Luận văn Xây dựng công thức tính lượng mưa từ số liệu ra đa Đốp-le cho khu vực Trung Trung Bộ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAĐA, RAĐA THỜI TIẾT

TAM KỲ VÀ HỆ THỐNG ĐO MƯA TỰ ĐỘNG

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAĐA

1.1.1. Lịch sử của rađa

Rađa là sản phẩm của sự phát triển kỹ thuật vô tuyến và điện tử học

hiện đại, nó được đưa vào sử dụng từ trước chiến tranh thế giới lần thứ II ở

các nước có nền khoa học tiên tiến. Rađa được sử dụng cho mục đích quân sự,

dùng để phát hiện máy bay khi chúng vẫn nằm ngoài vùng nhìn thấy được, rồi

hiển thị lên màn hình rađa. Công cụ này ngày càng được sử dụng rộng rãi để

phục vụ cho mục đích quân sự.

Ngày nay, khi công nghệ khoa học kỹ thuật phát triển, rađa có tác dụng

lớn trong quốc phòng, kinh tế quốc dân và cả trong nghiên cứu khoa học. Nhờ

những ưu điểm nổi bật mà rađa được sử dụng rộng rãi trong ngành khí tượng

nhằm phát hiện, theo dõi, nghiên cứu mục tiêu, trong đó có các mục tiêu khí

tượng.

1.1.2. Nguyên tắc hoạt động

RADAR (RAdio Detection And Ranging) là một phương tiện kỹ thuật

dùng để phát hiện và xác định vị trí của mục tiêu ở xa bằng sóng vô tuyến

điện. Có một điều thú vị là bản thân từ RADAR trong tiếng anh có thể đánh

vần ngược từ cuối lên đầu mà vẫn giữ nguyên các âm tiết như khi đọc xuôi,

như thể nó mang hàm ý rằng sóng của rađa phát đi vào không gian và lại quay

ngược trở lại rađa.

Máy phát của rađa tạo ra một sóng điện từ mạnh truyền vào khí quyển

thông qua anten. Trong quá trình truyền sóng trong khí quyển, sóng điện từ9

gặp các mục tiêu, bị các mục tiêu tán xạ và hấp thụ. Mục tiêu tán xạ sóng điện

từ theo mọi hướng trong đó một phần năng lượng sẽ quay trở lại anten.

Hình 1.1. Anten rađa truyền

sóng vào khí quyển

Hình 1.2. Xung phản hồi lại rađa

Anten nhận tán xạ sóng điện từ trở lại, tập hợp chúng và khuyếch đại

chúng lên nhờ bộ phận khuyếch đại điện từ. Tuy vậy, tín hiệu trở về có mức

năng lượng nhỏ hơn rất nhiều so với tín hiệu truyền đi. Mục tiêu càng tán xạ

mạnh thì công suất tín hiệu nhận về càng cao.

Sóng điện từ mà anten truyền ra có 3 thuộc tính cơ bản sau:

- Tần số lặp (pulse repetition frequency)

- Thời gian phát xung (transmission time)

- Độ rộng cánh sóng (beam width).

Tần số lặp là số lần xung phát trong một giây, nó tuỳ thuộc từng loại

rađa. Thời gian phát xung (còn gọi là độ rộng xung) là khoảng thời gian mà

rađa phát ra một xung. Khi một chùm tia di chuyển với tốc độ ánh sáng thì độ

dài của một xung (pulse length) có thể được tính một cách dễ dàng qua thời

gian phát xung. Độ rộng cánh sóng được xác định bởi độ rộng của góc hợp

bởi hai tia có độ chói bức xạ bằng một nửa độ chói cực đại và ở những rađa10

thời tiết hiện đại nó có độ lớn khoảng 10. Dựa vào độ rộng cánh sóng, độ dài

của một xung và khoảng cách từ rađa tới xung ta có thể tính được thể tích

xung phát (pulse volume).

pdf 92 trang chauphong 19/08/2022 12880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Xây dựng công thức tính lượng mưa từ số liệu ra đa Đốp-le cho khu vực Trung Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Xây dựng công thức tính lượng mưa từ số liệu ra đa Đốp-le cho khu vực Trung Trung Bộ

