Luận văn Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP

CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH

Ngày nay, thế giới đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, trong đó giáo dục

đào tạo cùng với khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có vai

trò hết sức quan trong trong sự phát triển. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước coi giáo

dục cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đại hội XI của Đảng coi

phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu

tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tưởng kinh tế nhanh và bền vững.

Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định và tiến bộ, đời sống của người dân văn

minh, no ấm; đất nước cần có một lực lượng lao động có đạo đức, có kỹ năng giải

quyết vấn đề, có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp để làm việc trong môi trường toàn

cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Việt Nam có hơn 65% dân số trong độ tuổi lao

động, nhưng trình độ kiến thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp của lực lượng này còn thấp so

với nhiều nước trong khu vực; nhiều lĩnh vực thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực có trình

độ cao, cơ cấu đội ngũ lao động đã qua đào tạo chưa hợp lý. Nhu cầu nhân lực qua đào

tạo đang tạo ra một sức ép rất lớn đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo của cả nước.

Trong những năm qua, hệ thống trường TCCN của thành phố Hồ Chí Minh đã

góp phần tích cực trong việc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thành phố; nhưng mặt khác

ngay chính hệ thống này cũng bộc lộ nhiều bất cập trong quá trình đào tạo, cung ứng

nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố:

Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy và học còn hạn chế và

thiếu đồng bộ. Nội dung chương trình và phương pháp dạy học chưa theo kịp yêu cầu

phát triển không ngừng của thực tiễn lao động xã hội. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo

viên còn thiếu cả về số lượng lẫn kỹ năng thực hành, nghiệp vụ quản lý. Chất lượng

đầu vào của học sinh thấp và không đồng đều. Đào tạo phát triển giáo dục TCCN hầu

như không có. Nguồn lực đầu tư cho giáo dục TCCN chưa tương xứng với yêu cầu

nâng cao chất lượng đào tạo. Xã hội còn coi trọng bằng cấp cao nên thanh niên trongHUTECH

iv

độ tuổi lao động chưa quan tâm chọn con đường học TCCN để tiến thân.

Từ những thực tế trên, trong những năm trước mắt, giáo dục nghề nghiệp nói

chung, giáo dục TCCN nói riêng phải phấn đấu "mở rộng quy mô, tăng cường huy

động nguồn lực trong xã hội" để nâng cao chất lượng đào tạo, "cung cấp đầy đủ hiệu

quả cho nền kinh tế một đội ngũ những người lao động có tri thức nghề nghiệp, tay

nghề và đạo đức nghề nghiệp, luôn thích ứng với môi trường thay đổi" trên cơ sở "tiêu

chuẩn hóa giáo dục nghề nghiệp, kết nối hiệu quả với nhu cầu của doanh nghiệp và

nhu cầu việc làm của nhân dân".

Đề tài nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng trường TCCN của thành phố

Hồ Chí Minh trên ba mặt cốt lỏi : chương trình đào tạo; số lượng và chất lượng đội

ngũ cán bộ quản lý và giáo viên; điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật

phục vụ cho hoạt động đào tạo.

Qua phân tích hiện trạng, luận văn đã đề xuất 03 nhóm giải pháp chủ yếu với

mong muốn góp phần làm chuyển biến thật sự chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn

nhân lực của các trường TCCN thuộc thành phố Hồ Chí Minh./.

