Luận án Nghiên cứu phát triển hệ thống điều hướng thông minh cho robot tự hành trong môi trường bất định
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Hơn nửa thế kỷ qua, ngành công nghiệp robot đã có những bước phát
triển và đạt được những thành tựu đáng kể. Xu hướng sử dụng robot sẽ ngày
một gia tăng, điều này càng thúc đẩy mạnh mẽ các hướng nghiên cứu về
robot. Các robot tự hành được ứng dụng trong đời sống ngày càng nhiều
như robot vận chuyển hàng hóa, robot kiểm tra nguy hiểm, robot xe lăn cho
người khuyết tật, robot phục vụ sinh hoạt gia đình. Trong quân đội, ứng dụng
của các robot tự hành là khá đa dạng nhằm nâng cao khả năng sinh tồn của
binh sỹ trên chiến trường, nó có thể thực hiện các nhiệm vụ nguy hiểm với
tính mạng con người như: Phát hiện và xử lý bom mìn, vật liệu nổ tự chế, cứu
hộ trong các tòa nhà, những nơi bị nhiễm chất độc, những nơi có nhiệt độ cao,
các khu vực nhiễm chất phóng xạ, robot trinh sát. Ngày nay robot tự hành còn
được trang bị vũ khí và được lập trình để tiêu diệt các mục tiêu khác nhau.
Khả năng hoạt động điều hướng độc lập, an toàn, đáng tin cậy trong các
môi trường như nhà cửa, văn phòng, bảo tàng, sân bay, trung tâm mua sắm, và
môi trường đô thị là rất quan trọng đối với các robot tự hành. Nếu chúng ta muốn
triển khai các dịch vụ robot tự hành trong các môi trường như vậy, vấn đề đầu
tiên và quan trọng nhất là robot không chỉ phải tránh những trở ngại thông
thường mà còn phải đảm bảo an toàn cho con người khi di chuyển trong môi
trường bất định. Để thiết lập robot tự hành có thể điều hướng an toàn cho con
người trong môi trường bất định, robot phải nhận thức được các hành vi của con
người và nhóm người thông qua việc khai thác các đặc tính không gian của con
người và sau đó kết hợp các thông tin đó vào hệ thống tránh vật cản cho robot tự
hành.
Đã có nhiều phương pháp tránh vật cản cho robot tự hành, tuy nhiên ở các
phương pháp này, robot coi con người như là những vật cản bình thường do đó
những hành vi của robot có thể gây ra cảm giác khó chịu và mất an toàn cho con2
người, ví dụ: Robot có thể đi xuyên qua một nhóm người đang nói chuyện, đi
qua mặt của một người đang chú ý quan sát một vật nào đó hoặc đi quá gần con
người. Những phương pháp tránh vật cản cho robot tự hành có tính đến các
đặc trưng xã hội của con người còn chưa phổ biến. Vì vậy, việc nghiên cứu, phát
triển hệ thống điều hướng thông minh robot tự hành trong môi trường bất định
(môi trường có con người hoạt động) là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực
tiễn cao.
2. Mục tiêu của luận án
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu phát triển hệ thống điều hướng thông
minh cho robot tự hành trong môi trường bất định. Trên cơ sở các phương
pháp đã sử dụng trước đây ứng dụng cho robot di chuyển trong môi trường đã
biết trước, phát triển thuật toán điều khiển nhằm nâng cao chất lượng cho hệ
thống khi robot di chuyển trong môi trường bất định.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu điều khiển chuyển động của robot tự hành trong môi
trường bất định.
Tập trung nghiên cứu phát triển hệ thống phát hiện và bám sát nhiều
đối tượng, hệ thống dự đoán ý định tương tác của người đối với robot và hệ
thống điều hướng cho robot tự hành trong môi trường bất định.
4. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật trên cơ sở áp dụng các lý thuyết hiện
đại về điều khiển tối ưu, kỹ thuật học máy, điều khiển thông minh.
Nghiên cứu xây dựng các giải pháp kỹ thuật trên cơ sở phân tích áp dụng
các mô hình sát thực tế.
