Luận văn Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thứớc bằng vi điều khiển
Chƣơng 1
SƠ LƢỢC VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM.
1.1 CÁC BĂNG CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM HIỆN NAY.
Phân loại sản phẩm là một bài toán đã và đang được ứng dụng rất nhiều
trong thực tế hiện nay. Dùng sức người, công việc này đòi hỏi sự tập trung
cao và có tính lặp lại, nên các công nhân khó đảm bảo được sự chính xác
trong công việc. Chưa kể đến có những phân loại dựa trên các chi tiết kĩ thuật
rất nhỏ mà mắt thường khó có thể nhận ra. Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới
chất lượng sản phẩm và uy tín của nhà sản xuất. Vì vậy, hệ thống tự động
nhận dạng và phân loại sản phẩm ra đời là một sự phát triển tất yếu nhằm đáp
ứng nhu cầu cuộc sống.
Tùy vào mức độ phức tạp trong yêu cầu phân loại, các hệ thống phân loại tự
động có những quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Tuy nhiên có một đặc điểm chung
là chi phí cho các hệ thống này khá lớn, đặc biệt đối với điều kiện của Việt
Nam. Vì vậy hiện nay đa số các hệ thống phân loại tự động đa phần mới chỉ
được áp dụng trong các hệ thống có yêu cầu phân loại phức tạp, còn một
lượng rất lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn sử dụng trực tiếp sức lực con
người để làm việc. Bên cạnh các băng chuyền để vận chuyển sản phẩm thì
một yêu cầu cao hơn được đặt ra đó là phải có hệ thống phân loại sản phẩm.
Bởi vì trước đây khi ngành công nghiệp chưa được phát triển, công việc này
do con người đảm nhận bằng mắt thường, bằng kinh nghiệm và sự ghi nhớ,
trực tiếp phân loại các sản phẩm đạt yêu cầu hoặc loại bỏ phế phẩm bằng tay.
Tuy vậy công việc đòi hỏi sự tập trung cao và có tính lặp lại, nên các công
nhân khó đảm bảo được sự chính xác trong công việc. Điều đó sẽ ảnh hưởng
trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và uy tín của nhà sản xuất. Vì thế hệ thống
tự động phân loại sản phẩm ra đời để đáp ứng nhu cầu cấp bách này. Còn rất3
nhiều dạng phân loại sản phẩm tùy theo yêu cầu của nhà sản xuất như: Phân
loại sản phẩm theo kích thước, Phân loại sản phẩm theo màu sắc, Phân loại
sản phẩm theo khối lượng, Phân loại sản phẩm theo mã vạch, Phân loại sản
phẩm theo hình ảnh ảnh v.v Vì có nhiều phương pháp phân loại khác nhau
nên có nhiều thuật toán, hướng giải quyết khác nhau cho từng sản phẩm, đồng
thời các thuật toán này có thể đan xen, hỗ trợ lẫn nhau. Ví dụ như muốn phân
loại vải thì cần phân loại về kích thước và màu sắc, về nước uống (như bia,
nước ngọt) cần phân loại theo chiều cao, khối lượng, phân loại xe theo chiều
dài, khối lượng, phân loại gạch granite theo hình ảnh v.v
Phân loại sản phẩm to nhỏ sử dụng cảm biến quang: sản phẩm chạy
trên băng chuyền ngang qua cảm biến quang thứ 1 nhưng chưa kích cảm biển
thứ 2 thì được phân loại vật thấp nhất, khi sản phẩm qua 2 cảm biến đồng thời
thì được phân loại vật cao nhất.