pdf 144 trang chauphong 19/08/2022 13220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Luận văn Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
HU
TE
CH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM 
--------------------------- 
NGUYỄN NGỌC KHÁNH DŨNG 
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO 
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC 
TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 
TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH 
LUẬN VĂN THẠC SĨ 
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
 Mã số ngành : 60 34 05 
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2012 
HU
TE
CH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM 
--------------------------- 
NGUYỄN NGỌC KHÁNH DŨNG 
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO 
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC 
TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 
TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH 
LUẬN VĂN THẠC SĨ 
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 
Mã số ngành: 60 34 05 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
TS. PHAN NGỌC TRUNG 
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2012 
HU
TE
CH
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM 
Cán bộ hướng dẫn khoa học: 
1. Họ và tên: Tiến sĩ Phan Ngọc Trung. 
2. Học hàm, học vị: Tiến sĩ Kinh tế - Giảng viên chính. 
3. Chuyên ngành: Kinh tế. 
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM 
ngày 18 tháng 04 năm 2012. 
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm: 
1. TS. Lưu Thanh Tâm – Chủ tịch hội đồng ................................................................. 
2. PGS. TS Phước Minh Hiệp – Phản biện 1 ................................................................ 
3. TS. Lê Kinh Vĩnh – Phản biện 2 ............................................................................... 
4. TS. Phan Mỹ Hạnh – Thư k ...................................................................................... 
5. TS. Đoàn Liêng Diễm - Ủy viên ............................................................................... 
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được 
sửa chữa. 
 Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV 
HU
TE
CH
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 PHÒNG QLKH-ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
TP.HCM, ngàytháng năm 2012 
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ 
Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Khánh Dũng Giới tính: Nam 
Ngày, tháng, năm sinh: 11/05/1982 Nơi sinh: TP. HCM 
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1084011045 
I- TÊN ĐỀ TÀI: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của 
các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 
1. Nhiệm vụ: 
Đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các 
trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 
2. Nội dung: 
- Trình bày cơ sở lý thuyết 
- Phân tích thực trạng tình hình đào tạo hình đào tạo nguồn nhân lực của các 
trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn TP. HCM. 
- Sử dụng kiến thức lý thuyết kết hợp tình hình thực tế đưa ra các giải pháp 
nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các trường trung cấp chuyên 
nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011 
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/03/2012 
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 
1. Họ và tên: Tiến sĩ Phan Ngọc Trung. 
2. Học hàm, học vị: Tiến sĩ Kinh tế - Giảng viên chính. 
3. Chuyên ngành: Kinh tế. 
 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH 
 TS. Phan Ngọc Trung  
HU
TE
CH
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các 
