Chuyên đề Tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần

đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh ; đại bộ

phận đời sống nhân dân đã được tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận

không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư ở vùng cao, vùng xâu vùng xa đang chịu

cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống.

Sự phân hóa giầu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần được quan

tâm. Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải

pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân

quan trọng đó là : Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và Nhà

nước ta đã xác định tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thể thiếu trong

hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo của Việt

Nam.

Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi trên đây, ngày 4 tháng 10 năm

2002 ; Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập Ngân

hàng chính sách xã hội, trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng Phục vụ người nghèo

trước đây để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính

sách khác.

Trong qúa trình cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đề

là hiệu quả vốn tín dụng còn thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

phục vụ người nghèo. Vì vậy, làm thế nào để người nghèo nhận được và sử

dụng có hiệu quả vốn vay ; chất lượng tín dụng được nâng cao nhằm bảo đảm

cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo

thoát khỏi cảnh nghèo đói là một vấn đề được cả xã hội quan tâm. Chuyên đề

với đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại

ngân hàng chính sách xã hội". Nhằm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp

giải quyết vấn đề trong hoạt động cho vay người nghèo.

pdf 81 trang chauphong 20/08/2022 11840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội

Chuyên đề Tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 1 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 
KHOA 
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
Đề tài : "Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với 
người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội". 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 2 
Mở đầu 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần 
đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh ; đại bộ 
phận đời sống nhân dân đã được tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận 
không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư ở vùng cao, vùng xâu vùng xađang chịu 
cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. 
Sự phân hóa giầu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần được quan 
tâm. Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải 
pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta. 
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân 
quan trọng đó là : Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và Nhà 
nước ta đã xác định tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thể thiếu trong 
hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo của Việt 
Nam. 
Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi trên đây, ngày 4 tháng 10 năm 
2002 ; Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập Ngân 
hàng chính sách xã hội, trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng Phục vụ người nghèo 
trước đây để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính 
sách khác. 
Trong qúa trình cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đề 
là hiệu quả vốn tín dụng còn thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 
phục vụ người nghèo. Vì vậy, làm thế nào để người nghèo nhận được và sử 
dụng có hiệu quả vốn vay ; chất lượng tín dụng được nâng cao nhằm bảo đảm 
cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo 
thoát khỏi cảnh nghèo đói là một vấn đề được cả xã hội quan tâm. Chuyên đề 
với đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại 
ngân hàng chính sách xã hội". Nhằm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 3 
giải quyết vấn đề trong hoạt động cho vay người nghèo. 
2. Mục đích yêu cầu 
.Mục đích nghiên cứu của chuyên đề nhằm đóng góp những luận cứ 
khoa học, đề xuất các quan điểm và các giải pháp để năng cao hơn nữa hiệu 
quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH. Thực tiễn cho thấy chính sách 
tín dụng ưu đãi hộ nghèo có hiệu quả thiết thực, góp phần ổn định và phất 
triển kinh tế xã hội, khẳng định chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và 
Nhà nước về chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo. 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
Ngân hàng Chính sách Xã hội được thành lập theo quyết định số 
131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ trên 
cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo để thực hiện chính sách tín 
dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác như: Cho vay hộ 
nghèo; cho vay vốn để giải quyết việc làm; cho vay đối với học sinh sinh viên 
có hoàn cảnh khó khăn; các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất kinh doanh thuộc 
Hải đảo; thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc chương trình Phát triển kinh 
tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; các đối tượng 
chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài; và các đối tượng khác khi có 
quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Đây là một vấn đề nghiên cứu rất mới, 
rộng nên đề tài chỉ tập trung phân tích đánh giá hiệu quả tín dụng của 
NHCSXH cho đối tượng vay vốn là hộ nghèo trong thời gian từ 1996 đến 
năm 2002, đây là đối tượng phục vụ của Ngân hàng phục vụ người nghèo 
trước đây và hiện nay là NHCSXH. 
 4. Phương pháp nghiên cứu 
Chuyên đề vận dụng tổng hợp phương pháp duy vật biện chứng và duy 
vật lịch sử làm cơ sở lý luận và phương pháp luận. 
Sử dụng tổng hợp các phương pháp lý luận, kết hợp với thực tiễn, phân 