Phân loại sản phẩm dựa vào màu sắc của sản phẩm: sử dụng những
cảm biến phân loại màu sắc sẽ được đặt trên băng chuyền, khi sản phẩm đi
ngang qua nếu cảm biến nào nhận biết đc sản phẩm thuộc màu nào sẽ được
cửa phân loại tự động mở để sản phẩm đó đựợc phân loại đúng. Phát hiện
màu sắc bằng cách sử dụng các yếu tố là tỷ lệ phản chiếu của một màu chính
(ví dụ như đỏ, xanh lá cây hoặc xanh trời) được phản xạ bởi các màu khác
nhau theo các thuộc tính màu của đối tượng. Bằng cách sử dụng công nghệ
lọc phân cực đa lớp gọi là FAO (góc quang tự do), cảm biến E3MC phát ra
màu đỏ, xanh lá cây và màu xanh sáng trên một trục quang học đơn. E3MC sẽ
thu ánh sáng phản chiếu của các đối tượng thông qua các cảm biến nhận và xử
lý tỷ lệ các màu xanh lá cây, đỏ, xanh lam của ánh sáng để phân biệt màu sắc
của vật cần cảm nhận.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thứớc bằng vi điều khiển
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Luận văn Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thứớc bằng vi điều khiển 1 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao, vì thế bài toàn về cung – cầu đang được các nhà sản xuất tìm cách giải quyết. Tự động hóa trong dây chuyền sản xuất là một phương án tối ưu, nó đòi hỏi sự nhanh chóng, chính xác và giảm thiểu được nhân công lao động. Quá trình sản xuất càng được tự động hóa cao càng nâng cao năng suất sản xuất giảm chi phí tăng tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Vì vậy đề tài này được nghiên cứu và thực hiện nhằm góp một phần nhỏ vào mục đích nêu trên, đồng thời giúp cho học sinh sinh viên thấy được mối liên hệ giữa những kiến thức đã học ở trường với những ứng dụng bên ngoài thực tế. Đề tài mà em thực hiện có nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều lĩnh vực như vận chuyển sản phẩm, đếm sản phẩm và phân loại sản phẩm. Với hệ thống tự động hóa này chúng ta có thể giảm thiểu nhân công đi kèm với giảm chi phí sản xuất Trên đây là đề tài : “Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thƣớc bằng vi điều khiển” do Thạc sĩ Nguyễn Trọng Thắng hướng dẫn đã thực hiện. Đề tài gồm những nội dung sau: Chương 1: Sơ lược về hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước. Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển PIC16F877A Chương 3: Thiết kế xây dựng mô hình. Trong quá trình thực hiện chương trình còn gặp nhiều khó khăn đó là tài liệu tham khảo cho vấn đề này đang rất ít và hạn hẹp. Mặc dù rất cố gắng nhưng khả năng, thời gian có hạn và kinh nghiệm chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót rất mong sự đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cô giáo để đồ án này được hoàn thiện hơn. 2 Chƣơng 1 SƠ LƢỢC VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM. 1.1 CÁC BĂNG CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM HIỆN NAY. Phân loại sản phẩm là một bài toán đã và đang được ứng dụng rất nhiều trong thực tế hiện nay. Dùng sức người, công việc này đòi hỏi sự tập trung cao và có tính lặp lại, nên các công nhân khó đảm bảo được sự chính xác trong công việc. Chưa kể đến có những phân loại dựa trên các chi tiết kĩ thuật rất nhỏ mà mắt thường khó có thể nhận ra. Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và uy tín của nhà sản xuất. Vì vậy, hệ thống tự động nhận dạng và phân loại sản phẩm ra đời là một sự phát triển tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống. Tùy vào mức độ phức tạp trong yêu cầu phân loại, các hệ thống phân loại tự động có những quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Tuy nhiên có một đặc điểm chung là chi phí cho các hệ thống này khá lớn, đặc biệt đối với điều kiện của Việt Nam. Vì vậy hiện nay đa số các hệ thống phân loại tự động đa phần mới chỉ được áp dụng trong các hệ thống có yêu cầu phân loại phức tạp, còn một lượng rất lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn sử dụng trực tiếp sức lực con người để làm việc. Bên cạnh các băng chuyền để vận chuyển sản phẩm thì một yêu cầu cao hơn được đặt ra đó là phải có hệ thống phân loại sản phẩm. Bởi vì trước đây khi ngành công nghiệp chưa được phát triển, công việc này do con người đảm nhận bằng mắt thường, bằng kinh nghiệm và sự ghi nhớ, trực tiếp phân loại các sản phẩm đạt yêu cầu hoặc loại bỏ phế phẩm bằng tay. Tuy vậy công việc đòi hỏi sự tập trung cao và có tính lặp lại, nên các công nhân khó đảm bảo được sự chính xác trong công việc. Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và uy tín của nhà sản xuất. Vì thế hệ thống tự động phân loại sản phẩm ra đời để đáp ứng nhu cầu cấp bách này. Còn rất 3 nhiều dạng phân loại sản phẩm tùy theo yêu cầu của nhà sản xuất như: Phân loại sản phẩm theo kích thước, Phân loại sản phẩm theo màu sắc, Phân loại sản phẩm theo khối lượng, Phân loại sản phẩm theo mã vạch, Phân loại sản phẩm theo hình ảnh ảnh v.v Vì có nhiều phương pháp phân loại khác nhau nên có nhiều thuật toán, hướng giải quyết khác nhau cho từng sản phẩm, đồng thời các thuật toán này có thể đan xen, hỗ trợ lẫn nhau. Ví dụ như muốn phân loại vải thì cần phân loại về kích thước và màu sắc, về nước uống (như bia, nước ngọt) cần phân loại theo chiều cao, khối lượng, phân loại xe theo chiều dài, khối lượng, phân loại gạch granite theo hình ảnh v.v Phân loại sản phẩm to nhỏ sử dụng cảm biến quang: sản phẩm chạy trên băng chuyền ngang qua cảm biến quang thứ 1 nhưng chưa kích cảm biển thứ 2 thì được phân loại vật thấp nhất, khi sản phẩm qua 2 cảm biến đồng thời thì được phân loại vật cao nhất. Phân loại sản phẩm dựa vào màu sắc của sản phẩm: sử dụng những cảm biến phân loại màu sắc sẽ được đặt trên băng chuyền, khi sản phẩm đi ngang qua nếu cảm biến nào nhận biết đc sản phẩm thuộc màu nào sẽ được cửa phân loại tự động mở để sản phẩm đó đựợc phân loại đúng. Phát hiện màu sắc bằng cách sử dụng các yếu tố là tỷ lệ phản chiếu của một màu chính (ví dụ như đỏ, xanh lá cây hoặc xanh trời) được phản xạ bởi các màu khác nhau theo các thuộc tính màu của đối tượng. Bằng cách sử dụng công nghệ lọc phân cực đa lớp gọi là FAO (góc quang tự do), cảm biến E3MC phát ra màu đỏ, xanh lá cây và màu xanh sáng trên một trục quang học đơn. E3MC sẽ thu ánh sáng phản chiếu của các đối tượng thông qua các cảm biến nhận và xử lý tỷ lệ các màu xanh lá cây, đỏ, xanh lam của ánh sáng để phân biệt màu sắc của vật cần cảm nhận. 4 Phân loại sản phẩm dùng webcam: sử dụng 1 camera chụp lại sản phẩm khi chạy qua và đưa ảnh về so sánh với ảnh gốc. Nếu giống thì cho sản phẩm đi qua, còn nếu không thì loại sản phẩm đó. Nhận thấy thực tiễn đó, nay trong luận văn này, em sẽ làm một mô hình rất nhỏ nhưng có chức năng gần như tương tự ngoài thực tế. Đó là: tạo ra một dây chuyền băng tải để vận chuyển sản phẩm, phân loại sản phẩm theo kích thước đã được đặt trước. 