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn 
thành luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã 
được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Học viên thực hiện Luận văn 
 Nguyễn Ngọc Khánh Dũng 
HU
TE
CH
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 
Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kỹ thuật Công 
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm dạy bảo của 
quý thầy cô trong trường đặc biệt là quý thầy cô trong Khoa Quản trị kinh doanh. 
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, cùng toàn thể các anh 
chị, bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình học tập. 
Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Phan Ngọc Trung, giảng viên 
hướng dẫn và cô Tô Thị Thanh Nga, nguyên Cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo Thành 
phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. 
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và tập thể giáo viên Trường Cao 
đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa 
học này. 
Trong luận văn của em có thể còn những thiếu sót, rất mong nhận được sự 
góp ý chân thành từ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện 
hơn. 
Em xin chân thành cảm ơn. 
 Học viên thực hiện 
 Nguyễn Ngọc Khánh Dũng 
HU
TE
CH
iii 
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP 
CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH 
Ngày nay, thế giới đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, trong đó giáo dục 
đào tạo cùng với khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có vai 
trò hết sức quan trong trong sự phát triển. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước coi giáo 
dục cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đại hội XI của Đảng coi 
phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu 
tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tưởng kinh tế nhanh và bền vững. 
Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định và tiến bộ, đời sống của người dân văn 
minh, no ấm; đất nước cần có một lực lượng lao động có đạo đức, có kỹ năng giải 
quyết vấn đề, có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp để làm việc trong môi trường toàn 
cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Việt Nam có hơn 65% dân số trong độ tuổi lao 
động, nhưng trình độ kiến thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp của lực lượng này còn thấp so 
với nhiều nước trong khu vực; nhiều lĩnh vực thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực có trình 
độ cao, cơ cấu đội ngũ lao động đã qua đào tạo chưa hợp lý. Nhu cầu nhân lực qua đào 
tạo đang tạo ra một sức ép rất lớn đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo của cả nước. 
Trong những năm qua, hệ thống trường TCCN của thành phố Hồ Chí Minh đã 
góp phần tích cực trong việc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thành phố; nhưng mặt khác 
ngay chính hệ thống này cũng bộc lộ nhiều bất cập trong quá trình đào tạo, cung ứng 
nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố: 
Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy và học còn hạn chế và 
thiếu đồng bộ. Nội dung chương trình và phương pháp dạy học chưa theo kịp yêu cầu 
phát triển không ngừng của thực tiễn lao động xã hội. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo 
viên còn thiếu cả về số lượng lẫn kỹ năng thực hành, nghiệp vụ quản lý. Chất lượng 
đầu vào của học sinh thấp và không đồng đều. Đào tạo phát triển giáo dục TCCN hầu 
như không có. Nguồn lực đầu tư cho giáo dục TCCN chưa tương xứng với yêu cầu 
nâng cao chất lượng đào tạo. Xã hội còn coi trọng bằng cấp cao nên thanh niên trong 
HU
TE
CH
iv 
độ tuổi lao động chưa quan tâm chọn con đường học TCCN để tiến thân. 
