đẹp, bờ đá gốc có nhiều dốc. Đường đẳng sâu 10 m phân bố phức tạp. Khu vực từ Bà
Rịa - Vũng Tàu đến mũi Cà Mau thì mang đặc tính bờ của châu thổ sông Đồng Nai
và sông Cửu Long, địa hình thấp, phẳng, bị chia cắt bởi các cửa sông. Ven các cửa
sông phát triển các bãi triều rộng lớn, đường đẳng sâu 10 mét thường chạy song
song với bờ và cách bờ khoảng 12-15 km. Phân bố các cồn cát ở vùng cửa sông
thường xuyên biến động. Các bồi tụ và xói lở bờ biển diễn ra mạnh mẽ, rất phức tạp.
Khu vực có độ sâu từ 10 đến 15m có dải rất hẹp chạy song song hình dạng bờ, dạng
bờ dốc, vòng cung. Khu vực có độ sâu từ 15 đến 50m là trải rộng, thoải và độ dốc
tương đối đều. Khu vực có độ sâu lớn hơn từ 50m trở lên có độ dốc tương đối lớn và
có cấu tạo địa hình đấy trên nền đá gốc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu chế độ động lực và môi trường vùng biển Đông Nam Bộ
đại học quốc gia hà nội tr−ờng đại khoa học Tự Nhiên -------------- * * * * * -------------- Nguyễn Quốc Trinh Nghiên cứu chế độ động lực vμ môi tr−ờng vùng biển đông nam bộ luận văn thạc sĩ khoa học Hà nội - 2007 đại học quốc gia hà nội tr−ờng đại khoa học Tự Nhiên -------------- * * * * * -------------- Nguyễn Quốc Trinh Nghiên cứu chế độ động lực vμ môi tr−ờng vùng biển đông nam bộ Chuyên ngành: Hải D−ơng học Mã số: 60 44 97 luận văn thạc sĩ khoa học Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Ưu Hà nội - 2007 I Mục Lục Lời cảm ơn .............................................................................................................. - 0 - Mở đầu ........................................................................................................................... - 1 - 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. - 1 - 2. Mục tiêu của luận văn ................................................................................ - 1 - 3. Nội dung chính của luận văn ...................................................................... - 1 - 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu ............................................................................ - 1 - 5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... - 2 - 6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... - 2 - Ch−ơng 1 - Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng biển Đông Nam Bộ .......... - 3 - 1.1. Đặc điểm chung ...................................................................................... - 3 - 1.2. Đặc điểm hình thái địa hình .................................................................... - 3 - 1.3. Đặc điểm khí hậu .................................................................................... - 4 - 1.3.1. Chế độ khí t−ợng .......................................................................... - 4 - 1.3.2. Chế độ thuỷ văn ........................................................................... - 5 - 1.3.3. Chế độ hải văn ............................................................................. - 5 - 1.4. Đặc điểm môi tr−ờng biển....................................................................... - 6 - Ch−ơng 2 - Ph−ơng pháp nghiên cứu............................................................... - 8 - 2.1. Ph−ơng pháp thống kê ............................................................................. - 8 - 2.1.1. Ph−ơng pháp thống kê ................................................................. - 8 - 2.1.2. Ph−ơng pháp hồi quy tuyến tính .................................................. - 8 - 2.2. Ph−ơng pháp phân tích điều hòa (mực n−ớc và dòng chảy) ................... - 9 - II 2.3. Ph−ơng pháp số trị ................................................................................. - 13 - 2.3.1 Mô hình tính sóng vùng ven bờ ................................................... - 13 - 2.3.2. Mô hình số cho dòng chảy gần bờ ............................................. - 14 - 2.3.3. Mô hình số cho tính tràn dầu trong vùng cửa sông và ven bờ .. - 15 - 2.3.4 Điều kiện ban đầu và điều kiện biên .......................................... - 16 - 2.3.5. Sơ đồ sai phân và lời giải số trị ................................................. - 16 - 2.3.6. Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE 3D ............................................ - 17 - Ch−ơng 3 - Kết quả thu thập dữ liệu và nghiên cứu chế độ động lực và môi tr−ờng vùng biển Đông Nam bộ . - 19 - 3.1. Cơ sở dữ liệu .......................................................................................... - 19 - 3.1.1. Địa hình ..................................................................................... - 19 - 3.1.2. Khí t−ợng ................................................................................... - 20 - 3.1.3. Thủy văn .................................................................................... - 22 - 3.1.4. Hải văn ...................................................................................... - 22 - 3.2. Kết quả nghiên cứu chế độ động lực vùng biển Đông Nam bộ ............ - 24 - 3.2.1 Địa hình đáy biển khu vực nghiên cứu ....................................... - 24 - 3.2.2 Chế độ khí t−ợng ......................................................................... - 25 - 3.2.3 Chế độ hải văn ............................................................................ - 33 - 3.2.4. Kết quả áp dụng mô hình số trị ................................................. - 49 - Kết luận và kiến nghị .............................................................................. - 56 - Tài liệu tham khảo .................................................................................... - 58 - III Danh mục Bảng Bảng 2.1a. Hệ số và đối số của một số phân triều chính ......................................... - 10 - Bảng 2.1b. Hệ số và đối số của một số phân triều chính (tiếp) ............................... - 10 - Bảng 2.2. Phân loại tính chất triều .......................................................................... - 13 - Bảng 3. 1 Thông tin dữ liệu khí t−ợng tại các trạm cố định .................................... - 21 - Bảng 3.2 Thông tin dữ liệu khi t−ợng quan trắc ngoài khơi bằng obs_ship ............ - 21 - Bảng 3.3. Thông tin dữ liệu hải văn tại các trạm cố định ........................................ - 22 - Bảng 3.4. Thông tin dữ liệu mực n−ớc trạm nghiệm triều ....................................... - 23 - Bảng 3.5. Thông tin các chuỗi số liệu dòng chảy .................................................... - 24 - Bảng 3.6. Đặc tr−ng gió tại các trạm theo h−ớng trong năm ................................... - 26 - Bảng 3.8. áp suất (mb) không khí mặt biển ........................................................... - 29 - Bảng 3.9. Nhiệt độ (0C) không khí .......................................................................... - 32 - Bảng 3.10. Số lần và tần suất sóng theo h−ớng theo số liệu trạm Phú Quý (1986- 2005) ....................................................................................................... - 33 - Bảng 3.11. Độ cao sóng trung bình (m) và độ cao sóng cực đại (m) theo h−ớng theo số liệu trạm Phú Quý (1986-2005) ................................................. - 35 - Bảng 3.12. Số lần và tần suất sóng theo h−ớng theo số liệu trạm Côn Đảo (1978- 2005) ....................................................................................................... - 36 - Bảng 3.13. Độ cao sóng trung bình (m) và độ cao sóng cực đại (m)theo h−ớng theo số liệu trạm Côn Đảo (1978-2005) ................................................. - 37 - Bảng 3.14. Hằng số điều hoà mực n−ớc tai các vị trí trạm đo ................................. - 39 - Bảng 3.15. Số lần và tần suất xuất hiện dòng chảy theo h−ớng .............................. - 43 - Bảng 3.16. Vận tốc (m) dòng chảy trung bình và cực đại theo h−ớng .................... - 44 - Bảng 3.17. Hằng số điều hoà dòng chảy tai các vị trí trạm đo ................................ - 45 - Bảng 3.18. Đặc tr−ng gió khu vực nghiên cứu ........................................................ - 50 - Bảng 3.19. Đặc tr−ng sóng khu vực nghiên cứu ...................................................... - 50 - Bảng 3.20: Thống kê các sự cố tràn dầu lớn tại Việt Nam ...................................... - 52 - Bảng 3.21. Giá trị đầu vào của mô hình tính toán tràn dầu ..................................... - 52 - IV Danh mục Hình Hình 1.1. Khu vực nghiên cứu vùng biển Đông Nam bộ .......................................... - 4 - Hình 2.2. Sơ đồ tính toán bằng mô hình số ............................................................. - 17 - Hình 2.3. L−ới sai phân trong không gian x, y và z ................................................ - 18 - Hình 2.4. Sơ đồ thời gian tính toán .......................................................................... - 18 - Hình 3.1. Bản đồ phân bố số liệu độ sâu khu vực nghiên cứu................................. - 20 - Hình 3.2. Hoa gió tháng 8 các trạm trong vùng nghiên cứu ................................... - 27 - Hình 3.3. Hoa gió tháng 1 các trạm trong vùng nghiên cứu ................................... - 28 - Hình 3.4. Dao động khí áp (mb) mực biển trung bình tại các trạm ........................ - 30 - Hình 3.5. Dao động nhiệt độ (0C) không khí trung bình tại các trạm ..................... - 31 - Hình 3.6. Hoa sóng tại các trạm trong vùng nghiên cứu ......................................... - 34 - Hình 3.7. Hoa sóng tháng 8 tại các trạm trong vùng nghiên cứu ............................ - 34 - Hình 3.8. Hoa sóng tháng 1 tại các trạm trong vùng nghiên cứu ............................ - 36 - Hình 3.9. Dao dộng mực n−ớc (cm) cực đại, trung bình và cực tiểu tháng trong năm trạm Vũng Tàu ................................................................................ - 38 - Hình 3.10. Biến thiên mực n−ớc (cm) trung bình năm trạm Vũng Tàu .................. - 38 - Hình 3.11. Dao động thuỷ triều tại một số trạm trong vùng nghiên cứu ................ - 41 - Hình 3.12. Biến trình véc tơ dòng chảy theo thời gian tại trạm số 2 ....................... - 46 - Hình 3.13. Biến trình véc tơ dòng chảy theo thgời gian tại trạm số 3 ..................... - 47 - Hình 3.14. Profile nhiệt độ và độ muối theo độ sâu vùng nghiên cứu (mùa đông) . - 48 - Hình 3.15. Profile nhiệt độ và độ muối theo độ sâu vùng nghiên cứu (mùa hè) ..... - 49 - Hình 3.16. Dao động thủy triều tại trạm Vũng Tàu ................................................ - 51 - Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Khí t−ợng Thuỷ văn và Hải d−ơng học, Phòng đào tạo Sau đại học thuộc Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội; Trung tâm Khí t−ợng Thuỷ văn biển, Trung tâm T− liệu Khí t−ợng Thuỷ văn, Trung tâm ứng dụng Công nghệ Khí t−ợng Thuỷ văn thuộc Trung tâm Khí t−ợng Thuỷ văn Quốc gia; Viện Khí t−ợng Thuỷ văn và Môi tr−ờng; Tạp chí biển. Tác giả xin chân thành cảm ơn Giáo viên h−ớng dẫn GS. TS Đinh Văn Ưu và toàn thể các thầy cô giáo trong và ngoài tr−ờng; và các bạn đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan đã giúp đỡ và động viên tác gải đã hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tác giả - 1 - Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, kinh tế biển đã và đang đ−ợc coi trọng mà vùng biển Đông Nam bộ là một trong những vùng trọng điểm của kinh tế biển (thuỷ sản, giao thông hàng hải, dầu khí). Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu chế độ chi tiết hơn động lực và môi tr−ờng vùng biển Đông Nam bộ có thể góp phần phục vụ công tác quản lý và còn hỗ trợ cho các hoạt động phối hợp giữa các ngành, địa ph−ơng ven biển đ−ợc thuận lợi. Với những lý do trê ... u thuộc chủ yếu là vị trí. Profile thẳng đứng nhiệt độ và độ muối n−ớc biển đổi theo mùa, nền nhiệt - muối xuất hiện chủ yếu vào mùa hè. Đã xây dựng các bản đồ gió, áp và nhiệt độ không khí theo từng tháng trong năm; các bản đồ thuỷ triều về độ lớn triều, tính chất triều và các bản đồ về biên độ - 57 - và pha của các phân triều; bản đồ phân bố dòng d− và các ellip triều cho phép sử dụng làm tài liệu tham khảo. B−ớc đầu áp dụng mô hình số trị để giải thích một số bài toán cụ thể. Kết quả cho ra đ−ợc các tr−ờng dòng chảy tổng hợp do sóng, gió, mực n−ớc và tr−ờng dầu loang trên bề mặt do gió, dòng chảy và nhiệt bằng mô hình hai chiều. Giải thích hiện t−ợng dâng – rút n−ớc ở dải ven bờ do gió bằng mô hình số trị với độ chên lệch khoảng 40cm cho hai mùa với hai h−ớng gió thổi điển hình. Những kết quả trong luận văn này có thể góp phần làm rõ thêm chế độ thuỷ động lực vùng biển Đông Nam bộ. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại hạn chế. Chính vì vậy cần có sự bổ sung thêm cơ sở dữ liệu trong những năm gần đây và nên có những h−ớng nghiên cứu sâu hơn theo h−ớng cụ thể, nhiều ph−ơng pháp giải khác nhau để cho ra bức tranh chi tiết hơn nữa phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng ở vùng biển Đông Nam bộ. Các h−ớng nghiên cứu sâu có thể là: Xây dựng cơ sở dữ liệu khí t−ợng thuỷvăn và môi tr−ờng; Đánh giá cho từng loại yếu tố cụ thể và tìm ra những nguyên nhân hình thành để có thể giải thích đ−ợc sự bất đồng nhất trong vùng nghiên cứu; Xây dựng, áp dụng khai thác và đồng hoá hệ thống các yếu tố với dữ liệu mang tính đồng bộ cao và phục vụ công tác chuẩn bị đầu vào hợp lý và hiệu quả tối −u; Khai thác, phát triển và hoàn thiện mô hình tình toán lan truyền vật chất nói chung và dầu nói riêng. áp dụng các công nghệ dự tính và dự báo các quá trình thuỷ động lực đang đ−ợc sử dụng rộng rãi ở trong và ngoài n−ớc vào vùng biển này; Xây dựng các ch−ơng trình thu thập và khảo sát bổ sung số liệu đo đạc mang tính tổng hợp hơn nh− khí t−ợng thủy văn, môi tr−ờng, địa chất - địa mạo và địa hình. - 58 - Tμi liệu tham khảo [1]. Tôn Tích ái (2001), Ph−ơng pháp số, NXB Đại học Quốc gia Hà nội. [2]. Nguyễn Văn Âu (1999), Địa lý Tự nhiên Biển Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà nội. [3]. Vũ Thanh Ca (2005), Sóng Gió, Đại học Thuỷ lợi, NXB Nông nghiệp. [4]. Đỗ Hoài D−ơng (1993), Đánh giá hiện trạng ô nhiễm dầu và sản phẩm dầu n−ớc vịnh Hạ Long, Báo cáo đề tài thuộcViện Khí t−ợng Thuỷ văn, Hà nội. [5]. Bùi Đình Kh−ớc, KS, Trần Quang Tiến và KS, Hồ Thị Hoà (2002), “Xác định mực n−ớc thấp nhất tại 38 điểm vên biển Việt Nam phục vụ cho đo vẽ bản đồ đáy biển tỷ lệ 1/10 000”, Tạp chí KTTV, số 4/2002, trang 33-35. [6]. Tr−ơng Văn Hiếu (2004), “Cơ sở phân vùng ngập úng và tiêu thoát n−ớc m−a ở TP, Hồ Chí Minh”, Tạp chí KTTV, số 10, trang 32-39. [7]. Nguyễn Trọng Hiệu và Nguyễn Đức Ngữ (1995), Ph−ơng pháp chuẩn bị thông tin khí hậu cho các ngành kinh tế quốc dân, NXB KH&KT, Hà nội. [8]. Lê Xuân Hoàn (2003), “Phân tích điều hoà thuỷ triều và dòng triều bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng tối thiểu”, Tạp chí KTTV, số 1, trang 28-33. [9]. Vũ Nh− Hoán (1999), Mức độ biến động mực n−ớc ven biển ở Việt nam, NXB KH&KT, Hà nội. [10]. Phạm Ngọc Hồ (1979), Thuỷ động lực học, Đại học Tổng hợp, Hà nội. [11]. Trần Nh− Hối (2003), Đê biển Nam bộ, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh. [12]. Nguyễn Tài Hợi (2003), “Nghiên cứu cấu trúc thống kê tr−ờng nhiệt, muối lớp đồng nhất vùng thềm lục địa biển Việt Nam”, Tạp chí KTTV, số 3, trang 40-44. [13]. Nguyễn Tài Hợi (2004), “Nội suy tối −u tr−ờng nhiệt độ và độ muối tầng mặt vùng thềm lục địa biển Việt Nam” Tạp chí KTTV, số 2 / 2004, trang 14-19 [14]. Nguyễn Ngọc Huấn (1995), Mô hình hoá một số quá trình động lực vùng cửa sông ven bờ, Báo