Luận án Chế độ Varna trong thư tịch cổ Ấn Độ
1. Lý do chọn đề tài
Là một “tiểu lục địa” nằm ở miền Nam châu Á, Ấn Độ được biết đến không
chỉ bởi sự rộng lớn của lãnh thổ, sự phức tạp của cảnh quan, địa hình, khí hậu, chủng
tộc, mà còn lôi cuốn bởi sự cổ kính và đồ sộ của một nền văn minh đã tồn tại suốt
hàng ngàn năm lịch sử. Ấn Độ còn được coi là một trong những nền văn minh đi
tiên phong, mở đầu cho kỉ nguyên văn minh của nhân loại, đã để lại cho thế giới rất
nhiều thành tựu to lớn, ghi dấu ấn đậm nét của một dân tộc giàu trí tuệ và đầy bản
sắc. Bởi vậy, vị trí quan trọng của Ấn Độ trong dòng chảy lịch sử thế giới là điều đã
được khẳng định qua vô vàn trang sách nghiên cứu về vùng đất thần thánh này.
Hơn nữa, trong suốt chiều dài lịch sử của mình, nền văn hóa truyền thống Ấn
Độ không những được khắc ghi và bảo lưu lâu bền trong tư tưởng của cư dân Ấn Độ
mà nó còn có sức lan tỏa vô cùng rộng lớn, nhất là đối với các quốc gia trong khu
vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông
Nam Á khá toàn diện và sâu sắc, đã góp phần đẩy nhanh quá trình tan rã của xã hội
nguyên thủy nơi đây, đưa đến sự hình thành các xã hội có giai cấp và nhà nước, kéo
theo sự ra đời của các nền văn minh ở Đông Nam Á. Nhiều thành tố của văn hóa Ấn
Độ còn tiếp tục tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử của các quốc gia Đông Nam Á.
Cho nên, tìm hiểu về Ấn Độ giúp chúng ta hiểu thêm về phương Đông và là cơ sở để
nắm bắt lịch sử Đông Nam Á.
Cội nguồn nảy sinh bản sắc văn hóa Ấn Độ chính là xã hội truyền thống Ấn
Độ. Đó là một xã hội thấm đượm màu sắc tâm linh, mang những nét điển hình của
một xã hội phương Đông, đồng thời có nhiều nét riêng biệt, mang đậm tinh thần Ấn
Độ. Một trong những nét riêng biệt đó là sự tồn tại của những chế độ đẳng cấp rất
đặc biệt xuất hiện từ thời cổ đại. Đó là những chế độ đẳng cấp đã tồn tại lâu dài và
chi phối quá trình phát triển của xã hội Ấn Độ trong suốt hàng ngàn năm lịch sử.
Trong đó, chế độ Varna là chế độ phân chia đẳng cấp xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ và
có ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội Ấn Độ cổ đại. Có thể nói, Varna là “chiếc chìa
khóa” để mở ra bức tranh xã hội truyền thống Ấn Độ đầy phức tạp về chủng tộc, tôn
giáo. Do đó, muốn khám phá “thế giới Ấn Độ”, không thể không tìm hiểu về chế độ2
đẳng cấp nói chung, chế độ Varna nói riêng, bởi nó là cốt lõi căn bản và là một trong
những đặc điểm nổi bật nhất của xã hội Ấn Độ.