Luận văn Xây dựng công thức tính lượng mưa từ số liệu ra đa Đốp-le cho khu vực Trung Trung Bộ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------
HOÀNG MINH TOÁN
XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH LƯỢNG 
MƯA TỪ SỐ LIỆU RA ĐA ĐỐP-LE 
CHO KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – 2009
2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------
HOÀNG MINH TOÁN
XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH LƯỢNG 
MƯA TỪ SỐ LIỆU RA ĐA ĐỐP-LE 
CHO KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ
Chuyên ngành: Khí tượng và Khí hậu học
Mã số: 60.44.87
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HƯỚNG ĐIỀN
Hà Nội – 2009
3Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp tôi được:
Đài Khí tượng Cao không đã cho phép tiếp cận, tìm hiểu, triển khai 
và nghiên cứu trên cặp số liệu khảo sát rađa thời tiết - số liệu đo mưa tự
động.
TT Quốc gia Dự báo KTTV-Phòng Dự báo Hạn ngắn, Đài Khí 
tượng Thuỷ văn Khu vực Trung Trung Bộ, Công ty CMT Hà Nội đã tạo 
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được đến và làm việc hoàn thành kế hoạch 
nhanh chóng và đạt yêu cầu.
Các chuyên gia Nhật Bản: GS.TS Matsumoto, GS.TS Kimpei 
ICHIYANAGI - Viện JAMSTEC, T.S.Hironari KANAMORI tại Đại học 
Tokyo, T.S Hideyuki KAMIMERA tại Viện JAMSTEC đã chuyển giao kỹ
thuật, công nghệ, trang thiết bị và cùng chúng tôi xây dựng hệ thống đo 
mưa tự động.
Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ của các đồng nghiệp: T.S. Trần Duy 
Sơn, T.S. Ngô Đức Thành, Th.S. Nguyễn Viết Thắng, Th.S. Đào Thị Loan
v.v... tại Đài Khí tượng Cao không, T.S. Tạ Văn Đa tại Viện Khí tượng 
Thuỷ văn và Môi trường. Sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, các bạn 
học viên ở Bộ môn Khí tượng- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại 
học Quốc gia Hà Nội. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS.T.S. 
Nguyễn Hướng Điền và sự giúp đỡ của T.S. Nguyễn Thị Tân Thanh .
Cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước những sự giúp đỡ
quý báu đó.
 Hà Nội, tháng 5/2009.
4MỤC LỤC 
MỤC LỤC .................................................................................................... 4
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAĐA, RAĐA THỜI TIẾT 
TAM KỲ VÀ HỆ THỐNG ĐO MƯA TỰ ĐỘNG...................................... 8
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAĐA........................................................ 8
1.1.1. Lịch sử của rađa ................................................................................ 8
1.1.2. Nguyên tắc hoạt động........................................................................ 8
1.1.3. Phương trình rađa đối với mục tiêu điểm trong chân không ............ 10
1.1.4. Diện tích phản xạ hiệu dụng của mục tiêu khí tượng. Thể tích phân 
giải của khối xung..................................................................................... 12
1.1.5.Các phương trình rađa Probert-Jones và phương trình rađa rút gọn đối 