Từ những thực tế trên, trong những năm trước mắt, giáo dục nghề nghiệp nói 
chung, giáo dục TCCN nói riêng phải phấn đấu "mở rộng quy mô, tăng cường huy 
động nguồn lực trong xã hội" để nâng cao chất lượng đào tạo, "cung cấp đầy đủ hiệu 
quả cho nền kinh tế một đội ngũ những người lao động có tri thức nghề nghiệp, tay 
nghề và đạo đức nghề nghiệp, luôn thích ứng với môi trường thay đổi" trên cơ sở "tiêu 
chuẩn hóa giáo dục nghề nghiệp, kết nối hiệu quả với nhu cầu của doanh nghiệp và 
nhu cầu việc làm của nhân dân". 
Đề tài nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng trường TCCN của thành phố 
Hồ Chí Minh trên ba mặt cốt lỏi : chương trình đào tạo; số lượng và chất lượng đội 
ngũ cán bộ quản lý và giáo viên; điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật 
phục vụ cho hoạt động đào tạo. 
Qua phân tích hiện trạng, luận văn đã đề xuất 03 nhóm giải pháp chủ yếu với 
mong muốn góp phần làm chuyển biến thật sự chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn 
nhân lực của các trường TCCN thuộc thành phố Hồ Chí Minh./. 
HU
TE
CH
v 
TRAINING QUALITY 
IMPROVEMENT SOLUTIONS HUMAN RESOURCES OF 
PROFESSIONAL INTERMEDIATE SCHOOLS 
IN HO CHI MINH CITY 
Nowadays, the world is developing in the new stage including education and 
training as well as technology and science that become the directed production force. 
They play an important role in this development. In Vietnam, the party and 
government state that science and technology play the most important role in the 
national policy. The 11
th
 general assembly emphasizes that education is one of the 
most important motivation to boost the industrialization and modernization. It is the 
condition to promote the human resource, the basic factor to develop a society, and 
sustainable economic growth. 
To get the economy developed, the society stabilized and advanced, the 
people's life civilized and prospered, a country needs a workforce who has ethics, 
problem solving skill, knowledge, professional skill to work in a global environment 
which is both collaborative and competitive. There are 65% of Vietnamese people in 
the working age, but their knowledge and professional skills are still weak compared 
with those in the region. Many sectors are seriously in short of highly qualified 
manpower and the structure of trained workforce is insensible. The need for trained 
manpower is creating a great pressure on the country's education. 
In the past few years, the system of Technical Vocational Education and 
Training (TVET) of Ho Chi Minh City has played a significant part in meeting the 
demand of labor force for the city. However, this system has expressed lots of 
inadequacies in the training process, manpower provision in the city's industrialization 
and modernization. There are still some limitations and unevenness in facilities and 
training equipment. Besides, curriculum and methodology have not kept up with the 
continuous development of actual labor of the society. The managerial and teaching 
HU
TE
CH
vi 
staff lacks not only quantity, professional skill but also professional management. The 
quality of enrolling students is low and uneven. The training has not connected with 
the use of trained workforce. The system of mechanism, policy for developing TVET 
is unavailable. The resources for TVET do not match the requirement of training 
enhancement. In society, people under evaluate and look for higher other training 
levels, so few young people in the working age choose to go to TVET institutions to 
set their career. 
From those realities, in the next few years professional education in general and 
TVET in particular have to try their best to expand the size, to strengthen resources 