Sự phân biệt đẳng cấp đã từng xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng
có lẽ không ở đâu sự bất bình đẳng giữa các đẳng cấp lại khắc nghiệt và dai dẳng như
ở Ấn Độ. Ở Ấn Độ, hệ thống đẳng cấp đã trải qua hàng nghìn năm, cho đến hiện nay
những tàn dư của nó vẫn còn khá sâu đậm ở nhiều địa phương Ấn Độ. C.Mác đã từng
viết trong những nghiên cứu của mình về một xã hội Ấn Độ bảo lưu gần như nguyên
vẹn kết cấu cũ khi người Anh đến đất nước này. Gần đây hơn, báo chí và truyền thông
Ấn Độ cũng đưa tin về những hệ lụy đau lòng của chế độ đẳng cấp tại Ấn Độ như:
một gia đình đã bắt ép con gái chết để bảo toàn danh dự do cô gái đó muốn kết hôn
với một chàng trai đẳng cấp thấp; những vụ hiếp dâm tăng lên nhanh chóng mà nạn
nhân chủ yếu là người thuộc đẳng cấp tận cùng trong xã hội v.v Sự tồn tại đồng thời
của một Ấn Độ hiện đại với những trung tâm công nghệ hàng đầu thế giới và một nền
kinh tế phát triển nhanh ở châu Á bên cạnh một Ấn Độ truyền thống đậm nét trong
phong tục, tập quán, lễ nghi với chế độ đẳng cấp còn hiện hữu trong tư tưởng luôn
khiến những người yêu thích lịch sử tìm cách lý giải cho hiện tượng thú vị này
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chế độ Varna trong thư tịch cổ Ấn Độ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ------------------ TỐNG THỊ QUỲNH HƯƠNG CHẾ ĐỘ VARNA TRONG THƯ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ------------------ TỐNG THỊ QUỲNH HƯƠNG CHẾ ĐỘ VARNA TRONG THƯ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: PGS.TS Đinh Ngọc Bảo HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 4 4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................. 5 5. Đóng góp của luận án .................................................................................. 6 6. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 6 NỘI DUNG ....................................................................................................... 7 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................... 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 7 1.1.1. Những nghiên cứu về chế độ Varna .................................................. 7 1.1.2. Những nghiên cứu về thư tịch cổ Ấn Độ ......................................... 18 1.2. Những vấn đề đã đƣợc giải quyết và vấn đề đặt ra cho luận án ........ 24 CHƢƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ THƢ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ .......................... 26 2.1. Hoàn cảnh ra đời của các thƣ tịch cổ Ấn Độ ........................................ 26 2.2. Một số thƣ tịch cổ đƣợc sử dụng trong luận án ................................... 30 2.2.1. Luật Manu ......................................................................................... 31 2.2.2. Luật Narada (Nârada) ...................................................................... 33 2.2.3. Tác phẩm Arthashastra .................................................................... 34 2.2.4. Mahabharata và Bhagavad Gita ...................................................... 