với mục tiêu khí tượng .............................................................................. 15
1.2. RAĐA THỜI TIẾT TAM KỲ............................................................. 18
1.3.HỆ THỐNG ĐO MƯA TỰ ĐỘNG ..................................................... 20
CHƯƠNG 2: ƯỚC LƯỢNG MƯA TỪ ĐỘ PHẢN HỒI VÔ TUYẾN 
CỦA RAĐA KHÍ TƯỢNG ........................................................................ 25
2.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MƯA.................................................... 25
2.1.1.Mưa và một vài loại mưa thường gặp............................................... 25
2.1.2.Một số đặc trưng cơ bản................................................................... 26
2.1.3.Sự phân bố hạt mưa theo kích thước hạt........................................... 27
2.1.4.Phân cấp cường độ mưa ................................................................... 29
2.1.5.Sử dụng rađa để phát hiện mưa ........................................................ 30
2.1.6.Sử dụng rađa để ước lượng mưa....................................................... 31
2.2. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA SAI SỐ KHI ƯỚC LƯỢNG MƯA 
BẰNG RAĐA KHÍ TƯỢNG ..................................................................... 34
2.2.1. Sai số do hệ thống thiết bị rađa........................................................ 35
2.2.2.Sai số do địa hình ............................................................................. 35
2.2.3.Các sai số do điều kiện truyền sóng dị thường trong khí quyển ........ 36
2.2.4.Các sai số do công thức tính cường độ mưa không bao hàm hết các 
đặc tính của vùng mưa .............................................................................. 37
2.2.5. Sai số do hệ thống thiết bị đo mưa mặt đất. ..................................... 38
5CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ SAI SỐ . 39
3.1. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU ........................... 39
3.1.1.Đặt bài toán về cách tìm các tham số................................................ 39
3.1.2.Phương pháp bình phương tối thiểu.................................................. 40
3.2. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ........................................................... 44
3.2.1. Một số kiến thức cơ bản về đánh giá ............................................... 44
3.2.2. Một số đại lượng thống kê khách quan thường được sử dụng trong 
đánh giá .................................................................................................... 45
CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN, KẾT QUẢ VÀ KẾT 
LUẬN.......................................................................................................... 48
4.1. TIẾN HÀNH XÂY DỰNG CÔNG THỨC...................................... 48
4.1.1.Thu thập số liệu................................................................................ 48