mobilization of society for the purpose of enhancing the training quality and ... c ngành giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 
từ năm học 2004 - 2005 đến năm học 2009 - 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo 
thành phố Hồ Chí Minh. 
25. Kết luận số 14-KL/TW ngày 26 tháng 7 năm 2002 của Hội nghị lần thứ 6 Ban 
Chấp hành Trung ương khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 
khóa VII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ từ nay 
đến năn 2005 và đến năm 2010 . 
26. Sở Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2010) Kỷ yếu hội thảo khoa học 
“Đổi mới và phát triển giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”. 
27. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI - 
Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục. 
28. Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình giáo dục và đào tạo, Viện Nghiên cứu 
và phát triển giáo dục, Hà Nội. 
HU
TE
CH
Phụ lục 1 
TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM, TIN HỌC, NGOẠI NGỮ 
CỦA GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG NĂM 2009 – 2010 
HU
TE
CH
HU
TE
CH
HU
TE
CH
HU
TE
CH
HU
TE
CH
HU
TE
CH
Phụ lục 2 
THỐNG KÊ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ, NHÂN VIÊN NGHIỆP VỤ 
CỦA CÁC TRƯỜNG NĂM 2009 – 2010 
HU
TE
CH
HU
TE
CH
HU
TE
CH
HU
TE
CH
HU
TE
CH
HU
TE
CH
Phụ lục 3 
CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CÁC TRƯỜNG TRONG NĂM 2009 – 2010 
Đơn vị tính: m2 
HU
TE
CH
HU
TE
CH
Phụ lục 4 
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT 
CỦA CÁC TRƯỜNG TRONG NĂM 2009 – 2010 
Đơn vị tính: triệu đồng 
HU
TE
CH
HU
TE
CH
Phụ lục 5 
DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN GIAI ĐOẠN 2011 -2015 
(Tính với mức độ tăng quy mô học sinh TCCN chính hằng năm là 10%) 
HU
TE
CH
HU
TE
CH
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN 
Tôi muốn nghiên cứu về tình hình đào tạo ở các trường TCCN, đề nghị Anh/Chị 
giúp đỡ tôi bằng cách đọc kỹ các câu hỏi, các câu gợi ý rồi đánh dấu X vào ô sau 
khi chọn câu trả lời phù hợp nhất với trường của Anh/Chị. 
I. Thông tin cá nhân 
1. Giáo viên giảng dạy môn: 
Khoa/tổ bộ môn: 
Chuyên phụ trách giảng: 
Lý thuyết 
Hướng dẫn thực hành 
Cả lý thuyết lẫn thực hành 
2. Thâm niên tham gia trực tiếp đào tạo: 
Dưới 5 năm 
Từ 5 năm đến 10 năm 
Trên 10 năm 
3. Tuổi đời: dưới 25 từ 25-30 từ 35-40 từ 45-50 trên 50 
4. Tình trạng gia đình: 
Độc thân 
Đã có vợ/chồng 
Đã có chỗ ở ổn định 
Ở chung với gia đình lớn 
Nhà thuê 
5. Đời sống kinh tế gia đình nói chung: 
Tạm ổn 
Còn khó khăn 
Rất khó khăn 
6. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 
Chuyên môn: Tiến sỹ chuyên ngành .. 
 Thạc sỹ chuyên ngành .. 
HU
TE
CH
 Đại học chuyên ngành .. 
 Cao đẳng chuyên ngành .. 
 Trung cấp chuyên ngành .. 
Ngoại ngữ: Đọc sách chuyên môn khá tốt 
 Giao tiếp khá tốt 
 Còn yếu 
Trình độ tin học: Phục vụ công chuyên môn khá tốt 
 Chỉ sử dụng cho việc văn phòng 
7. Đã tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn – nghiệp vụ phục vụ công 
tác đào tạo: trong nước ngoài nước 
Các khóa bồi dưỡng đó đối với Anh/Chị là: Bổ ích 
 Ít bổ ít 
 Không bổ ích 
8. Anh/Chị đã có kinh nghiệm hoặc sang kiến được phổ biến: 
- Kinh nghiệm: thuộc lĩnh vực chuyên môn thuộc lĩnh vực khác 
- Sáng kiến: thuộc lĩnh vực chuyên môn thuộc lĩnh vực khác 
9. Hoạt động chuyên môn: mỗi năm học Anh/Chị: 
- Giảng lý thuyết: tiết 
- Hướng dẫn học sinh thực hành: giờ 
- Tham gia sin hoạt tập thể giờ 
- Tự học, tự bồi dưỡng: giờ 
- Đi thực tế: giờ 
Với sự sử dụng thời gian như vậy Anh/Chị cho là: hợp lý chưa hợp lý 
II. Ý kiến Anh/Chị: 
1. So với trước đây, Anh/Chị có cho rằng cai trò, nhiệm vụ của người 
giáo viên hiện nay là: đa dạng hơn 
 không đa dạng hơn 
sự đa dạng là do: khách quan do chủ quan 