35 2.2.5. Ramayana .......................................................................................... 36 2.2.6. Các văn bản thư tịch cổ được sử dụng trong luận án .................... 37 2.3. Giá trị của các thƣ tịch cổ trong việc tìm hiểu chế độ Varna ............. 39 *Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 46 CHƢƠNG 3. NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BIỆT GIỮA CÁC VARNA TRONG THƢ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ ................................................................. 48 3.1. Nguồn gốc của chế độ Varna ................................................................. 48 3.2. Sự phân biệt giữa các Varna .................................................................. 54 3.2.1. Về chính trị và pháp luật .................................................................. 55 3.2.2. Về kinh tế ........................................................................................... 63 3.2.2.1. Về nghề nghiệp ............................................................................ 63 3.2.2.2. Về sở hữu tài sản ......................................................................... 70 3.2.2.3. Thừa kế tài sản ............................................................................ 75 3.2.2.4. Thuế khóa và nghĩa vụ lao dịch với nhà nước ............................ 77 3.2.3. Về bổn phận tôn giáo ........................................................................ 80 3.2.4. Về hôn nhân gia đình ....................................................................... 85 3.2.4.1. Kết hôn ........................................................................................ 85 3.2.4.2. Ngoại tình, ly hôn và tái hôn ...................................................... 92 3.2.5. Về các phương diện khác ................................................................. 94 3.2.5.1. Về việc đặt tên, gọi tên ................................................................ 94 3.2.5.2. Về cách ăn, mặc, ở ...................................................................... 96 *Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................... 100 CHƢƠNG 4. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHẾ ĐỘ VARNA TRONG .... 103 THƢ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ ............................................................................... 103 4.1. Chế độ Varna trong thƣ tịch cổ là sự phản ánh thực trạng phân hóa xã hội ở Ấn Độ cổ đại.......................................................................................... 103 4.2. Chế độ Varna trong thƣ tịch cổ thực chất là quan niệm của Hinđu giáo về sự phân biệt và danh phận giữa các Varna .................................. 114 4.3. Chế độ Varna trong thƣ tịch cổ là hình thức văn bản hóa quan điểm của giai cấp thống trị về trật tự xã hội ....................................................... 122 4.4. Chế độ Varna trong thƣ tịch cổ là một chế độ đẳng cấp hà khắc, đƣợc thần thánh hóa và tồn tại bền vững, lâu dài .............................................. 