4.1.2 Xử lí số liệu và đồng bộ số liệu theo thời gian.................................. 49
4.1.3 Tính toán và đánh giá công thức....................................................... 56
4.1.3 Giới thiệu phần mềm tính toán và kiểm nghiệm ............................... 58
4.2 KẾT LUẬN........................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 63
PHỤ LỤC.................................................................................................... 65
PL1. Dạng đầu vào số liệu rađa................................................................. 65
PL2. Dạng đầu vào của đo mưa tự động mặt đất. ...................................... 66
PL3.Mã nguồn phần mềm. ........................................................................ 69
PL4.Kết quả tính toán ............................................................................... 91
6MỞ ĐẦU
Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế–xã hội của loài người. 
Việc dự báo các hiện tượng thời tiết ngày càng trở nên cần thiết và trở thành 
mối quan tâm nhiều quốc gia trên thế giới. Dự báo thời tiết thông qua dự báo 
các yếu tố: áp suất, nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa... Như chúng ta đã biết, mưa 
lớn là nguyên nhân chính gây ra lũ ở vùng Trung Trung bộ và đã để lại những 
hậu quả rất nghiêm trọng cho vùng này trong nhiều năm qua nhất là trong thời 
gian gần đây, vì thế dự báo định lượng mưa được quan tâm nhiều nhất. Để đo 
mưa định lượng (xác định cường độ mưa, tổng lượng mưa giờ, ngày) được 
tiến hành với nhiều phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp, một trong những 
phương pháp đó là sử dụng ra đa khí tượng. Ra đa có nhiều ưu điểm mạnh 
trong đo mưa định lượng so với mạng lưới trạm đo mưa trực tiếp tại mặt đất 
như: đo trong phạm vi rộng, xác định được diện tích vùng mưa, đo mưa với 
độ phân giải cao về không gian và thời gian. Ra đa có thể đo mưa tại các vùng 
sâu, vùng xa, ngoài biển nơi xây dựng rất khó khăn hoặc không thể xây dựng 
được những hệ thống trạm đo đạc yếu tố khí tượng bề mặt. Hơn thế nữa ra đa 
còn có thể xác định được cấu trúc không gian ba chiều của trường mây và 
mưa trong vùng hoạt động của ra đa. 
Tuy nhiên, thực tế biến động của trường mưa rất phức tạp, nhất là tính 
biến động ngẫu nhiên của chúng theo quy mô thời gian và không gian, thể
hiện qua cường độ, phạm vi. Bên cạch đó hệ thống các trạm đo mưa trên lãnh 
thổ Việt Nam vẫn còn khá thưa thớt, một số vùng quan trọng mạng trạm đo 
mưa không đủ dày, độ chính xác ước lượng mưa bằng ra đa phụ thuộc rất 
nhiều vào các tham số như: độ rộng, mức độ bị che khuất của cánh sóng ăng 
ten, Một điểm nữa là các công thức tính lượng mưa khu vực Trung trung Bộ
chưa có hoặc mới ở giai đoạn áp dụng thử nghiệm vài hệ số thực nghiệm của 
7nước ngoài, vì thế ảnh hưởng rất lớn tới các phương pháp dự báo thời tiết, 
cảnh báo hệ quả của hiện tượng thời tiết nguy hiểm.
Xuất phát từ nhu cầu có được số liệu tốt phục vụ mục đích dự báo, điều 
tra, nghiên cứu nên việc sử dụng những tính năng ưu việt của ra đa thời tiết 