Nghiên cứu ứng dụng các công cụ mô phỏng hiện đại: các công cụ mô
phỏng máy tính Matlab, Ros, Rviz và Gazeboo.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phát triển hệ thống điều hướng thông minh cho robot tự hành trong môi trường bất định
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ------------------------------------- ĐỖ NAM THẮNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG THÔNG MINH CHO ROBOT TỰ HÀNH TRONG MÔI TRƯỜNG BẤT ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ------------------------------------- ĐỖ NAM THẮNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG THÔNG MINH CHO ROBOT TỰ HÀNH TRONG MÔI TRƯỜNG BẤT ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9 52 02 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Phạm Trung Dũng 2. PGS.TS Nguyễn Quang Hùng HÀ NỘI – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án này là trung thực và chưa được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác, các dữ liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. Ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Trung Dũng và PGS.TS Nguyễn Quang Hùng, đã định hướng nghiên cứu và tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Thủ trưởng Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Phòng Đào tạo/Viện Khoa học và Công nghệ quân sự đã luôn ủng hộ, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và bảo vệ luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Thủ trưởng Viện Tự động hóa KTQS, Khoa Kỹ thuật điều khiển/Học viện kỹ thuật quân sự đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân cùng bạn bè, đặc biệt là TS Trương Xuân Tùng đã luôn quan tâm, cổ vũ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện tốt luận án này. Tác giả Đỗ Nam Thắng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................. ix MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TỰ HÀNH................................................................................................. 4 1.1 Giới thiệu một số loại thiết bị tự hành .................................................... 4 1.1.1. Nền tảng robot di động ...................................................................... 4 1.1.2. Mô hình động học của robot tự hành .................................................. 6 1.2 Cấu trúc điều khiển cơ bản của robot tự hành ......................................... 8 1.2.1 Hệ thống thu thập và xử lý thông tin ................................................... 9 1.2.2 Hệ thống xác định vị trí và xây dựng bản đồ ........................................ 9 1.2.3 Hệ thống thiết kế quỹ đạo chuyển động cho robot .............................. 10 1.2.4 Hệ thống điều khiển truyền động....................................................... 10 1.3. Hệ thống phát hiện và bám sát đối tượng ............................................. 10 1.3.1. Hệ thống phát hiện đối tượng ........................................................... 10 1.3.2. Hệ thống bám sát đối tượng ............................................................. 12 1.4. Các kỹ thuật học sâu........................................................................... 14 1.4.1 Mạng nơron tích chập ....................................................................... 14 1.4.2. Kỹ thuật Faster R –CNN .................................................................. 15 1.4.3 Kỹ thuật học sâu SSD ....................................................................... 18 1.4.4. Kỹ thuật học sâu YOLO .................................................................. 20 1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ...................... 25 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ..................................................... 25 1.5.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ...................................................... 29 1.6. Kết luận chương 1 .............................................................................. 31 Chƣơng 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ BÁM SÁT NHIỀU ĐỐI TƢỢNG CHO ROBOT TỰ HÀNH................................... 33 iv 2.1. Bài toán phát hiện và bám sát đối tượng người. ................................... 33 2.2.1. Hệ thống điều hướng robot trong môi trường bất định ....................... 