124 4.4.1. Chế độ đẳng cấp hà khắc ................................................................ 124 4.4.2. Chế độ đẳng cấp được thần thánh hóa .......................................... 128 4.4.3. Chế độ đẳng cấp tồn tại bền vững, lâu dài .................................... 130 4.5. Chế độ Varna trong thƣ tịch cổ có tác động nhiều mặt đối với xã hội Ấn Độ cổ đại .............................................................................................................. 136 4.5.1. Đối với chính trị - xã hội ................................................................ 136 4.5.2. Đối với kinh tế ................................................................................. 142 *Tiểu kết chƣơng 4 ....................................................................................... 145 KẾT LUẬN ................................................................................................... 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một “tiểu lục địa” nằm ở miền Nam châu Á, Ấn Độ được biết đến không chỉ bởi sự rộng lớn của lãnh thổ, sự phức tạp của cảnh quan, địa hình, khí hậu, chủng tộc, mà còn lôi cuốn bởi sự cổ kính và đồ sộ của một nền văn minh đã tồn tại suốt hàng ngàn năm lịch sử. Ấn Độ còn được coi là một trong những nền văn minh đi tiên phong, mở đầu cho kỉ nguyên văn minh của nhân loại, đã để lại cho thế giới rất nhiều thành tựu to lớn, ghi dấu ấn đậm nét của một dân tộc giàu trí tuệ và đầy bản sắc. Bởi vậy, vị trí quan trọng của Ấn Độ trong dòng chảy lịch sử thế giới là điều đã được khẳng định qua vô vàn trang sách nghiên cứu về vùng đất thần thánh này. Hơn nữa, trong suốt chiều dài lịch sử của mình, nền văn hóa truyền thống Ấn Độ không những được khắc ghi và bảo lưu lâu bền trong tư tưởng của cư dân Ấn Độ mà nó còn có sức lan tỏa vô cùng rộng lớn, nhất là đối với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á khá toàn diện và sâu sắc, đã góp phần đẩy nhanh quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy nơi đây, đưa đến sự hình thành các xã hội có giai cấp và nhà nước, kéo theo sự ra đời của các nền văn minh ở Đông Nam Á. Nhiều thành tố của văn hóa Ấn Độ còn tiếp tục tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử của các quốc gia Đông Nam Á. Cho nên, tìm hiểu về Ấn Độ giúp chúng ta hiểu thêm về phương Đông và là cơ sở để nắm bắt lịch sử Đông Nam Á. Cội nguồn nảy sinh bản sắc văn hóa Ấn Độ chính là xã hội truyền thống Ấn Độ. Đó là một xã hội thấm đượm màu sắc tâm linh, mang những nét điển hình của một xã hội phương Đông, đồng thời có nhiều nét riêng biệt, mang đậm tinh thần Ấn Độ. Một trong những nét riêng biệt đó là sự tồn tại của những chế độ đẳng cấp rất đặc biệt xuất hiện từ thời cổ đại. Đó là những chế độ đẳng cấp đã tồn tại lâu dài và chi phối quá trình phát triển của xã hội Ấn Độ trong suốt hàng ngàn năm lịch sử. Trong đó, chế độ Varna là chế độ phân chia đẳng cấp xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội Ấn Độ cổ đại. Có thể nói, Varna là “chiếc chìa khóa” để mở ra bức tranh xã hội truyền thống Ấn Độ đầy phức tạp về chủng tộc, tôn giáo. Do đó, muốn khám phá “thế giới Ấn Độ”, không thể không tìm