HU
TE
CH
2. Theo anh /chị trong quá trình đào tạo ở trường, người GV coi trọng 
nhất, nhì  đến những vấn đề sau đây (xin dếp thứ tự 1,2): 
- Rèn kỹ năng nghề nghiệp cho HS 
- Rèn khả năng thích ứng trong thực tiễn 
- Đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp 
Anh/Chị đã thực hiện theo quan điểm đó chưa thực hiện 
3. Để đảm bảo mục tiêu đào tạo, theo Anh/Chị người giáo viên cần quan 
tâm đến vấn đề gì nhất trong 2 vấn đề sau đây: 
- Nội dung đào tạo 
- Phương pháp giảng dạy và tổ chức đào tạo 
4. Về nội dung đổi mới phương pháp giảng dạy, theo Anh/Chị nên quan 
tâm đến vấn đề gì nhất: 
- Tạo ra tình huống trong thực tiễn, hướng dẫn để học sinh giải quyết 
- Cung cấp nhiều lý thuyết để học sinh ghi nhớ 
Thời gian qua Anh/Chị đã thực hiện quan điểm đó chưa thực hiện 
5. Trong việc tự bồi dưỡng, Anh/Chị thường quan tâm nhiều ít ( đánh số 
theo mức độ cao thấp 1,2) những vấn đề sau đây: 
Chính trị - thời sự 
Kinh tế - xã hội 
Thông tin lý luận GD&ĐT 
6. Anh/Chị có mối liên hệ với những học sinh đã ra trường: 
Thường xuyên 
Thỉnh thoảng 
Chưa lần nào 
Sự liên hệ này do học sinh chủ động để mong thầy tư vấn giúp 
đỡ trong công việc 
Anh/Chị đã giúp đỡ học sinh 
Chưa giúp được nhiều 
Chỉ để thăm hỏi với tình cảm thầy trò 
HU
TE
CH
Sự liên hệ là đo Anh/Chị chủ động nhằm mực đích thông tin 
phục vụ cho việc đào tạo 
7. Điều kiện vật chất kỹ thuật nơi Anh/Chị làm việc đã: 
Tạo thuận lợi cho Anh/Chị 
Chưa thuận lợi 
III. Để đáp ứng nhu cầu xã hội 
Xin Anh/Chị vui cho biết cần mới những vấn đề nào sau đâu được coi là 
cấp bách, xin xếp theo thứ tự 1,2 
1. Mục tiêu đào tạo 
2. Xây dựng đổi ngũ GV 
3. Đổi mới thể và cơ chế quản lý GD 
4. Tăng cường cơ sở vật chất – thiết bị kỹ thuật 
5. Đổi mới phương thức và tổ chức đào tạo. 
 Xin cảm ơn Anh/Chị. 
HU
TE
CH
KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN 
Nơi thực hiện: Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, Cao đẳng Điện lực Thành 
phố Hồ Chí Minh, trường Trung cấp Kỹ thuật – Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh 
I. Thông tin cá nhân 
Tổng số giáo viên tham gia khảo sát: 209 (lựa chọn ngẫu nhiên tại các 
khoa gồm: tin học, điện tử, kinh tế, khoa học cơ bản) 
1. Giáo viên giảng dạy môn: 
Khoa/tổ bộ môn: 
Chuyên phụ trách giảng: 
Lý thuyết: 56 
Hướng dẫn thực hành: 36 
Cả lý thuyết lẫn thực hành: 117 
2. Thâm niên tham gia trực tiếp đào tạo: 
Dưới 5 năm: 60 
Từ 5 năm đến 10 năm: 80 
Trên 10 năm: 68 
3. Tuổi đời: 
 Dưới 25: 19 Từ 25-30: 66 Từ 35-40: 47 
 Từ 45-50: 46 Trên 50: 29 
4. Tình trạng gia đình: 
Độc thân: 79 
Đã có vợ/chồng: 131 
Đã có chỗ ở ổn định: 81 
Ở chung với gia đình lớn: 80 
Nhà thuê: 48 
5. Đời sống kinh tế gia đình nói chung: 
Tạm ổn: 92 
Còn khó khăn: 79 
Rất khó khăn: 38 
HU
TE
CH
6. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 
Chuyên môn: Tiến sỹ 5 Thạc sỹ 41 
 Đại học 117 Cao đẳng 23 
 Trung cấp 23 
Ngoại ngữ: (có 25 phiếu không trả lời): 
Đọc sách chuyên môn khá tốt: 72 
 Giao tiếp khá tốt: 37 
 Còn yếu: 75 
Trình độ tin học (có 32 phiếu không trả lời): 
 Phục vụ công chuyên môn khá tốt: 116 
 Chỉ sử dụng cho việc văn phòng: 61 
7. Đã tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn – nghiệp vụ phục vụ công 
tác đào tạo: trong nước 155 ngoài nước 46 
Các khóa bồi dưỡng đó đối với Anh/Chị là (56 phiếu không trả lời): 
Bổ ích: 115 Ít bổ ít: 39 Không bổ ích: 0 
8. Anh/Chị đã có kinh nghiệm hoặc sang kiến được phổ biến: 
- Kinh nghiệm: 98 
 thuộc lĩnh vực chuyên môn: 96 thuộc lĩnh vực khác: 2 
- Sáng kiến: 54 
 thuộc lĩnh vực chuyên môn: 51 thuộc lĩnh vực khác: 3 
9. Hoạt động chuyên môn: mỗi năm học Anh/Chị: 
Hoạt động 
Từ 0 – 
30 tiết 
Từ 30 – 
468 tiết 
Từ 469 – 
668 tiết 
Từ 669 – 
800 tiết 
Từ 801 
tiết trở 
lên 
Không ý 
kiến 