35 2.2.2. Các khối chức năng của hệ thống điều hướng robot di động có nhận thức tương tác .............................................................................. 37 2.2.3 Đề xuất hệ thống phát hiện và bám sát nhiều đối tượng ...................... 42 2.3. Đề xuất hệ thống dự đoán ý định tương tác của người đối với robot ............. 50 2.3.1 Hệ thống dự đoán ý định tương tác.................................................... 51 2.3.2. Xử lý dữ liệu cho hệ thống dự đoán ý định tương tác ........................ 54 2.4. Kết luận chương 2 .............................................................................. 55 Chƣơng 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU HƢỚNG THÔNG MINH CHO ROBOT TỰ HÀNH ........................................................................ 56 3.1 Thuật toán học sâu tăng cường DQN cho bài toán tránh vật cản động ............. 56 3.1.1 Thuật toán Q – Learning ................................................................... 56 3.1.2. Thuật toán DQN cho bài toán tránh vật cản ..................................... 56 3.1.3 Xây dựng mô hình thuật toán ............................................................ 61 3.2. Thuật toán A3C ứng dụng trong hệ thống điều hướng cho robot di động trong môi trường bất định ............................................................. 62 3.2.1. Sơ đồ kiến trúc nhiều tầng A3C ....................................................... 63 3.2.2. Thuật toán A3C ............................................................................... 64 3.3. Xây dựng hệ thống điều hướng cho robot tự hành trong môi trường bất định .................................................................................................... 67 3.3.1. Mô tả bài toán ................................................................................. 67 3.3.2. Hệ thống điều hướng cho robot tự hành trong môi trường bất định.............. 69 3.3.3. Khối hình thành tọa độ không gian ................................................... 71 3.3.4 Thiết lập không gian hoạt động ........................................................ 72 3.3.5 Cấu trúc mạng .................................................................................. 72 3.3.6 Hàm thưởng ..................................................................................... 73 3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ an toàn và thoải mái của con người khi di chuyển trong môi trường bất định .............................................................. 75 v 3.4.1. Chỉ số cá nhân ................................................................................. 76 3.4.2 Chỉ số nhóm ..................................................................................... 77 3.4.3. Chỉ số chuyển động tương đối.......................................................... 77 3.5. Kết luận Chương 3 ............................................................................. 78 Chƣơng 4. MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM ...................................... 79 4.1. Mô phỏng hệ thống phát hiện và bám sát nhiều đối tượng ................... 79 4.1.1 Thiết lập mô phỏng .......................................................................... 79 4.1.2 Kết quả mô phỏng ............................................................................ 80 4.2. Mô phỏng đánh giá hệ thống dự đoán ý định tương tác của người đối với robot ............................................................................................. 84 4.2.1. Mô tả bài toán ................................................................................. 84 4.2.2. Huấn luyện mạng và kiểm tra........................................................... 84 4.2.3. Kết quả thử nghiệm với các trường hợp tiếp cận riêng biệt ................ 88 4.2.4. Kết quả thử nghiệm với trường hợp người đi kết hợp tiếp cận nhiều hướng khác nhau ............................................................................. 89 4.3. Mô phỏng đánh giá khả năng ứng dụng thuật toán DQN trong bài toán tránh vật cản ................................................................................ 89 4.3.1. Thiết lập mô phỏng.......................................................................... 