kết hợp với hệ thống đo mưa tự động để đo mưa mà đặc biệt là mưa diện rộng 
chính là mực tiêu của luận văn này.
8CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAĐA, RAĐA THỜI TIẾT 
TAM KỲ VÀ HỆ THỐNG ĐO MƯA TỰ ĐỘNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAĐA
1.1.1. Lịch sử của rađa 
Rađa là sản phẩm của sự phát triển kỹ thuật vô tuyến và điện tử học 
hiện đại, nó được đưa vào sử dụng từ trước chiến tranh thế giới lần thứ II ở
các nước có nền khoa học tiên tiến. Rađa được sử dụng cho mục đích quân sự, 
dùng để phát hiện máy bay khi chúng vẫn nằm ngoài vùng nhìn thấy được, rồi 
hiển thị lên màn hình rađa. Công cụ này ngày càng được sử dụng rộng rãi để
phục vụ cho mục đích quân sự. 
Ngày nay, khi công nghệ khoa học kỹ thuật phát triển, rađa có tác dụng 
lớn trong quốc phòng, kinh tế quốc dân và cả trong nghiên cứu khoa học. Nhờ
những ưu điểm nổi bật mà rađa được sử dụng rộng rãi trong ngành khí tượng 
nhằm phát hiện, theo dõi, nghiên cứu mục tiêu, trong đó có các mục tiêu khí 
tượng.
1.1.2. Nguyên tắc hoạt động
RADAR (RAdio Detection And Ranging) là một phương tiện kỹ thuật 
dùng để phát hiện và xác định vị trí của mục tiêu ở xa bằng sóng vô tuyến 
điện. Có một điều thú vị là bản thân từ RADAR trong tiếng anh có thể đánh 
vần ngược từ cuối lên đầu mà vẫn giữ nguyên các âm tiết như khi đọc xuôi, 
như thể nó mang hàm ý rằng sóng của rađa phát đi vào không gian và lại quay 
ngược trở lại rađa.
Máy phát của rađa tạo ra một sóng điện từ mạnh truyền vào khí quyển 
thông qua anten. Trong quá trình truyền sóng trong khí quyển, sóng điện từ
9gặp các mục tiêu, bị các mục tiêu tán xạ và hấp thụ. Mục tiêu tán xạ sóng điện 
từ theo mọi hướng trong đó một phần năng lượng sẽ quay trở lại anten. 
Hình 1.1. Anten rađa truyền 
sóng vào khí quyển
Hình 1.2. Xung phản hồi lại rađa
Anten nhận tán xạ sóng điện từ trở lại, tập hợp chúng và khuyếch đại 
chúng lên nhờ bộ phận khuyếch đại điện từ. Tuy vậy, tín hiệu trở về có mức 
năng lượng nhỏ hơn rất nhiều so với tín hiệu truyền đi. Mục tiêu càng tán xạ
mạnh thì công suất tín hiệu nhận về càng cao.
Sóng điện từ mà anten truyền ra có 3 thuộc tính cơ bản sau: 
- Tần số lặp (pulse repetitio ... l5.Caption = I3
 ProgressBar1(0).Visible = True
 DoEvents
 Loop
 Close (2)
 End If
 '-------------------------
 List1.AddItem F2 & " " & I2
 List1.AddItem " CAP " & I3
 '-------------------------
'End If
1000 Close (4)
Close (5)
Screen.MousePointer = 0
End Sub
Private Sub exit_Click()
End
End Sub
Sub docfilemd(F, F2)
Dim I1, I2, I3, LMUA, TGMUA, tdiem, MTonG
LMUA = 0
TGMUA = ""
MTonG = 0
If FSO.FileExists(F) Then
 'List1.Clear
 nhandien = Trim(Label6.Caption)
 tenfile = TENTRAM(UCase(Trim(Mid(F, 1, Len(F) - 4))))
 List1.AddItem tenfile
 Open F2 For Append As #4
 Open F For Input As #3
 I1 = 0
 nhanfile = 0
 Do Until EOF(3)
 I1 = I1 + 1
84
 Line Input #3, B
 If I1 = 1 And Mid(B, 1, 4) = Trim("Date") Then nhanfile = 3
 If Mid(B, 1, 1) = Trim(nhandien) Then
'If Right(B, 1) = """ Then
 TAM = ""