1.2. ĐẶT VẤN ĐỀ. Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện tử mà trong đó điều khiển tự động đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quản lí, công nghiệp tự động hóa, cung cấp thông tin. do đó chúng ta phải nắm bắt và vận dụng nó một cách có hiệu quả nhằm góp phần vào sự phát triển nền khoa học kỹ thuật thế giới nói chung và trong sự phát triển kỹ thuật điều khiển tự động nói riêng. Xuất phát từ những đợt đi thực tập tốt nghiệp tại nhà máy, các khu công nghiệp và tham quan các doanh nghiệp sản xuất, chúng em đã được thấy nhiều khâu được tự động hóa trong quá trình sản xuất. Một trong những khâu tự động trong dây chuyền sản xuất tự động hóa đó là số lượng sản phẩm sản xuất ra được các băng tải vận chuyển và sử dụng hệ thống nâng gắp phân loại sản phẩm. Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc tự động hóa hoàn toàn chưa được áp dụng trong những khâu phân loại, đóng bao bì mà vẫn còn sử dụng nhân công, chính vì vậy nhiều khi cho ra năng suất thấp chưa đạt hiệu quả. Từ những điều đã được nhìn thấy trong thực tế cuộc sống và những kiến thức mà em đã học được ở trường muốn tạo ra hiệu suất lao động lên gấp nhiều lần, đồng thời vẫn đảm bảo được độ chính xác cao về kích thước. Nên chúng em đã quyết định thiết kế và thi công một mô hình sử dụng băng chuyền để phân loại sản phẩm vì nó rất gần gũi với thực tế, vì trong thực tế có 5 nhiều sản phẩm được sản xuất ra đòi hỏi phải có kích thước tương đối chính xác và nó thật sự rất có ý nghĩa đối với chúng em, góp phần làm cho xã hội ngày càng phát triển mạnh hơn, để xứng tầm với sự phát triển của thế giới. 1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Hiện nay đất nước ta đang trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chính vì vậy có rất nhiều khu công nghiệp đã và đang được hình thành với nhiều dây chuyền thiết bị hoạt động hiện đại cùng với sự đầu tư và góp vốn đến từ các nước khác trên thế giới. Trong những thập niên gần đây, các thiết bị điện tử được ứng dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Sự đa dạng và phát triển của các nghành không ngừng biến đổi. Điện tử là một trong những ngành kĩ thuật tinh vi của thế giới, nó là một phương tiện gần như không thể thiếu trong mọi lĩnh vực như : Viễn thông, y khoa, các phòng thí nghiệm, nghiên cứu, v...v.. nó đảm bảo hiệu suất trong công việc cũng như độ tin cậy thõa mãn cho người sử dụng, điện tử là một ngành mà tín hiệu vận động đặt trên cơ sở dòng điện và điện áp. Từ những linh kiện nhỏ và đơn giản ta có thể tạo ra những thiệt bị thật hữu dụng trong cuộc sống hàng ngày và đặc biệt trong sản xuất. Những thiết bị tinh vi giúp giải phóng sức lao động, tạo ra hiệu suất lao động chưa từng có một máy hoạt động có thể thay thế cho vài chục nhân công, thậm chí còn hơn thế nữa. Sự kết hợp giữa ngành điện – điện tử và ngành cơ khí là