cáo tổng kết đề tài thuộc Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn, Hà nội. [15]. Phạm Văn Huấn (1991), Cơ sở Hải d−ơng học, NXB KH&KT, Hà nội. [16]. Phạm Văn Huấn (1994), Dao động tự do và dao động mùa của mực n−ớc Biển Đông, Luận án tiến sỹ, Hà nội. [17]. Phạm Văn Huấn (2000), Thuỷ Triều, NXB Đại học Quốc gia Hà nội. - 59 - [18]. Phạm Văn Huấn (2000), Tính toán trong hải d−ơng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội. [19]. Phạm Văn Huấn (2006), Chuẩn đoán và dự báo thống kê các quá trình hải d−ơng học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội [20]. Nguyễn Việt H−ng (2003), “Mùa lũ năm 2002 trên sông Mê Công”, Tạp chí KTTV, số 9, Trang 39-43. [21]. Trần Hồng Lam (2002), Mô hình hoá một số quá trình thuỷ động lực vùng ven bờ cửa sông Văn úc – Thái bình, Luận án Tiến sỹ, Viện Khí t−ợng Thuỷ văn, Hà nội. [22]. Bùi Đức Long, “Tình hình m−a lũ năm 2003 trên l−u vực sông Mê Công và cảnh báo nguy cơ thiếu n−ớc ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí KTTV, số 3, trang 29-35. [23]. Đinh Văn Mạnh, Đỗ Ngọc Quỳnh (2005), “Tính toán chế độ dòng chảy vùng cửa Định An”, Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thuỷ Khí toàn quốc năm 2005, Hà nội, trang 345ữ356. [24]. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu và Tài nguyên Khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội, trang 256ữ257. [25]. Nguyễn Văn Phòng (1998), Hải d−ơng học và biển Việt nam, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội. [26]. Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn (1995), Thiên nhiên đồng bằng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà nội. [27]. Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn và Trần Thanh Xuân (2003), Tài nguyên n−ớc Việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội. [28]. Nguyễn Kỳ Phùng, Trần Tuấn Hoàng (2002), “Về chế độ dòng chảy khu vực Tam Thôn Hiệp- Cần Giờ”, Tạp chí KTTV, số 8, trang 48-51. [29]. Hồ Ngọc Sang và Nguyễn Thế Phong (2004), “Nghiên cứu tính toán sạt lở vùng ven biển Nam Bộ d−ới tác động của sóng”, Tạp chí KTTV, số 8, trang 44-51. [30]. Phùng Chí Sỹ (2005), Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng ngừa và ph−ơng án ứng phó sự cố tràndàu mức I tại thành phố Đà Nẵng, Báo cáo đề tài của Phân viện nhiệt đới và môi tr−ờng quân sự, Trung tâm KHKT&CN Quân sự, TP Hồ Chí Minh. [31]. Phan Văn Tân, Phạm Văn Huấn và Nguyễn Thanh Sơn (2000), Cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí t−ợng thủy văn, Đại học Quốc gia Hà nội. [32]. Đặng Ngọc Thanh và nnk (2001), Đánh giá tổng hợp Kết quả thực hiện các ch−ơng trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà n−ớc 1997-2000, Ban chỉ đạo ch−ơng trình biển KHCN-06, NXB đại học Quốc gia Hà nội. - 60 - [33]. Hoàng Trung Thành (2004), “Biến động mùa của cấu trúc nhiệt độ n−ớc biển vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí KTTV, số 10, trang 40-44, [34]. Bảo Thạnh (2002), “B−ớc đầu đánh giá về chế độ gió và sóng quần đảo Tr−ờng Sa”, Tạp chí KTTV, số 7, trang 38-46, [35]. Bùi Xuân Thông và Đặng Trần Duy (2002), “Phân loại và đánh giá biến động các tr−ờng khí áp tự nhiên bề mặt biển Đông giai đoạn 1969-1998”, Tạp chí KTTV, số 4, trang 44-52. [36]. Trần Thục, Vũ Thanh Ca, Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Quốc Trinh (2004), “Cơ sở khoa học trong tính toán, xác định ranh giới giữa đê sông, đê cửa sông và đê biển”, Tạp chí Thuỷ lợi và Môi tr−ờng, sô 7, trang 117- 127. [37]. Trần Thục, Vũ Thanh Ca, Nguyễn Kiên Dũng, Nguyễn Quốc Trinh (2004), “Nghiên cứu chế độ thuỷ động lực học và vận chuyển bùn cát phục vụ xác định vị trí bãi đổi chất thải nạo vét trong quá trình xây dựng cả n−ớc sâu Cái Mép – Thị Vải”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học, Viện Khí t−ợng thuỷ văn, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 292- 301. [38]. Lê