hiểu về chế độ 2 đẳng cấp nói chung, chế độ Varna nói riêng, bởi nó là cốt lõi căn bản và là một trong những đặc điểm nổi bật nhất của xã hội Ấn Độ. Sự phân biệt đẳng cấp đã từng xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng có lẽ không ở đâu sự bất bình đẳng giữa các đẳng cấp lại khắc nghiệt và dai dẳng như ở Ấn Độ. Ở Ấn Độ, hệ thống đẳng cấp đã trải qua hàng nghìn năm, cho đến hiện nay những tàn dư của nó vẫn còn khá sâu đậm ở nhiều địa phương Ấn Độ. C.Mác đã từng viết trong những nghiên cứu của mình về một xã hội Ấn Độ bảo lưu gần như nguyên vẹn kết cấu cũ khi người Anh đến đất nước này. Gần đây hơn, báo chí và truyền thông Ấn Độ cũng đưa tin về những hệ lụy đau lòng của chế độ đẳng cấp tại Ấn Độ như: một gia đình đã bắt ép con gái chết để bảo toàn danh dự do cô gái đó muốn kết hôn với một chàng trai đẳng cấp thấp; những vụ hiếp dâm tăng lên nhanh chóng mà nạn nhân chủ yếu là người thuộc đẳng cấp tận cùng trong xã hội v.vSự tồn tại đồng thời của một Ấn Độ hiện đại với những trung tâm công nghệ hàng đầu thế giới và một nền kinh tế phát triển nhanh ở châu Á bên cạnh một Ấn Độ truyền thống đậm nét trong phong tục, tập quán, lễ nghi với chế độ đẳng cấp còn hiện hữu trong tư tưởng luôn khiến những người yêu thích lịch sử tìm cách lý giải cho hiện tượng thú vị này. Khi nghiên cứu về Ấn Độ cổ đại thì thư tịch cổ Ấn Độ được coi là một trong những nguồn tư liệu quan trọng nhất. Bởi sự chi phối mạnh mẽ của tôn giáo đến đời sống xã hội, văn hóa, phong tục tập quán... đã khiến cho các thư tịch cổ, đặc biệt là thư tịch Hinđu giáo như kinh, kệ, văn học, thần thoại của tôn giáo này trở thành nguồn thông tin chính phản ánh về xã hội Ấn Độ. Vì thế, chế độ Varna đã được đề cập tới trong nhiều thư tịch cổ, trong đó có luật Manu, luật Narada, kinh Vêđa, kinh Upanishad, sử thi Mahabharata, Ramayana, tác phẩm Arthashastra v.v...Mặc dù, thời kì này cũng đã xuất hiện một số nguồn sử liệu khác như: ghi chép của những người nước ngoài khi đến Ấn Độ; một số sắc lệnh của các vị vua...có nhắc đến chế độ Varna nhưng thư tịch cổ nói chung, thư tịch Hinđu giáo nói riêng có ưu thế vượt trội trong việc phản ánh về chế độ Varna vì sự đồ sộ, phong phú, đa dạ ... đến 150, 153, 162, 167, 179, 182, 197 đến 199, 205, 206, 208, 236, 237, 245, 259, 1. Chương 1: 12, 18, 32, 56, 57, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 67, 81, 112, 113, 158, 179, 186, 225, 277, 289, 334 2. Chương 3: 8, 9, 10, 11, 14, 15 3. Chương 7: 6, 7 4. Chương 12: 5, 37, 71, 78, 98 5. Chương 13: 52 6. Chương 14: 9, 16 7. Chương 15 và 16: 11, 20, 31 8. Chương 18: 12, 15, 36, 39, 41, 42, 47, 49, 51, 54 1. Quyển 1: chương 19, câu 29, câu 31; chương 18, câu 9; chương 6, câu 5 -6; chương 16, câu 14 – 15 2. Quyển 2: chương 1, câu 7; chương 12, câu 33; chương 24, câu 30, chương 36, câu 5; chương 28, câu 18 3: Quyển 3: chương 5, câu 28; chương 11, câu 20, 29; chương 16, câu 28, 32; chương 20, câu 22; chương 10, câu 9, 44; chương 6, câu 22 – 23 -24; chương 20, câu 14; chương 14, câu 37 - 38 4. Quyển 4: chương 8, câu 19, 20 – 27; chương 11, câu 11 – 12; chương 10, câu 13; chương 12, câu 21 