một bước tiến quan trọng trong sự phát triển của tự động hóa trong công nghiệp. Hiện nay Đất nước ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập, chính vì thế các mặt hàng được sản xuất ra không những đạt tiều chuẩn về chất lượng, mà còn đòi hỏi phải có độ chính xác cao về hình dạng, kích thước, trọng lượngCho nên từ đó các khu công nghiệp được hình thành với nhiều dây chuyền thiết bị máy móc hiện đại để phối hợp với nhu cầu sản xuất, để tạo ra năng suất cao hơn trong quá trình sản xuất. Trong các Nhà máy, các sản phẩm được sản xuất ra 6 trước khi được xuất xưởng thì phải trải qua nhiều giai đoạn kiểm tra sản phẩm. Tuỳ theo sản phẩm được sản xuất ra mà nó phải được kiểm tra qua các khâu khác nhau, chẳng hạn như kiểm tra về chất lượng, kích thước, hình dạng, hoặc trọng lượng Trong đề tài này, chúng em xin thực hiện việc : “ Ứng dụng vi điều khiển PIC trong phân loại sản phẩm theo kích thước”. Đề tài này sẽ giúp cho chúng em phần nào hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của các dây chuyền thiết bị được dùng trong việc phân loại sản phẩm, đồng thời ứng dụng vi điều khiển PIC vào việc điều khiển chúng, cũng như các hệ thống băng chuyền. Đề tài này được trình bày theo dạng mô hình mô phỏng. Nên trong quá trình thực hiện luận văn này không tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý Thầy Cô góp ý để hoàn thiện tốt hơn nữa. Ngày nay, việc tập trung hóa - tự động hóa công tác quản lý, giám sát và điều khiển các hệ thống tự động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tránh rủi ro, tiết kiệm chi phí, hạn chế nhân công là một xu hướng tất yếu của quá trình sản xuất. Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng của kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật truyền thông và công nghệ phần mềm trong thời gian qua, điều khiển tự động đã ra đời và phát triển càng ngày càng đa dạng đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi quá trình tự động trong các lĩnh vực công nghiệp. Chính vì vậy phải lựa chọn quá trình điều khiển nào cho phù hợp với yêu cầu thực tế, điều kiện cơ sở vật chất cho phép, tiết kiệm chi phí vận hành, nâng cao hiệu quả sản xuất, dễ dàng bảo trí, sửa chữa hệ thống khi có sự cố. Thực tiễn đó đã đặt ra vấn đề là làm sao để quản lý các nhà máy sản xuất hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất và an toàn nhất. 7 1.4. CÁC LOẠI BĂNG TẢI SỬ D ... hái của các chân còn lại như G2,A,B,C,D. Và khi chân G2 ở mức cao thì cũng tương tự như thế. Khi các đương địa chỉ vào từ 00H_07H thì mức logic thấp duy nhất ở ngõ ra sẽ di chuyển từ ngõ ra(O0_O7). 63 3.1.9 Led thu phát hồng ngoại Ánh sáng hồng ngoại (tia hồng ngoại) là ánh sáng không thể nhìn thấy được bằng mắt thường , có bước sóng khoảng từ 0.86μm đến 0.98μm . Tia hồng ngoại có vận tốc truyền bằng vận tốc ánh sáng . Tia hồng ngoại có thể truyền đi được nhiều kênh tín hiệu. Nó được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.Lượng thông tin có thể đạt 3 mega bit /s. Lượng thông tin được truyền đi với ánh sáng hồng ngoại lớn gấp nhiều lần so với sóng điện từ mà người ta vẫn dùng . Tia hồng ngoại dễ bị hấp thụ , khả năng xuyên thấu kém . Trong điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại , chùm tia hồng ngoại phát đi hẹp , có hướng , do đó khi thu phải đúng hướng. Sóng hồng ngoại có những đặc tính quan trọng giống như ánh sáng ( sự hội tụ qua thấu kính , tiêu cự ). Ánh sáng thường và ánh sáng hồng ngoại khác nhau rất rõ trong sự xuyên suốt qua vật chất . Có những vật chất ta thấy nó dưới một màu xám đục nhưng với ánh sáng hồng ngoại nó trở nên xuyên suốt . Vì vật liệu bán dẫn “trong suốt” đối với ánh sáng hồng ngoại , tia hồng ngoại không bị yếu đi khi nó vượt qua các lớp bán dẫn để đi ra ngoài . 64 KHỐI XỬ LÝ PIC 16F877A KHỐI GIẢI MÃ KHỐI HIỂN THỊ KHỐI CÀI ĐẶT BÀN PHÍM KHỐI NGUỒN KHỐI ĐỘNG CƠ KHỐI CẢM BIẾN 3.2 SƠ BỘ THIẾT KẾ MẠCH 3.2.1 Sơ đồ khối Hình 3.12 : Sơ đồ khối PIC16F877A. Giải thích sơ lược sơ đồ khối, Mạch gồm 7 khối: - Nguồn: Gồm cc nguồn DC 5V, 24V. - Xử lý: Bộ phận xử lý trung tm điều khiển hoạt động cho tồn mạch. 65 - Cảm biến: Nhận biết sản phẩm đưa tín hiệu về khối xử lý. - Giải m : Biến đổi ng vo l m BCD xuất ra led 7 đoạn - Hiển thị: Hiển thị sản phẩm đ được nhn biết v xử lý. - Động cơ: Phân loại sản phẩm nhỏ. - Bàn phím hex: Nhập số lượng sản phẩm. 3.2.2 Sơ đồ khối nguồn +VCC T1 TRANSFORMER LED 0 -VCC c5 103 5V ~ ~ +- V1 BRIDGE c4 C6 103 C2 24V LED 24V(ac) R2 470 ~ C1 103 1000uF/50v +VCC 220V R4 2.2k S3 SWITCH -VCC 1000uF,50v U4 7824 1 2 3 IN G N DOUT U5 7805 1 2 3 IN G N DOUT 0 - C3 103 0 Hinh 3.13 Khối nguồn cung cấp điến áp 24v và 5v. Đầu tiên từ nguồn 220v qua máy biến áp hạ xuống còn 24v, dòng điện này đi qua chỉnh lưu cầu diode tạo thành dòng điện 1 chiều. Do chỉnh lưu bằng Diode tín hiệu ra còn gợn sóng , để lọc bớt tín hiệu này ta phải mắc thêm tụ lọc 1000uF và 103, tín hiệu này vẫn còn nhấp nháy một phần. Sau đó tín hiệu này được đưa qua ổn áp LM7805 để tạo ra điện áp 5V. Điện áp này cung cấp cho toàn mạch trừ khối động cơ. Còn khối động cơ ta dùng nguồn 24v cũng được lấy từ nguồn trên và qua ổn áp LM7824. Bình thường led phát quang hoat động ở mức 1.8-3v, dòng 10-20mA.Vì điện áp ra đầu ra là 5v với 24v nên ta tính được điện trở hạn dòng cho led là: 66 Giá trị điện trở lớn nhất : (5-3) / 20mA = 0,1k (24-3)/20mA = 1,05k Giá trị điện trở nhỏ nhất: (5-1,8) / 10mA =0,32k (24-1,8) / /10mA = 2,2k Vì vậy ta chọn :Điện trở R2 từ 0,1k-0,32k :Điện trở R4 từ 1,05-2,2k 3.2.3 Bàn phím số hex B3 B0 B1 B2 B4 B5 B6 B7 +5V R22 330 R23 330 R24 330 R25 3301 2 3 4 5 6 7 8 9 0 PLAY/PAUSE MODE SP LON SP VUA SP NHO CLR KHOI BAN PHIM Hình 3.14 : Sơ đồ bàn phím số Hex. Bàn phím số hex được thành lập từ 16 nút nhấn đơn. Các nút nhấn này được nối vào vi điều khiển. Khi thực hiện kiểm tra phím nhấn, và vấn đề cần thiết là phải chống rung phím và chống nhiễu. Quá trình chống rung phím và chống nhiễu cụ thể ta thực hiện bằng phần mềm ,do thời gian rung bàn phím khoảng 20ms nên quá trình chống rung bằng phần mềm đơn giản là tạo một 67 thời gian delay đủ lớn để chương trình bỏ qua ảnh hưởng khi rung phím và chống nhiễu. Để phát hiện phím nhấn ta sử dụng phương pháp quét hàng. Khi không nhấn phím thì hàng của bàn phím Hex nối với Vcc thông qua điện trở . Do đó, để thực hiện kiểm tra một phím hàng của bàn phím, nếu hàng =0 thì có nhấn phím còn hàng =1 thì không nhấn phím.