tích tổng hợp, logic, lịch sử và hệ thống, dùng phương pháp khảo cứu, điều 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 4 
tra, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế và xử lý hệ thống. 
 5. Nội dung khoá luận. 
 Ngoài phần mở đầu và kết luận bản chuyên đề được kết cấu thành 3 
chương. 
Chương 1: Vai trò của tín dụng đối với người nghèo và sự cần thiết 
phải nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng 
Chính sách xã hội. 
Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay hộ 
nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội. 
 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ 
nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội. 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 5 
Chương 1 
vai trò của tín dụng đối với người nghèo và sự cần thiết phải nâng cao hiệu 
quả tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng chính sách xã hội 
1.1. Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho người nghèo 
1.1.1. Khái quát về tình trạng nghèo đói ở Việt Nam 
Thành tựu 15 năm đổi mới đã ảnh hưởng ngày càng sâu rộng tới mọi 
mặt của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, đưa nước ta thoát khỏi khủng 
hoảng và bước vào một giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển 
kinh tế tiến tới phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa. 
Tuy vậy, Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm các nước nghèo của thế 
giới. Tỷ lệ hộ đói nghèo của Việt Nam còn khá cao. Theo kết quả điều tra 
mức sống dân cư (theo chuẩn nghèo chung của quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 
1998 là trên 37% và ước tính năm 2000 tỷ lệ này vào khoảng 32% (giảm 
khoảng 1/2 tỷ lệ hộ nghèo năm 1990). Nếu tính theo chuẩn đói nghèo về 
lương thực, thực phẩm năm 1998 là 15% và ước tính năm 2000 là 13%. Theo 
chuẩn nghèo của Chương trình xoá đói giảm nghèo quốc gia mới đầu năm 
2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ trong cả nước. 
Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập bấp bênh 
Mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành công rất lớn trong việc giảm 
tỷ lệ hộ nghèo, tuy nhiên cũng cần thấy rằng, những thành tựu này vẫn còn rất 
mong manh. 
Thu nhập của một bộ phận lớn dân cư vẫn nằm giáp danh mức nghèo, 
do vậy chỉ cần những điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo, cũng khiến họ rơi 
xuống ngưỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ hộ nghèo. 
Phần lớn thu nhập của người nghèo từ nông nghiệp. Với điều kiện 
nguồn lực rất hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập của những người 
nghèo rất bấp bênh và dễ bị tổn thương trước những đột biến của mỗi gia đình 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 6 
và cộng đồng. Nhiều gia đình tuy mức thu nhập ở trên ngưỡng nghèo nhưng 
vẫn giáp danh với ngưỡng nghèo đói vì vậy khi có dao động về thu nhập cũng 
có thể khiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo. Tính vụ mùa trong sản xuất nông 
nghiệp cũng tạo nên khó khăn cho người nghèo. 
Nghèo đói tập trung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn 
Đa số người nghèo sống trong các vùng tài nguyên thiên nhiên rất 
nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như vùng núi, vùng sâu, vùng xa 
hoặc ở các vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, do sự biến động của 
thời tiết(bão, lụt, hạn hán) khiến cho các điều kiện sinh sống. Đặc biệt, sự 
kếm phát triển về cơ sở hạ tầng của các vùng nghèo đã làm cho các vùng này 
càng bị tách biệt với các vùng khác. 
Bên cạnh đó, do điều kiện thiên nhiên không thuận lơi, số người cứu trợ 
đột xuất hàng năm khá cao khoảng 1- 1,5 triệu người. Hàng năm số hộ tái 
nghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏi nghèo vẫn còn rất lớn. 
Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn 
Đói nghèo là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn với 90% số người 
nghèo sinh sống ở nông thôn. Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói về lương thực, thực 
phẩm của thành thị là 4,6%, trong khi đó của nông thôn là 15,9%.Trên 80% 
số người nghèo là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận với 
nguồn lực trong sản xuất. 
Nghèo đói trong khu vực thành thị 
Trong khu vực thành thị, tuy tỷ lệ nghèo đói thấp hơn và mức sống 
trung bình cao hơn mức chung cả nước, nhưng mức độ cải thiện đời sống 
không đều. Đa số người nghèo thành thị đều làm việc trong khu vực kinh tế 
phi chính thức, công việc không ổn định, thu nhập bấp bênh. 
Tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao 
Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người 
sinh sống, có tỷ lệ nghèo đói khá cao. Có tới 64% số người nghèo tập chung 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 7 
tại các vùng núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền 
Trung. Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả 
năng tiếp cận với với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiều hạn chế, hạ 
tầng cơ sở kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và thiên tai xảy ra 
thường xuyên. 
Tỷ lệ hộ nghèo đặc biệt cao ở nhóm dân tộc ít người 
Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã đầu tư và hỗ trợ tích cực, nhưng 
đời sống của cộng đồng dân tộc ít người vẫn gặp nhiều khó khăn và bất cập. 
Mặc dù dân tộc ít người chỉ chiếm 14% tổng dân cư xong lại chiếm khoảng 
29% trong tổng số người nghèo. 
ở Việt Nam đã đưa ra nhiều tiêu chuẩn để đánh giá giàu nghèo như mức 
thu nhập, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chi tiêu gia đình, hưởng thụ, văn hoá, y 
tế...Trong đó mức thu nhập là chỉ tiêu quan trọng nhất. Bộ Lao động thương 
binh và Xã hội là cơ quan thuộc Chính phủ được Nhà nước giao trách nhiệm 
nghiên cứu và công bố chuẩn nghèo của cả nước từng thời kỳ. Theo chuẩn 
mực phân loại hộ nghèo do Bộ Lao động thương binh và xã hội quy định thì 
tại văn bản số 1143 ngày 01/11/2000 thì hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân 
đầu người hàng tháng như sau: 