5. Quyển 5: chương 2, câu 37 6. Quyển 9: chương 2, câu 23 260 5. Chương 5: 2, 4, 21, 23, 27, 36, 37, 65, 79, 81, 87, 88, 91, 100, 101,102, 104, 108, 127, 138, 159 6. Chương 6: điều 1 đến 29, 32 đến 61, 69, 70, 85, 87, 88, 89, 91, 93,94, 96, 97 7. Chương 7: 58, 59, 75, 78, 79, 82, 83, 84, 85 8. Chương 8: 1, 9, 10, 11, 37, 60, 64, 73, 89, 102, 112, 124, 169, 206, 210, 272, 275, 276, 317, 325, 338, 340, 349, 350, 376, 377, 378, 380, 381, 383, 385, 388, 391, 392, 393, 407, 411, 412, 413, 417 9. Chương 9: 45, 87, 149, 150, 178, 188, 189, 198, 235, 237, 241, 244, 245, 248, 268, 313 đến 317, 319 đến 323, 327, 335 10. Chương 10: 2, 3, 15, 16, 21, 62, 64, 66, 74, 75, 76, 77, 80, 81, 82, 83, 92, 93, 101, 102, 103, 105 đến 110, 112, 113, 117 11. Chương 11: 2, 3, 4, 6, 11, 18, 20, 21, 23 đến 26, 29, 31, 32, 7. Quyển 10: chương 3, câu 37; 33, 35 đến 39, 41, 42, 43, 49 đến 52, 55, 68, 73 đến 87, 90, 94, 96, 97, 98, 100, 104, 142, 150, 163, 176, 194, 196, 197, 202, 205 đến 209, 215, 220, 228, 243, 249, 262, 266 12. Chương 12: 48, 55 đến 60, 71, 92, 93, 104, 108, 109 Về Kshatriya 1. Chương 1: 89 2. Chương 2: 135, 138, 139 3. Chương 3: 14, 121, 129, 130 4. Chương 4: 33, 84 đến 87, 91, 110, 130, 135, 136, 218 5. Chương 5: 82, 93 đến 98 6. Chương 7: 1 đến 5, 7 đến 17, 20, 26, 27, 28, 32 đến 40, 43 đến 99, 103 đến 116, 119, 121, 124 đến 126, 128 đến 156, 159 đến 163, 170 đến 179, 182 đến 210, 213 đến 215, 217 đến 227 7. Chương 8: 1, 8, 9, 11, 18, 19, 20, 21, 23, 24, 25, 27 đến 30, 33, 34, 35, 38 đến 49, 60, 62, 64, 73, 128, 169 đến 176, 178, 192, 202, 213, 221, 224, 228, 238, 244, 261, 263, 265, 272, 276, 287, 1. Chương 1: 27, 32, 82, 83, 126, 132, 133, 151, 160, 185, 196, 249, 258, 333, 334 2. Chương 2: 7, 9, 10 3. Chương 3: 6, 18 4. Chương 5: 14, 35 5. Chương 6: 9 6. Chương 7: 5, 6, 8 7. Chương 8: 8 8. Chương 10: 2, 3, 5, 7 9. Chương 11: 7, 11, 27, 32, 36, 42, 43 10. Chương 12: 6, 1. Quyển 1: chương 17, câu 48 – 49 - 50 2. Quyển 7: chương 17, câu 15 – 31, câu 16, 21,22 3. Quyển 8: chương 2, câu 23 4. Quyển 9: chương 2, câu 21; chương 3, câu 14 5. Quyển 14: chương 3, câu 35 302 đến 312, 314, 316, 318, 333 đến 337, 343, 344, 346, 347, 352, 375, 376, 377, 382 đến 387, 390, 391, 395, 398, 399, 402, 411, 412, 420 8. Chương 9: 189, 221, 222, 224, 226, 230 đến 234, 240, 243, 245, 246, 249, 251, 253 đến 256, 262, 266, 269, 270, 275, 276, 278, 280, 292 đến 295, 298, 301 đến 312, 320 đến 325, 327 9. Chương 10: 9, 22, 77, 79, 80, 83, 95, 96, 113, 117, 118, 119 10. Chương 11: 4, 18, 21, 22, 23, 31, 32, 56, 67, 88, 94, 101 11. Chương 12: 46, 71, 100 33, 77, 88, 89, 99 11. Chương 13: 51, 52 12. Chương 14: 16 13. Chương 15 và 16: 13, 14, 18, 19, 20, 28, 30 14. Chương 17: 7 15. Chương 18: 5, 7, 12, 13, 14, 15, 17, 18, 20, 23, 24, 25, 26, 30, 42, 47, 48, 52, 53, 54 Về Vaisya 1. Chương 1: 90, 116 2. Chương 3: 122 3. Chương 4: 84, 210, 214, 216, 218, 219, 220 4. Chương 5: 140 5. Chương 7: 75, 128, 138, 139 6. Chương 8: 62, 64, 169, 230 đến 236, 238 đến 244, 277, 337, 360, 375, 376, 377, 382, 383, 384, 385, 410, 411, 418 7. Chương 9: 326, 327, 328, 1. Chương 1: 19,111, 155, 156, 