ở R nên có mức logic 1. Để nhận biết đươc trạng thái của phím nhấn thì mức logic khi nhấn phím phải là mức logic 0. Mà khi nhấn một phím nào thì tương ứng hàng và cột của bàn phím Hex sẽ kết nối với nhau, ở đây ta chọn điện trở 330 3.2.4 Khối xử lí trung tâm: 5V Y1 4MH R6 1K C3 33P C4 104 U6 PIC16F877A 31 12 1 13 11 32 2 3 4 5 6 7 33 34 35 36 37 38 39 40 15 16 17 18 23 24 25 26 19 20 21 22 27 28 29 30 8 9 10 14 GND GND MCLR/VPP OSC1/CLK VDD VDD RA0 RA1 RA2 RA3 RA4/T0CLK RA5/SS RB0/INT RB1 RB2 RB3 RB4 RB5 RB6 RB7 RC0/T1OSI/T1CLK RC1/T1OSO RC2/CCP1 RC3/SCK/SCL RC4/SDI/SDA RC5/SDO RC6 RC7 RD0/PSP0 RD1/PSP1 RD2/PSP2 RD3/PSP3 RD4/PSP4 RD5/PSP5 RD6/PSP6 RD7/PSP7 RE0/RD RE1/WR RE2/CS OSC2/CLKOUT reset pic C4 33P 5V Hình 3.15 : Sơ đồ khối sử lí trung tâm dùng PIC16F877A. Ở đây ta sử dụng vi điều khiển PIC 16F877A làm bộ sử lý trung tâm, chương trình được nạp vào vi điều khiển thông qua chuẩn ICSP qua năm chân MCLR, Vcc, GND, PGD, PGC. Bên cạnh đó ta sử dụng thạch anh 4MHz để 68 tạo dao động và hai tụ 33p để lọc nhiễu cho thạch anh. Ta còn dùng thêm nút reset để reset cho mạch. Khối giải mã : A B C D E F G A 7 QA 13 B 1 QB 12 C 2 QC 11 D 6 QD 10 BI/RBO 4 QE 9 RBI 5 QF 15 LT 3 QG 14 U2 74247 R15 270 R16 270 R17 270 R18 270 R19 270 R20 270 R21 270 Hình 3.16 : Sơ đồ khối giải mã dùng IC giải mã 74LS247N. Khối này ta sử dụng loại IC giải mã đó là: 74LS247N .SN74LS247N có chức năng là biến đổi ngõ vào là mã BCD thông qua các chân 7, 1, 2, 6 và xuất ra ngõ ra là mã của led 7 đoạn thông qua các chân 13, 12, 11, 10, 9, 15, 14. Ví dụ: như ta cho ngõ vào là: 0010 →0010010 thì led 7 đoạn sẽ là số 2 khối này có 7 điện trở, mổi điện trở được tính như sau: R= 3V/10mA .nên ta chọn R=330 ohm. 69 3.2.5 Khối hiển thị 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 9 12 14 13 C0 C1 C2 C3 A 23 B 22 C 21 D 20 E1 18 E2 19 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 11 11 13 12 14 13 15 14 16 15 17 U3 74154 Q11 A1015 Q6 A1015 Q3 A1015 Q1 A1015 Q7 A1015 Q2 A1015 Q4 A1015 Q5 A1015 Q10 A1015 Q9 A1015 Q8 A1015 Q12 A1015 Q14 A1015 Q13 A1015 R3 4K7 R4 4K7 R5 4K7 R6 4K7 R7 4K7 R8 4K7 R9 4K7 R10 4K7 R11 4K7 R12 0R1 R13 0R1 R14 0R1 R2 4K7 R1 4K7 +5V +5V +5V +5V +5V +5V +5V +5V +5V Hình 3.17 : Sơ đồ khối hiển thị. 70 A A B C D E F G A B C D E F G A B C D E F G A B C D E F G GFEDCBAGFEDCBAB C D E F G 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 87654321 NHAP SO SP LON SP VUA SP NHO THUNG1 THUNG2 THUNG3 Hình 3.18 : Màn hình hiển thị led 7 đoạn. Tín hiệu hiển thị ra led 7 đoạn được điểu khiển bởi portC của vi điểu khiển thông qua IC giải mã BCD 74LS247. Tùy theo bảng trạng thái ngõ vào của IC giải mã 74LS247 ta có thể xuất mã các số tương ứng ra led 7 đoạn và muốn cho led nào sáng ta cho transistor A1015 điều khiển led đó ở mức 0. Ở đây ta sử dụng điện trở 4.7k là điện trở hạn dòng, đảm bảo cho transistor A1015 luôn hoat động ở chế độ bão hòa.