 For I = 1 To Len(B)
 If Mid(B, I, 1) Trim(nhandien) Then
 If Mid(B, I, 1) = Chr(13) Or Mid(B, I, 1) = Chr(10) Then
 'List1.AddItem TAM
 If Val(Trim(Right(TAM, 4))) > 0 Then Print #4, them0gio(TAM), 
tenfile
 TAM = ""
 Else
 TAM = TAM & Mid(B, I, 1)
 End If
 End If
 Next
 If Trim(TAM) "" Then Print #4, them0gio(TAM), tenfile
 Else
 If Mid(B, 7, 1) = "," Then
 TAM = ""
 TAM = "20" & Mid(B, 1, 2) & "/" & Mid(B, 3, 2) & "/" & Mid(B, 5, 2) & " " 
& Mid(B, 8, 5) & " " & Val(Trim(Right(B, 2))) * 0.5
 If Val(Trim(Right(B, 2))) > 0 Then Print #4, TAM, TENTRAM1(tenfile)
 End If
 If nhanfile = 3 And I1 > 1 Then
 tdiem = Val(Trim(Mid(B, 13, 1)))
 If Left(B, 13) = TGMUA Then
 MTonG = MTonG + Val(Trim(Mid(B, 16, Len(B) - 15))) - LMUA
 Else
 If MTonG > 0 Then Print #4, TAM & " " & MTonG, TENTRAM1(tenfile) ', 
tdiem
 ' List1.AddItem "Tong: " & TAM & " " & MTonG
 ' TaM = congtg(b, tdiem) & " " & MTonG '
 MTonG = Val(Trim(Mid(B, 16, Len(B) - 15))) - LMUA 
 End If 
 TAM = congtg(B, tdiem) & " " '& MTonG '
 LMUA = Val(Trim(Mid(B, 16, Len(B) - 15)))
 ' List1.AddItem b
 TGMUA = Left(B, 13) 
 End If
 End If
 Loop
 If MTonG > 0 And nhanfile = 3 And I1 > 1 Then Print #4, TAM & " " & MTonG, 
TENTRAM1(tenfile) '
 ' MTonG = Val(Trim(Mid(b, 16, Len(b) - 15))) - LMUA 
 Close (3)
85
 Close (4)
End If
End Sub
Sub docfilemd1(F, F2)
Dim I1, I2, I3, LMUA, TGMUA, tdiem, MTonG
LMUA = 0
TGMUA = ""
MTonG = 0
If FSO.FileExists(F) Then
 tenfile = TENTRAM(UCase(Trim(Mid(F, 1, Len(F) - 4))))
 List1.AddItem tenfile
 Open F2 For Append As #4
 Open F For Input As #3
 I1 = 0
 nhanfile = 0
 Do Until EOF(3)
 I1 = I1 + 1
 Line Input #3, B 
 If I1 > 1 Then
 nam = Mid(B, 7, 4)
 thang = Mid(B, 3, 4)
 Ngay = Mid(B, 1, 2)
 Gio = Mid(B, 13, 5)
 TAM = nam & thang & Ngay & " " & Gio
 LMUA = Val(Mid(B, 24, 5))
 If LMUA > 0 Then Print #4, TAM & " " & LMUA, TENTRAM1(tenfile) 
 End If 
 Loop
 ' If MTonG > 0 And nhanfile = 3 And I1 > 1 Then Print #4, TAM & " " & MTonG, 
TENTRAM1(tenfile) '
 ' MTonG = Val(Trim(Mid(b, 16, Len(b) - 15))) - LMUA 
 Close (3)
 Close (4)
End If
End Sub
Function congtg(B, tdiem)
Dim t, TaM1, Ngay, thang, nam, Gio
t = tdiem + 1
If t = 6 Then
 nam = Val(Trim("20" & Mid(B, 7, 2)))
 thang = Val(Trim(Left(B, 2)))
 Ngay = Val(Trim(Mid(B, 4, 2)))
 Gio = Val(Trim(Mid(B, 10, 2))) + 1
 If Gio > 23 Then
 Gio = Gio - 24
 Ngay = Ngay + 1
 If Ngay > layngay(nam, thang) Then
86
 Ngay = 1
 thang = thang + 1
 If thang > 12 Then
 thang = 1
 nam = nam + 1
 End If
 End If
 End If
 TaM1 = nam & "/" & THEMkhong(Str(thang), 2) & "/" & THEMkhong(Str(Ngay), 2) 
& " " & THEMkhong(Str(Gio), 2) & ":00"
Else
TaM1 = "20" & Mid(B, 7, 2) & "/" & Left(B, 5) & " " & Trim(Mid(B, 10, 3)) & t & "0"
End If
congtg = TaM1
End Function
Function them0gio(B)
Dim TaM1
TaM1 = ""
If Trim(B) "" Then
TaM1 = Mid(B, 1, 10) & " " & THEMkhong(Trim(Mid(B, 12, 5)), 5) & " " & 
Trim(Mid(B, 17, Len(B) - 16))
End If
them0gio = TaM1
End Function
Private Sub File1_DblClick()
Dim F, B
F = File1.Path & "\" & File1.FileName
F3 = TMG + "DATA3.TXT"