- Dưới 150 ngàn đồng ở khu vực thành thị. 
- Dưới 100 ngàn đồng ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du. 
- Dưới 80 ngàn đồng ở vùng nông thôn miền núi hải đảo. 
Theo cách đánh giá này thì đến đầu năm 2001, tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta 
vào khoảng 17,3 %. 
Còn nếu theo tiêu chuẩn đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), yêu 
cầu về Calo theo đầu người là 2.100 Calo mỗi ngày. Trên cơ sở một gói lương 
thực có tính đại diện và có tính đến sự biến động về giá cả theo vùng đối với 
từng mặt hàng, WB tính ra mức nghèo bình quân có thu nhập 1,1 triệu 
VND/người/năm. Dựa theo tiêu chí trên, WB đã khảo sát mức sống ở Việt 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 8 
Nam và kết luận tính đến đầu năm 2001 ở Việt Nam có 37% dân số được xếp 
vào loại nghèo, trong đó 90% tập trung ở vùng nông thôn. 
Dù theo cách đánh giá nào đi chăng nữa thì bộ phận dân chúng nghèo 
khổ hiện nay ở Việt Nam vẫn còn quá lớn. Sự thật đó bắt ngu ... .................................................................................................................... 
.................................................................................................................... 
.................................................................................................................... 
.................................................................................................................... 
.................................................................................................................... 
.................................................................................................................... 
.................................................................................................................... 
Xác nhận của ngân hàng người nhận xét 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 78 
mục lục 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Bảng ký hiệu chữ viết tắt 
Danh mục bảng biểu 
Mở đầu..................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1 
2. Mục đích yêu cầu .................................................................................. 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 2 
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 2 
5. Nội dung khoá luận ............................................................................... 3 
Chương 1: Vai trò của tín dụng đối với người nghèo và sự cần thiết phải 
nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Chính sách 
xã hội ...................................................................................................................... 4 
1.1. Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho người nghèo .................................... 4 
1.1.1. Khái quát về tình trạng nghèo đói ở Việt Nam ............................. 4 
1.1.2. nguyên nhân nghèo đói.................................................................. 7 
1.1.2.1. Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo............................... 7 
1.1.2.2. Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên xã hội ....................... 8 
1.1.3. Đặc tính của người nghèo ở Việt Nam .......................................... 8 
1.1.4. Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo ............................................ 9 
1.2. Tín dụng và vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo............................ 10 
1.2.1. Tín dụng đối với hộ nghèo ........................................................... 10 
1.2.1.1. Khái niệm tín dụng ..................................................................... 10 
1.2.1.2. Tín dụng đối với người nghèo..................................................... 10 
1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo ....................... 11 
1.2.2.1. Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói..................... 12 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 79 
1.2.2.2. Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu 
quả hoạt động kinh tế được nâng cao ........................................................... 12 
1.2.2.3. Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có 
điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.......... 12 
1.2.2.4. Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 
nông thôn, thực hiện việc phân công lại lao động xã hội .............................. 13 
1.2.2.5. Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng 
nông thôn mới .............................................................................................. 13 
1.3. Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.................................................. 14 
1.3.1. Khái niệm về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo ....................... 14 
1.3.2. Các hcỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo .......... 15 
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo16 
1.4. Kinh nghiệm ở một số nước về cho vay đối với người nghèo........... 17 
1.4.1. Kinh nghiệm một số nước ............................................................ 17 
1.4.1.1. Bangladesh................................................................................. 17 
1.4.1.2. Thái Lan..................................................................................... 18 
1.4.1.3. Malaysia..................................................................................... 18 
1.4.2. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam............ 19 
Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay hộ 
nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội .................................................. 21 
2.1. Khái quát về hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 
trong thời gian qua ....................................................................................... 21 
2.1.1. Sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội............................... 21 