179 2. Chương 3: 12, 16, 17 3. Chương 5: 5 4. Chương 6: 3, 4, 7, 10, 13, 14 5. Chương 10: 2 6. Chương 12: 99 7. Chương 18: 16 1. Quyển 1: chương 12, câu 6, 7, 8, 9, 10; 20 -23 2. Quyển 12: chương 4, câu 1-3, câu 14 - 21 329, 330 8. Chương 10: 18, 78, 79, 80, 82, 83, 85, 98, 101, 119, 120 9. Chương 11: 14, 67, 88, 94 10. Chương 12: 72 Về Sudra 1. Chương 1: 91, 116 2. Chương 2: 31, 172 3. Chương 3: 122 4. Chương 4: 79, 80, 81, 108, 140, 141, 198, 211, 218, 223, 245, 253 5. Chương 5: 104, 140 6. Chương 8: 21, 22, 62, 66, 68, 70, 270, 277, 279, 280, 281, 282, 337, 374, 383, 385, 410, 413, 414, 417, 418 7. Chương 9: 98, 155, 157, 178, 248, 260, 334, 335 8. Chương 10: 16, 18, 64, 66, 92, 93, 99, 110, 120, 121, 122, 123, 126, 127, 128, 129 9. Chương 11: 13, 42, 43, 67, 70, 141, 153, 222 10. Chương 12: 72 1. Chương 1: 181, 182 2. Chương 5: 22, 23, 25 3. Chương 12: 5, 76, 100 4. Chương 15 và 16: 22, 23, 24, 25, 26 5. Chương 18: 16 1. Quyển 1: chương 3, câu 8 2. Quyển 2: chương 1, câu 2 3. Quyển 3: chương 13, câu 4, 13 4. Quyển 9: chương 2, câu 21 – 24 Về những người 1. Chương 5: 85, 89, 131 2. Chương 8: 68, 385 1. Quyển 1: chương 14, câu 10 2. Quyển 2: Chương 1, câu 28; ngoài đẳng cấp 3. Chương 9: 87 4. Chương 10: 10, 11, 12, 13, 15, 16, 17, 19, 26, 31 đến 40, 46 đến 56 chương 4, câu 23; chương 1, câu 6 3. Quyển 3: chương 2; câu 48; chương 5, câu 30 -32; chương 11, câu 28 – 32; chương 20, câu 16, chương 7, câu 37; chương 19, câu 10; chương 11, câu 28; chương 3, câu 28 4. Quyển 4: chương 10, câu 2; chương 7, câu 26; chương 13, câu 34, 35 5. Quyển 9: chương 2, câu 6 3.2. Thống kê sự phản ánh của các thư tịch cổ về chế độ Varna theo từng lĩnh vực Sự phân biệt Varna trên các lĩnh vực Manu Narada Arthashastra Nguồn gốc ra đời 1. Chương 1: 31, 98 Địa vị của các Varna 1. Chương 1:92, 93, 94, 95, 96, 97, 99, 101, 105 1. Chương 5: 4 2. Chương 14: 16 3. Chương 15, 16: 11, 13, 14 1. Quyển 1: chương 3, câu 5, 6, 7, 8; chương 6, câu 5, 6; chương 16, câu 14, 15; 2. Quyển 2: chương 4, câu 9 -11-13-15; chương 4, câu 21-22 3. Quyển 3: chương 4, câu 18; chương 6, câu 17 – 18; chương 7, câu 36; chương 11, câu 34 – 38; chương 13, câu 1, 4, 5 -8, 9, 13; chương 16, câu 28; chương 18, câu 5 -7; chương 19, câu 4 5. Quyển 7: chương 11, câu 12 6. Quyển 10: chương 3, câu 37 Kinh tế 1. Chương 1: 32, 34, 88, 89, 90, 91, 93, 100 1. Chương 1: 2, 5, 8, 10, 12, 15, 16, 18, 19, 27, 29, 1. Quyển 1: chương 3, câu 8; 2. Chương 7: 119, 128, 130, 134, 138, 139 3. Chương 8: 37, 38, 102, 114, 142, 177, 410, 417 4. Chương 9: 150, 151, 154, 155, 189 5. Chương 10: 92, 93, 95, 96, 98, 99, 120, 121, 123, 129 6. Chương 11: 18 30, 32, 33, 35, 37, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 64, 65, 67, 81, 82, 83, 100, 111, 112, 113,126, 132, 133, 134, 137, 151, 154, 155, 158, 160, 179, 181, 185, 186, 187, 196, 199, 225, 248, 249, 258, 277, 289, 322, 333, 334, 335 2. Chương 2: 7, 9, 10 3. Chương 3: 6, 8, 9, 10, 12, 14, 15, 16, 18 4. Chương 5: 5, 7, 22, 23, 25, 28, 33 5. Chương 6: 3, 4, 6, 7, 10, 13, 14 6. Chương 7: 5, 6, 7, 8 7. Chương 8: 8 8. Chương 10: 9. Chương 13: 9 2. Quyển 2: chương 1, câu 2, 7; chương 12, câu 33; chương 24, câu 30; chương 36, câu 5 3. Quyển 3: chương 5, câu 28; chương 6, câu 22, 23, 24; chương 10, câu 9, 44; chương 11, câu 20, 29; chương 13, câu 4 4. Quyển 5: chương 2, câu 37 5. Quyển 9: chương 2, câu 21 - 24 Chính trị 1. Chương 4: 84 2. Chương 5: 94, 96 3. Chương 8: 281 4. Chương 9: 327 5. Chương 12: 100 1. Chương 18: 5, 6, 7, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 20, 23, 24, 25, 26, 30, 33, 34, 35, 36, 42, 47, 48, 49, 51, 52, 53 1. Quyển 1: chương 17, câu 15 – 31, 16, 21, 22, 48, 49, 50, 2. Quyển 8: chương 2, câu 23 3. Quyển 9: chương 3, câu 14 4. Quyển 14: chương 3, câu 35 Pháp luật 1. Chương 8: 9, 24, 124, 125 268, 269, 270, 271, 374 2. Chương 11: 55, 67, 73, 74, 79, 80, 127, 128, 129, 130, 131 1. Chương 5: 34, 35, 36, 37, 38, 39, 42 2. Chương 10: 7 3. Chương 11: 7, 11, 21, 27, 32, 36, 42, 43 4. Chương 12: 88, 89 5. Chương 13: 14, 51 6. Chương 14: 9 7. Chương 15: 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 26, 27, 28, 30, 31 8. Chương 17: 7 1. Quyển 2: chương 28, câu 18 2. Quyển 3: chương 4, câu 18; chương 11, câu 34 – 38; chương 13, câu 1; chương 16, câu 39, 41; chương 18, câu 5, 7; chương 19, câu 4; chương 20, câu 14, 22 3. Quyển 4: chương 8, câu 19, 20, 27; chương 10, câu 13; chương 11, câu 11, 12; chương 12, câu 21; chương 13, câu 1, 32 Tôn giáo 1. Chương 1: 32, 103, 104, 109, 2.Chương 2: 37, 42, 44, 45, 239 3. Chương 4: 80, 108 4. Chương 5: 2, 4, 42, 88, 91, 93, 96, 97, 98, 99, 101, 104, 107, 132 1. Chương 10: 3, 4 2. Chương 18: 54 1. Quyển 1: chương 3, câu 9 – 13, 14 – 17; chương 7, câu 23; chương 18, câu 9; chương 19, câu 29, 31 2. Quyển 2: chương 2, câu 2; chương12, câu 33, 38; chương 28, câu 18; 5. Chương 6: 5, 8, 9, 10, 11,12, 24, 25, 29, 33, 34, 37 đến 41, 85, 87, 88, 89, 91 đến 97 6. Chương X: 1, 4, 126 chương 36, câu 5 3. Quyển 3: chương 4, câu 37; chương 14, câu 37, 38; chương 16, câu 28, 33 – 36; chương 20, câu 18, 22 4. Quyển 4: chương 8, câu 19; chương 11 13, 14; chương 13, câu 30 Hôn nhân, gia đình 1. Chương 2: 238, 240 2. Chương 3: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 15, 17, 35, 44 3. Chương 5: 89, 159, 163, 167 4. Chương 8: 365, 366, 371, 372 5. Chương 9: 88, 90, 91, 92 1. Chương 12: 4, 5, 6, 19, 22, 23, 29, 33, 37, 38, 40, 44, 53, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113 1. Quyển 1: chương 3, câu 5 – 8, chương 14, câu 10 2. Quyển 2: chương 4, câu 23 3. Quyển 3: chương 2, câu 2 – 10; chương 7, câu 20 – 23, 25 – 28, 29, 30, 31 -34, 35 - 37; chương 19, câu 10; chương 20, câu 16 4. Quyển 4: chương 12, câu 10 Sự tiếp xúc giữa các Varna 1. Chương 10: 2, 5 Đặt tên, ăn, mặc, ở và các lĩnh vực 1. Chương 1: 116 2. Chương 2: 31, 32, 42, 44, 1. Chương 5: 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 17 khác 57, 177 3. Chương 3: 106, 111, 112, 177, 182, 237, 4. Chương 4: 35, 218, 219 5. Chương 5: 5 đến 26, 31, 33, 34 36, 37,79, 81, 82, 83, 87, 92, 102, 127, 140 6. Chương 6: 4 đến 7, 13 đến 23, 28, 55 7. Chương X: 52 8. Chương 11: 161 2. Chương 18: 39, 41
File đính kèm:
- luan_an_che_do_varna_trong_thu_tich_co_an_do.pdf