Ở đây ta sử dụng led anode chung, muốn hiển thị số 1 ta sẽ cho các đoạn led b,c sáng và led a,d,e,f,g tắt bằng cách xuất dữ liệu mã BCD từ portC là 0001 ra qua IC giải mã BCD 74LS247 nối vào các pin tương ứng của led 7 đoạn. Việc điều khiển sáng tắt được thực hiện bằng cách đưa dữ liệu thích hợp vào các pin a,b,c,d,e,f,g và dp của led 7 đoạn. Đó là cách hiển thị theo từng led, muốn nhiều led sáng cùng một lúc thi ta phải mắc song song các led với nhau. Do mắt của con người chỉ lưu được 24 hình ảnh trong một giây, chính vì lẽ đó ta cho led chớp tắt liên tục với tốc độ cực nhanh làm mắt thường không có khả năng phát hiện ra và mắt người sẽ bị 71 đánh lừa rằng các led dang sáng cùng một lúc. Mỗi led đơn được nối với điện trở có gía trị là R= 3v/10mA. Chọn R=270 ohm. Mỗi transistor A1015 nối với một điện trở có giá trị : Khi trans ở chế độ khếch đại thì Ic=10mA, Ib=0.1mA nên ta tính được R=5/0.001. Chọn R=5.6K 72 3.3 LƢU ĐỒ THUẬT GIẢI Hinh 3.19: Lưu đồ thuật giải.(1) START CLRF PLAY=1 MODE=0 =0 A0=0 A0=1 TAM=24 A1=0 A1=1 TH=100 TAM=TAM+1 BÁO TRẠNG THÁI TH=TH+1 TẠM=0 TAM1=TAM1+1 ĐÁ SP VỪA ĐÁ SP CAO A2=0 A2=1 TH=TH+1 TẠM=GT C ĐẶT TAM1=24 TH1=100 BÁO TRẠNG THÁI TAM2=TAM2+1 ĐÁ SP THẤP TAM1=24 TH2=TH2+1 TẠM=0 TH1=100 BÁO TRẠNG THÁI 2 1 73 Hình 3.20 : Lưu đồ thuật giải (2) BÁO TRẠNG THÁI A0=0 A0=1 TAM=0 A1=0 A1=1 TH=100 TAM=TAM-1 TH=TH+1 TẠM=GT CĐẶT TAM1=TAM1-1 ĐÁ SP VỪA ĐÁ SP CAO A2=0 A2=1 TH=TH+1 TẠM=GT C ĐẶT TAM1=0 TH1=100 BÁO TRẠNG THÁI TAM2=TAM2-1 ĐÁ SP THẤP TAM2=0 TH2=TH2+1 TẠM=GT CĐẶT TH2=100 BÁO TRẠNG THÁI PLAY=1 CÀI ĐẶT DL SỐ 1 74 KẾT LUẬN Trong đề tài “Phân loại sản phẩm theo kích thước” sau khi hoàn thành em đã rút ra một số nhận xét sau: Tính ưu điểm của mạch: Mạch thiết kế nhỏ gọn, hoạt động tốt trong thời gian dài,ít tổn hao năng lượng,mạch góp phần đưa nền công nghiệp phát triển thế hiện tính năng đặc biệt và giúp con người cải tiến kỷ năng trong sản xuất từ đó ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác. Tính nhược điểm: Thiết kế mạch nguyên ly gặp nhiều khó khăn khi tính toán các giá trị linh kiện phải phù hợp để đáp ứng được nhu cầu của mạch,mạch sử dụng led thu phát hồng ngoại nên gặp nhiều khó khăn khi sử dụng trong môi trường ẩm ướt,có nhiều bụi làm mạch hoạt động không hiệu quả cao,led thu phát hồng ngoại phải đặt trên một đường thẳng để nhận tính hiệu dễ dàng nên khi thiết kế và lặp đặt phải chú đến yếu tố này. Do giới hạn về thời gian và kiến thức, chúng em chưa làm được một hệ thống hoàn thiện. Nếu được phát triển, chúng em sẽ hoàn thành mô hình một cách hoàn chỉnh hơn. Qua đó em đã học hỏi, tiếp cận được nhiều vấn đề thực tế hơn, bổ sung những khe hở kiến thức do việc học thiên về lí thuyết để lại. Một lần nữa em xin cảm ơn tất cả thầy cô trong khoa Điện công nghiệp và dân dụng, đặc biệt là sự giúp đỡ chân thành của thầy Th.s: Nguyễn Trọng Thắng người đã hướng dẫn ,giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện để em thực hiện tốt đồ án tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 24 tháng 10 năm 2011 Sinh viên thực hiện: Vũ Xuân Thành 75 Tài liệu tham khảo 1. Nguyên Văn Tình(2006), Tài liệu vi điều khiển PIC16F877A, Trường sĩ quan chỉ huy kĩ thuật 2. Th.s Phạm Hùng Kim Khánh(2003), Giáo trình vi điều khiển, Trường đại học kĩ thuật công nghệ 3. Microchip. Datasheet 16F877A 4. www.picvietnam.com 5. www.dientuvietnam.net 6. Một số tài liệu tham khảo trên internet và các luận văn của các anh chị khóa trên. 76
File đính kèm:
- luan_van_xay_dung_he_thong_phan_loai_san_pham_theo_kich_thuo.pdf