2.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy, đối tượng phục vụ và cơ chế hoạt động 
của Ngân hàng Chính sách xã hội.............................................................. 22 
2.1.2.1. Mô hình tổ chức và bộ máy hoạt động ....................................... 22 
2.1.2.2. Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội ................ 23 
2.1.2.3. Cơ chế tài chính của Ngân hàng Chính sách xã hội ................... 23 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 80 
2.1.2.4. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát.................................................... 25 
2.2. Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã 
hội Việt Nam................................................................................................ 26 
2.2.1. Về nguồn vốn cho vay .................................................................. 26 
2.2.2. Tình hình cho vay ........................................................................ 31 
2.2.2.1. Kết quả cho vay trong thời gian 7 năm ( 1996 - 2002)................ 31 
2.2.2.2. Những tồn tại và nguyên nhân.................................................... 42 
2.2.3. Hiệu quả tín dụng ........................................................................ 45 
2.3. đánh giá chung về tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính 
sách xã hội Việt Nam ................................................................................... 46 
2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................... 46 
2.3.1.1. Hiệu quả về kinh tế..................................................................... 47 
2.3.1.2. Hiệu quả về mặt xã hôi............................................................... 48 
2.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân..................................................... 49 
2.3.2.1. Về tổ chức .................................................................................. 49 
2.3.2.2. Về chính sách huy động vốn ....................................................... 49 
2.3.2.3. Về đối tượng vay vốn .................................................................. 50 
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín 
dụng; hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.................... 51 
3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 51 
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo của Ngân 
hàng Chính sách xã hội Việt Nam ................................................................ 52 
3.2.1. Phối hộp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với hoạt động của các 
quỹ XĐGN, tập trung việc cung ứng vốn cho người nghèo vào một đầu mối 
là NHCSXH................................................................................................. 52 
3.2.2. Hoàn thiện mô hình tổ chức NHCSXH ....................................... 53 
3.2.3. Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo ... 55 
3.2.3.1. Cấp đủ vốn điều lệ...................................................................... 55 
Ng« ThÞ HuyÒn Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 
Gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông ®èi víi ng­êi nghÌo t¹i NHCSXH 81 
3.2.3.2. Tăng cường nguồn vốn từ kênh NSNN trung ương và các địa 
phương cho mục tiêu XĐGN vào NHCSXH .................................................. 56 
3.2.3.3. Huy động vốn từ các NHTM Nhà nước....................................... 56 
3.2.3.4. Huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân cư và trong cộng đồng 
người nghèo............................................................................................ 57 
3.2.3.5. Tập trung nguồn vốn uỷ thác của Nhà nước, của các tổ chức tài 
chính quốc tế vào NHCSXH ......................................................................... 58 
3.2.4. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ gia đình nghèo ............... 58 
3.2.4.1. Mở rộng hình thức cho vay......................................................... 58 
3.2.4.2. xoá bỏ cơ chế bao cấp, cung ứng vốn cho người nghèo theo cơ chế 
thị trường có sự; quản lý của Nhà nước ....................................................... 59 
3.2.4.3. Mức cho vay, thời hạn cho vay linh hoạt theo dự án và đối tượng 
vay vốn ở từng vùng ..................................................................................... 59 
3.2.4.4. Củng cố, hoàn thiện tổ vay vốn................................................... 60 
3.2.4.5. Tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay ............................... 61 
3.2.5. Các giải pháp khác ....................................................................... 61 
3.2.5.1. Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến 
lâm, khuyến ngư, và dạy nghề cho người nghèo ........................................... 61 
3.2.5.2. Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với các hoạt động của 
các quỹ XĐGN và các chương trình kinh tế - xã hội của từng địa phương ... 62 
3.3. Một số kiến nghị .............................................................................. 63 
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ......................................................... 63 
3.3.1.1. Cần có một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định ............................. 63 
3.3.1.2. Cần có một môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi ............... 63 
3.3.2. Kiến nghị với UBND các cấp ........................................................ 64 
3.3.3. Kiến nghị đối với HĐQT - NHCSXH............................................. 64 
Kết luận ................................................................................................. 65 
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................... 67 

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_tot_nghiep_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_tin_dung_do.pdf