90 4.3.2 Kết quả mô phỏng ........................................................................... 92 4.4 Mô phỏng đánh giá hệ thống điều hướng robot di động trong môi trường bất định .................................................................................. 95 4.4.1 Thiết lập mô phỏng .......................................................................... 95 4.4.2 Kết quả mô phỏng ............................................................................ 97 4.5 Kết luận chương 4 ............................................................................... 98 KẾT LUẬN ............................................................................................. 99 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 102 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 𝑣𝑖 𝑝 Vận tốc người 𝑣𝑗 0 Vận tốc đối tượng 𝑜𝑗 Trạng thái đối tượng 𝑝𝑖 Trạng thái người 𝜃𝑖 𝑣𝑝 Hướng chuyển động của người 𝜃𝑗 𝑣0 Hướng chuyển động của đối tượng γ Hệ số khấu hao 𝑇𝑚𝑎𝑥 Chu kỳ tối đa mạng toàn cục 𝑡𝑚𝑎𝑥 Bước tối đa của mỗi chu kỳ 𝑡𝑐ậ𝑝 𝑛ậ𝑡 Tần số cập nhật α Hệ số học ε Hệ số suy giảm βi Góc giữa hướng robot và vector được chiếu từ robot đến người pi φi V(s) П(s) Góc giữa hướng của con người và vector được chiếu từ người pi tới robot Hàm giá trị Hàm chính sách A3C Thuật toán học sâu tăng cường sử dụng phương pháp bất đồng bộ Asynchronous methods for deep reinforcement AI Trí tuệ nhân tạo Artificial Intelligence CSDL CNN CONV Cơ sở dữ liệu Mạng nơron tích chập Lớp tích chập Convolutional Neural Network Convolutional vii DQN Học tăng cường Deep Q-Network DL EKF Học sâu Bộ lọc kalman mở rộng Deep Learning Extended Kalman Filter Gazebo IOU LSTM Hệ thống cho phép mô phỏng môi trường robot Hàm đánh giá độ chính xác phát hiện đối tượng Mạng bộ nhớ ngắn - dài hạn Intersection over union ... 155-161. [5] Ngô Mạnh Tiến, Phan Xuân Minh, Nghiên cứu phát triển hệ robot tự hành có gắn camera tự động tìm kiếm và bám mục tiêu di động, VCCA 2011, pp. 506-511. [6] Ngô Mạnh Tiến, Phan Xuân Minh, Hà Thị Kim Duyên, Một phương pháp sử dụng bộ lọc Kalman kết hợp với thuật toán bám ảnh Camshift nhằm nâng cao chất lượng bám trong các hệ thống robot tự động tìm kiếm và bám bắt mục tiêu, VCCA 2011, pp.513-518. [7] Nguyễn Văn Tính, Phạm Thượng Cát, Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Đăng Chung, Thiết kế luật điều khiển thích nghi cho hệ tích hợp robot di động – pan-til-camera để tiếp cận mục tiêu, VCCA 2015, pp.388-396. [8] Nguyễn Văn Tính, Phạm Thượng Cát, Phạm Minh Tuấn, “Mô hình hóa và điều khiển robot di động non-holonomic có trượt ngang”, Hội nghị toàn quốc lần thứ 3 về Điều khiển và Tự động hóa- VCCA-2015, pp.388-396. 103 [9] Võ Trung Thư, Nguyễn Anh Duy, Ứng dụng điều khiển mờ cho bài toán bám đường của robot di động bằng bánh lăn, Tuyển tập hội nghị toàn quốc lần thứ 4 về cơ điện tử, VCM 2008, pp. 305-314. Tiếng Anh: [10] A. Bewley, Z. Ge, L. Ott, F. Ramos, and B. Upcroft, "Simple online and realtime tracking," in IEEE International Conference on Image Processing (ICIP), 2016, pp. 3464-3468. [11] A. Eitel, J. T. Springenberg, L. Spinello, M. Riedmiller, and W. Burgard, “Multimodal deep learning for robust rgb-d object recognition,” in Intelligent Robots and Systems (IROS), in IEEE/RSJ International Conference on. IEEE, 2015, pp. 681–687. [12] A. Kendon, Conducting Interaction: Patterns Behavior Focused Encounters. Cambridge, UK.: Cambridge Univ. Press, 1990. [13] Cao, Z., et al., OpenPose: realtime multi-person 2D pose estimation using Part Affinity Fields. 2019. pp. 172-186. [14] D. B. Aranibar and P. J. Alsina. Reinforcement learning-based path planning for autonomous robots. In EnRI-XXIV Congresso da Sociedate Brasileira de Computer, page, 2004. [15] D. P. Kingma and J. B. Adam, “A dam: A method for stochastic optimization,” in Proceedings of the 3 rd International Conference on Learning Representations, pp. 1-15, 2015. [16] D. Helbing and P. Molnr, “Social force model for pedestrian dynamic,” Physical Review E, pp. 4282-4286, 1995. [17] E. T. Hall, The hidden dimension: man’s use of space in public and private. The Bodley Head Ltd, London, 1966. [18] Fox, D., Burgard, W., & Thrun, S. (1997). The dynamic window approach to collision avoidance. IEEE Robotics& Automation Magazine, 104 4(1), 23–33. doi:10.1109/100.580977. [19] G. Bradski, "The OpenCV Library," Dr. Dobb's Journal of Software Tools, 2000. [20] H. W. Kuhn, “The Hungarian method for the assignment problem,” Naval Research Logistics Quarterly, vol. 2, pp. 83-97, 1955 [21] H. R. Beom and H. S. Cho. A sensor-based navigation for a mobile robot using fuzzy logic and reinforcement learning. IEEE transactions on Systems, Man, And Cybernetics, 25(3): 464-477, 1995. [22] Hochreiter, S. and J.J.N.c. Schmidhuber, Long short-term memory. 