Giảng lý thuyết 0 105 37 31 21 28 
Hướng dẫn học sinh 
thực hành 
16 92 28 15 17 44 
HU
TE
CH
Hoạt động Từ 0 – 
10 giờ 
Từ 10 
– 30 
giờ 
Từ 31 
– 60 
giờ 
Từ 61 
– 90 
giờ 
Từ 90 
– 120 
giờ 
Từ 121 
– 150 
giờ 
Không 
có ý 
kiến 
Tham gia sinh hoạt 
tập thể 
14 31 35 19 16 17 74 
Đi thực tế 16 26 25 13 21 20 85 
Hoạt động Từ 0 – 
60 giờ 
Từ 61 
– 120 
giờ 
Từ 121 
– 180 
giờ 
Từ 181 
– 240 
giờ 
Từ 241 
– 300 
giờ 
Từ 301 
– 420 
giờ 
Không 
có ý 
kiến 
Tự học, tự bồi 
dưỡng 
13 45 16 16 18 29 69 
Với sự sử dụng thời gian như vậy Anh/Chị cho là: (có 53 phiếu không trả 
lời) hợp lý: 87 chưa hợp lý: 69 
II. Ý kiến Anh/Chị: 
1. So với trước đây, Anh/Chị có cho rằng cai trò, nhiệm vụ của người 
giáo viên hiện nay là: đa dạng hơn: 126
 không đa dạng hơn: 54 
 không có kiến: 30 
sự đa dạng là do: khách quan : 105 do chủ quan: 62 
 không có kiến: 42 
HU
TE
CH
2. Theo anh /chị trong quá trình đào tạo ở trường, người GV coi trọng 
nhất, nhì  đến những vấn đề sau đây (xin dếp thứ tự 1,2): 
Các vấn đề Thống kê xếp hạng theo số lượng người chọn 
Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Không ý 
kiến 
Rèn luyện kỹ năng 
nghề nghiệp HS 
87 65 36 20 87 
41.80% 31.20% 17.20% 9.80% 41.80% 
Rèn luyện khả 
năng thích ứng 
thực tiễn 
31 63 80 34 31 
14.80% 30.30% 38.50% 16.40% 14.80% 
Đạo đức trách 
nhiệm nghề nghiệp 
91 41 51 26 91 
43.40% 19.70% 24.60% 12.30% 43.40% 
Anh/Chị đã thực hiện theo quan điểm đó: 127 chưa thực hiện: 33 
Không có ý kiến: 49 
3. Để đảm bảo mục tiêu đào tạo, theo Anh/Chị người giáo viên cần quan 
tâm đến vấn đề gì nhất trong 2 vấn đề sau đây: 
- Nội dung đào tạo: 100 
- Phương pháp giảng dạy và tổ chức đào tạo: 110 
4. Về nội dung đổi mới phương pháp giảng dạy, theo Anh/Chị nên quan 
tâm đến vấn đề gì nhất: 
- Tạo ra tình huống trong thực tiễn, hướng dẫn để học sinh giải quyết: 
162 
- Cung cấp nhiều lý thuyết để học sinh ghi nhớ: 47 
HU
TE
CH
5. Trong việc tự bồi dưỡng, Anh/Chị thường quan tâm nhiều ít ( đánh số 
theo mức độ cao thấp 1,2) những vấn đề sau đây: 
Các vấn đề 
Thống kê xếp hạng theo số lượng người chọn 
Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 
Không ý 
kiến 
Chính trị - thời sự 
34 22 40 62 51 
16.27% 10.53% 19.14% 29.67% 24.40% 
Kinh tế - xã hội 
19 46 59 34 51 
9.09% 22.01% 28.23% 16.27% 24.40% 
Thông tin lý luận 
GD – ĐT 
3 60 43 46 57 
1.44% 28.71% 20.57% 22.01% 27.27% 
Chuyên môn – 
nghiệp vụ dạy 
học 
135 26 14 7 27 
64.59% 12.44% 6.70% 3.35% 12.92% 
6. Anh/Chị có mối lien hệ với những học sinh đã ra trường: 
Thường xuyên: 75 
Thỉnh thoảng: 101 
Chưa lần nào: 33 
Sự liên hệ này do học sinh chủ động để mong thầy tư vấn giúp 
đỡ trong công việc: 80 
Anh/Chị đã giúp đỡ học sinh: 85 
Chưa giúp được nhiều: 37 
Chỉ để thăm hỏi với tình cảm thầy trò: 46 
Sự liên hệ là đo Anh/Chị chủ động nhằm mực đích thông tin 
phục vụ cho việc đào tạo: 41 
7. Điều kiện vất chất kỹ thuật nơi Anh/Chị làm việc đã: 
Tạo thuận lợi cho Anh/Chị: 113 
Chưa thuận lợi: 97 
HU
TE
CH
III. Để đáp ứng nhu cầu xã hội 
Xin Anh/Chị vui cho biết cần mới những vấn đề nào sau đâu được coi là 
cấp bách, xin xếp theo thứ tự 1,2 
Các vấn đề 
Thống kê xếp hạng theo số lượng người chọn 
Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 
Không 
ý kiến 
Mục tiêu đào tạo 74 26 26 36 10 38 
35.2% 12.3% 12.3% 17.2% 4.9% 18.1% 
Xây dựng đội 
ngũ giáo viên 
29 60 26 29 27 38 
13.9% 28.7% 12.3% 13.9% 13.1% 18.1% 
Đổi mới cơ chế 
quản lý giáo dục 
46 20 26 26 50 41 
22.1% 9.8% 12.3% 12.3% 23.8% 19.7% 
Tăng cường 
CSVC – thiết bị 
kỹ thuật 
20 48 58 36 14 33 
9.8% 22.9% 27.9% 17.2% 6.6% 15.6% 
Đổi mới phương 
thức và đào tạo 
14 19 34 41 68 33 
6.6% 9% 16.4% 19.7% 32.7% 15.6% 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_cac_giai_phap_nang_cao_chat_luong_dao_tao_nguon_nha.pdf