Open F3 For Output As #2
Close (2)
Call docfilemd(F, F3)
End Sub
Private Sub Form_Load()
Call hientt
End Sub
Private Sub Form_MouseMove(Button As Integer, Shift As Integer, X As Single, Y As 
Single)
 ProgressBar1(0).Visible = False
 ProgressBar1(1).Visible = False
End Sub
Private Sub Label1_Click()
If FSO.FolderExists(Label1.Caption) = True Then File1.Path = Label1.Caption
End Sub
Private Sub Label2_Click()
If FSO.FolderExists(Label2.Caption) = True Then File1.Path = Label2.Caption
End Sub
Private Sub lap_Click()
87
Dim F1
 F1 = TMG + "DATA4cap1.TXT"
 ' F1 = TMG + "data102008.txt"
 Call lapAB(F1)
 MsgBox "Xong ", vbInformation, "HOANG MINH TOAN THONG BAO"
End Sub
Sub lapAB(F1)
Dim B, Tram(2, 100), DL(10, 100000) As Currency, I1, I2, SoTram, FKQ, Tu, Mau1, 
Mau2, hs(10, 100000), K1 As Currency, K2 As Currency, K3 As Currency, Tong(10)
Dim ar As Currency, br, AMAX, BMAX, Amin, BMIN, TQ(10, 800000), CAN, CAN2
Dim AAA, BBB, HESO(10, 800000), BBMIN, BBMAX, AAMIN, AAMAX, j1, j2, j3, 
step1
FKQ = TMG + "lapab.txt"
Screen.MousePointer = 11
For I1 = 1 To 200000
HESO(5, I1) = 0
 HESO(6, I1) = 0
 HESO(7, I1) = 0
 HESO(8, I1) = 0
 HESO(9, I1) = 0
 For I2 = 1 To 5
 TQ(I2, I1) = 0
 Next
Next I1
'-------------------
I1 = 0
 List1.Clear
 AMAX = 1000
 AAMAX = AMAX
 BMAX = 4
 BBMAX = BMAX
 Amin = 10
 AAMIN = Amin
 BMIN = 1
 BBMIN = BMIN
 flag = 0
 Stepp = 1
If FSO.FileExists(F1) = True Then
Open FKQ For Output As #44
 Open F1 For Input As #1
 K1 = 0
 Do Until EOF(1)
 Line Input #1, B ' If I1 = 0 Then
 I1 = I1 + 1
 ' Tram(1, I1) = LAYND(B, 3)
 ' Tram(2, I1) = I1
 '--------------------
88
 DL(1, I1) = Val(Trim(LAYND(B, 7))) 'lay phvt Xi Rradar(K2, K3, DL(1, I1))
 DL(2, I1) = Val(Trim(LAYND(B, 8))) 'lay mua Yi
 ' DL(3, I1) = DL(3, I1) + DL(1, I1) * DL(1, I1) 'lay phvt Xi*Xi
 ' DL(4, I1) = DL(4, I1) + DL(2, I1) * DL(2, I1) 'lay mua Yi*Yi
 ' DL(5, I1) = DL(5, I1) + DL(2, I1) * DL(1, I1) 'lay mua Xi*Yi
 '---------------- phan tinh he so hoi qui.
 ' K1 = 1
 ' End If
 Loop
 Close (1) 
 I2 = I1
 '----------------------------------
 K1 = 0 '------------------------------------- 
 CAN = 100000
600 K1 = K1 + 1
 List1.AddItem K1 & " A [ " & AMAX & "," & Amin & "], B [ " & BMAX & "," & 
BMIN & " ] STEP " & Stepp
 For j2 = Amin To AMAX Step step1
 Print #44, K1, j2, Amin, AMAX, step1
 For j3 = BMIN To BMAX Step Stepp
 HESO(7, K1) = 0
 K2 = j2
 K3 = j3
 For I1 = 1 To I2
 ' Rradar(A,B,DBZ) '
DL(3, I1) = Rradar(K2, K3, DL(1, I1)) ' MUA DA TINH BANG RADAR
DL(4, I1) = (DL(3, I1) - DL(2, I1)) 'MUA MAT DAT TRU DI MUA RADAR
HESO(5, K1) = HESO(5, K1) + DL(4, I1) ' * DL(4, I1) ' sai so trung binh
 HESO(6, K1) = HESO(6, K1) + Abs(DL(4, I1)) '
 HESO(7, K1) = HESO(7, K1) + Abs(DL(4, I1)) * Abs(DL(4, I1)) 'sai so 
trung binh binh phuong
 Next I1
 ' List1.AddItem HESO(7, K1) / I2
 If K1 = 1 And flag = 0 Then
 CAN = HESO(7, K1) / I2
 flag = 1
 Else
 If CAN > HESO(7, K1) / I2 Then
 CAN = HESO(7, K1) / I2
 ' Print #44, K2
 End If
 End If
 ' List1.AddItem HESO(7, K1) / I2 ' MsgBox "dsf" 