Quang Toại, Nguyễn Thế Hào và Võ Thanh Tân (2003), “Tính toán dòng chảy ven bờ nam biển Đông”, Tạp chí KTTV, số 7, trang 45-50. [39]. Nguyễn Quốc Trinh (2004), “Tính toán đặc tr−ng mực n−ớc biển tại Vũng Tàu”, Tạp chí KTTV, số 4, trang 47-52. [40]. Nguyễn Quốc Trinh (2005), “Biến đổi khí hậu ảnh h−ởng đến biến đổi một số yếu tố khí t−ợng – hải văn”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Thanh niên lần thứ I, Trung tâm khí t−ợng thuỷ văn quốc gia, Hà nội, trang 98-103. [41]. Nguyễn Quốc Trinh (2006), “Tính toán lan truyền sóng, dòng chảy và dầu loang khi gặp sự cố tràn dầu vùng biển Hải Phòng”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Thanh niên, Viện Khí t−ợng thuỷ văn và Môi tr−ờng, Hà nội, trang 228-239. [42]. Nguyễn Quốc Trinh (2007), “Tính toán tr−ờng sóng ven bờ biển miền Trung”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Thanh niên lần thứ II, Trung tâm khí t−ợng thuỷ văn quốc gia, Hà nội, trang 174-182. [43]. Nguyễn Văn T−ờng (2003), “Ph−ơng pháp tính toán thuỷ triều thiết kế các công trình thuỷ lợi vùng ven biển Việt Nam”, Tạp chí KTTV, số 4, trang 35-38. [44]. Nguyễn Thế T−ởng và Nguyễn Quốc Trinh (2004), “Biến đổi khí hậu ảnh h−ởng đến biến đổi mực n−ớc biển”, Tạp chí KTTV, số 2, trang 27-29. [45]. Nguyễn Ngọc Thuỵ (1984), Thuỷ triều vùng biển Việt nam, NXB KH&KT, Hà nội. - 61 - [46]. Nguyễn Ngọc Thuỵ (1995), Thuỷ triều Biển Đông và sự dâng lên của mực n−ớc biển ven bờ Việt Nam, Đề tài KT,03,03, Hà nội. [47]. Nguyễn Doãn Toàn (1996), Đặc điểm Khí t−ợng thuỷ văn biển và tính sóng lan truyền vào khu vực xây dung công trình DK, Trung tâm Khí t−ợng thuỷ văn biển thuộc Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn, Hà nội. [48]. Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc (1981), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học, Hà Nội. [49]. Lê Đức Tố, Nguyễn Doãn Toàn và Nguyễn Thế T−ởng (1989), Số liệu KTTV Việt Nam Ch−ơng trình tiến bộ KHKT cấp nhà n−ớc 42A, T3 Số liệu Kỹ thuật Thuỷ văn Biển, 143 trang. [50]. Nguyễn Thế T−ởng (2000), Sổ tay tra cứu các đặc tr−ng khí t−ợng thuỷ văn vùng thềm lục địa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội. [51]. Nguyễn Xiển, Phạm Ngọc Toàn (1981), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học, Hà nội. [52]. Phùng Đức Vinh, Tr−ơng Đình Hiển và Huỳnh Nguyên Lan (1998), Đặc điểm chế độ khí hậu, thuỷ, hải văn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Báo cáo tổng kết tài, Vũng tàu. [53]. Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn (1994), Hội nghị sơ kết 2 năm khảo sát biển liên hợp Việt – Nga, mùa hè năm 1993-1994, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hà nội. [54]. Tổng cục Khí t−ợng Thuỷ văn (1983), Động lực triều vùng đồng bằng sông Cửu Long [55]. N,I,EGOROV (1981), Hải d−ơng học vật lý, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà nội (dịch). [56]. Kiyoshi Horokawa (1998). Nearshore Dynamics and Coastal Proceses. University of Tokyo Press, Japan. [57]. Kowalik. Z., Murty, T.S. (1995). Numerical Modeling of Ocean Dynamics. World Scientics, Singapore, New Jersey, London, Hongkong. [58]. Garrat, J.R (1997). Review of drag coefficients over oceans and continents. Monthly Weather Review, 105, 915-929. [59]. Mase H., Takayama T., Kunitomi S. and Mishima T (1998). Multi-directional spectral wave transformation model including diffraction effect. J. Hydraul. Eng., JSCE, 1-11. [60]. REDDY GS and BRUNET Mare (2005). Numerical Prediction of Oil Slick Movement in Gabes Estuary. Transoft International, EPINAY/SEINE, Cedex, France. [61]. DHI sorfware – MIKE 3 HD Reference Manual (2000), Hydrodynamic Module Reference Manual, Estuarine and Coastal Hydraulics and Oceanography, DHI Water & Environment, Agern Allooj 11, DK-2970 Husrsholm, Denmark. - 62 -
File đính kèm:
- luan_van_nghien_cuu_che_do_dong_luc_va_moi_truong_vung_bien.pdf