1997. pp. 1735-1780. [23] J. Schmidhuber, “Deep learning in neural networks: An overview,” Neural networks, vol. 61, pp. 85–117, 2015. [24] J. Bai, Y. Wu, J. Zhang, and F. Chen, “Subset based deep learning for rgb-d object recognition,” Neurocomputing, vol. 165, pp. 280– 292, 2015. [25] J. Rios-Martinez, A. Spalanzani, and C. Laugier, “From proxemics theory to socially-aware navigation: A survey,” International Journal of Social Robotics, September 2014. [26]. J. Rios-Martinez, A. Spalanzani, and C. Laugier, “Understanding human interaction for probabilistic autonomous nabigation using risk-RRT approach,” in Proc. IEEE/RSJ Int. Conf. Intell. Robots Syst, Sep. 2011, pp. 2014-2019. [27] J. Redmon, S. Divvala, R. Girshick, and A. Farhadi, “You only look once: Unified, real-time object detection,” in The IEEE Conference on Computer Vision and Pattern Recognition (CVPR), pp. 779-788, June 2016. [28] Kiem Nguyen, Tinh Nguyen, Quyen Bui, Minh Tuan Pham, “Adaptive antinsingularity terminal sliding model control for a robotic arm with model uncertainties and external disturbances”, Turkish Journal of Electrical 105 Engineering& Computer Sciences, (2018) Vol 26: 3224-3238. [29] Kiem Nguyen Tien, Linh Le, Tuan Do, Tinh Nguyen, Pham Minh Tuan, “Robust control for a wheeled mobile robot to track a predefined trajectory in the presence of unknown wheel slips”, Vietnam Journal of Mechanics, VAST, Vol. 40, No. 2(2018), pp. 141-154. [30] K. O. Arras, O. M. Mozos, and W. Burgard, “Using boosted features for the detection of people in 2d range data,” in IEEE International Conference on Robotics and Automation, pp. 3402-3407, April 2007. [31] Maria Isabel Ribeiro, Kalman and Extended Kalman Filters: Concept, Derivation and Properties. Institute for Systems and Robotics, February 2004 [32] M. I. Jordan and T. M. Mitchell, “Machine learning: Trends, perspectives, and prospects,” Science, vol. 349, no. 6245, pp. 255–260, 2015. [33] M. Quigley, B. Gerkey, K. Conley, J. Faust, T. Foote, J. Leibs, E. Berger, R. Wheeler, and A. Ng, “ROS: an open-source Robot Operating System,” in ICRA Workshop on Open Source Software, vol. 32, pp. 151-170, 2009. [34] N. Koenig and A. Howard, "Design and use paradigms for gazebo, an open-source multi-robot simulator," in IEEE/RSJ International Conference on Intelligent Robots and Systems, 2004, pp. 2149-2154. Science and Systems XII, 2015. [35] Nguyen Van Tinh, Le Hung Linh, “Neural network-based adaptive tracking control for a nonholonomic wheeled mobile robot subject to unknow wheel slips”, Journal of Computer Science and Cybernetics, V.33, N.1 (2017), pp. 70-85. [36] Nguyen V. Tinh, Nguyen T. Linh, Pham T. Cat, Pham M. Tuan, Mai N. Anh, and Nguyen P. T. Anh, “Modeling and Feedback Linearization Control of a Nonholonomic Wheeled Mobile Robot with Longitudinal, Lateral Slips”, IEEE international Conference on Automation Science and Engineering 106 (CASE) Fort Worth, TX, USA, August 21-24, 2016, pp.996-1001. [37] N. Dalal and B. Triggs, “Histograms of oriented gradients for human detection,” in IEEE Computer Society Conference on Computer Vision and Pattern Recognition, vol. 1, pp. 886-893, June 2005. [38] N. Yung and C. Ye. Self-learning fuzzy navigation of mobile vehicle. In Signal Processing, 1996, 3 rd International Conference on, volume 2, pages 1465-1468. IEEE, 1996. [39] N. Wojke, A. Bewley, and D. Paulus, "Simple Online and Realtime Tracking with a Deep Association Metric," in IEEE International Conference on Image Processing (ICIP), 2017, pp. 3645-3649. [40] O. Khatib, “Real-time obstacle avoidance for manipulators and mobile robots,” in Proceedings of the IEEE International Conference on Robotics and Automation, vol. 2, pp. 500-505, March 1985. [41] Paper: You Only Look Once: Unified, Real-Time Object Detection ( Joseph Redmon, Santosh Divvala, Ross Girshick, Ali Farhadi - University of Washington). [42] P. Fiorini and Z. Shillert, “Motion planning in dynamic environments using velocity obstacles,” International Journal of Robotics Research, vol. 17, pp. 760-772, 1998. [43] R. E. Kalman, “A new approach to linear filtering and prediction problem,” Transactions of the ASME-Journal of Basic Engineering, vol.82, no. Series D, pp. 35-45, 1960 [44] Ren S, He K, Girshick R, et al (2017). Faster R-CNN: Towards Real- Time Object Detection with Region Proposal Networks. IEEE transactions on pattern analysis and machine intelligence, 39(6), 1137-1149. [45] R. Siegwart, I. R. Nourbakhsh, and D. Scaramuzza, Introduction to Autunomous Mobile Robots. The MIT Press, February 2011. [46] Rudenko, A., et al., Human motion trajectory prediction: A survey. The 107 International Journal of Robotics Research, 2020. 39(8): p. 895-935. [47] Smeulders T.G.A.W.M (2013). Selective Search for Object Recognition 154-171. [48] Simonyan K. and Zisserman A. (2014). Very deep convolutional networks for large-scale image recognition. arXiv preprint arXiv:14091556. [49] S. Zagoruyko and N. Komodakis, "Wide Residual Networks," in Proceedings of the British Machine Vision Conference (BMVC) , pp. 87.1- 87.12, September 2016. [50] Thi Thanh Van Nguyen, Manh Duong Phung, Quang Vinh Tran (2017), “Behavior – based Navigation of Mobile Robot in Unknowns Environments Using Fuzzy Logic and Multi-Objective Optimization”, International Journal of Control and Automation (IJCA), Vol.10, No.2. pp 349-364. [51] Tinh Nguyen, Linh Le, “Neural network-based adaptive tracking control for a nonholonomic wheeled mobile robot with unknown wheel slips, model uncertainties, and unknown bounded disturbances”, Turkish Journal of Electrical Engineering& Computer Sciences, (2018) Vol 26: 378-392. [52] Tinh Nguyen, Thuong Hoang, Minh Tuan Pham & Nam phuong Dao, “A Gaussian wavelet network-based robust adaptive tracking controller for a wheeled mobile robot with unknown wheel slips”, International Journal of Control, online version https://doi.org/10.1080/00207179.2018.1458156. [53] T. Kruse, A. K. Pandey, R. Alami, and A. Kirsch, “Human – aware robot navigation: A survey,” Robotics and Autonomous System, vol. 61, pp. 1726- 1743, 2013. [54] Truong, Xuan Tung, Yoong, V. N, and Ngo, Trung Dung. (2014). “Dynamic social zone for human safety in human-robot shared workspaces”. 2014 11th International Conference on Ubiquitous Robots and Ambient Intelligence (URAI) 108 [55] Truong, X.-T., & Ngo, T.-D. (2016). Dynamic Social Zone based Mobile Robot Navigation for Human Comfortable Safety in Social Environments. International Journal of Social Robotics, 8(5), 663–684. doi:10.1007/s12369- 016-0352-0 [56] W. D. Smart and L. P. Kaelbling. Effective reinforcement learning for mobile robots. In Robotics and Automation, 2002. Proceedings. ICRA’02. IEEE International Conference on, volume 4, page 3404-3410. IEEE, 2002. [57] X. T. Truong and T. D. Ngo, “To Approach Humans?: a unified framework for approaching pose prediction and socially aware robot navigation,” IEEE Transactions on Cognitive and Developmental Systems, pp.1-27, 2017. [58] Xuan-Tung Truong and Trung Dung Ngo, “ Toward socially aware robot navigation in dynamic and crowded Environments: A proactive social motion model,” IEEE Transactions on Automation Science and Engineering , vol. 14, pp.1743-1760. October 2017. [59] X-T. Truong, H. T. Dinh, and C. D. Nguyen. An efficient navigation framework for autonomous mobile robots in dynamic environments using learning algorithm. Journal of Computer Science and Cybernetics, 33(2): 107-118, 2018. [60] Yoko Sasaki , Syusuke Matsuo, Asako Kanezaki, and Hiroshi Takemura, “A3C Based motion learning for an Autonomous Mobile Robot in Crowds” in IEEE International Conference on Systems, Man and Cybernetics, 2019. pp. 1036-1042.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_phat_trien_he_thong_dieu_huong_thong_minh.pdf
- Thông tin kết luận mới của luận án-NCS Đỗ Nam Thắng.doc
- Trích yếu Luận án NCS Đỗ Nam Thắng.doc
- TomTat LuanAn NCS Do Nam Thang_English.pdf
- TomTat LuanAn NCS Đỗ Nam Thắng_Tiếng Việt.pdf