 Next j3 
 Next j2
 CAN2 = CAN
 '------------
89
 ' If K1 > 2 Then Print #44, "____+++ " & AMAX, Amin
 For K2 = Amin To AMAX Step step1
 ' If K1 > 2 Then Print #44, "____ " & K2
 For K3 = BMIN To BMAX Step Stepp
 ' If K1 > 2 Then Print #44, "+++ " & K2 & " A ", K3, Stepp
 HESO(7, K1) = 0
 For I1 = 1 To I2
 ' Rradar(A,B,DBZ) '
 DL(3, I1) = Rradar(K2, K3, DL(1, I1)) ' MUA DA TINH BANG RADAR
 DL(4, I1) = (DL(3, I1) - DL(2, I1)) 'MUA MAT DAT TRU DI MUA 
RADAR
 HESO(5, K1) = HESO(5, K1) + DL(4, I1) ' * DL(4, I1) ' sai so trung binh
 HESO(6, K1) = HESO(6, K1) + Abs(DL(4, I1)) '
 HESO(7, K1) = HESO(7, K1) + Abs(DL(4, I1)) * Abs(DL(4, I1)) 'sai so 
trung binh binh phuong
 Next I1
 ' List1.AddItem HESO(7, K1) / I2
 If K1 > 1 Then 
 If Abs(CAN2 - HESO(7, K1) / I2) < 0.001 Then
 If AAMAX > K2 Then AAMAX = K2
 If AAMIN < K2 Then AAMIN = K2
 If BBMAX > K3 Then BBMAX = K3
 If BBMIN < K3 Then BBMIN = K3
 If K1 > 2 Then Print #44, "--- " & K1 & " A { " & AAMAX & "," & 
AAMIN & "}, B { " & BBMAX & "," & BBMIN & "} " & CAN2 & " H/S " & HESO(7, 
K1) / I2 
 End If
 End If
 Next K3 
 Next K2
 CAN2 = CAN 
 Print #44, I2, CAN, K1
 If (AAMAX = AAMIN And BBMAX = BBMIN) Or K1 >= 4 Then '
 ' Print #44, K1 & " A ( " & AAMAX & "," & AAMIN & "), B [ " & BBMAX & "," 
& BBMIN & "] " & Stepp
 ' List1.AddItem K1 & " A [ " & AAMAX & "," & AAMIN & "], B [ " & BBMAX 
& "," & BBMIN & "] " & CAN
 GoTo 5000
 Else
 ' List1.AddItem K1 & " A [ " & AAMAX & "," & AAMIN & "], B [ " & BBMAX 
& "," & BBMIN & "] " & CAN
 Amin = AAMIN
 AMAX = AAMAX
 BMIN = BBMIN
 BMAX = BBMAX
 Stepp = Stepp / 10
 If Amin > AMAX Then step1 = -1
90
 If BMIN > BMAX Then Stepp = (Stepp) * (-1)
 Print #44, K1 & " A [ " & AMAX & "," & Amin & "], B [ " & BMAX & "," & 
BMIN & "] " & Stepp
 GoTo 600
 End If
 '-------------------------------------
 5000 ProgressBar1(0).Max = K1
 'Print #2, HESO(3, I1), HESO(4, I1), Format(HESO(5, I1), "######0.000"), 
Format(HESO(6, I1), "######0.000"), Format(HESO(7, I1), "######0.000"), 
Format(HESO(8, I1), "######0.000"), Format(HESO(9, I1), "######0.000")
 'Next I1
 Close (2)
 End If
 '----------------------
 Screen.MousePointer = 0
End Sub
Private Sub List1_DblClick()
tf = TMG + "data3.txt"
 Open tf For Input As #1
 I1 = 0
 'List1.Visible = False
 Do Until EOF(1)
 Line Input #1, B
 I1 = I1 + 1
 List1.AddItem B
 Loop
 Close (1)
End Sub
Private Sub ppi_Click()
Dim F1
 F1 = TMG + "DATA4ppi.TXT"
 Call chaysp(F1)
End Sub
Private Sub radardata_Click()
Form4.Show
End Sub
Sub hientt()
F1 = TMG + "radarainf.INI"
If FSO.FileExists(F1) = True Then
 Label1.Caption = DOCTHONGSO(F1, 1)
 Label2.Caption = DOCTHONGSO(F1, 2)
End If
F1 = TMG + "DATA2.TXT"
 F2 = TMG + "DATA1.TXT"
 If FSO.FileExists(F1) = True And FSO.FileExists(F2) = True Then
 Form1.Composite.Enabled = True 
 Else
91
 Form1.Composite.Enabled = False
 End If
End Sub
Private Sub rainfall_Click()
Form5.Show
End Sub
Private Sub Timer1_Timer()
Timer1.Interval = 0
Call CHAYRD
End Sub
Private Sub Timer2_Timer()
Timer2.Interval = 0
Call chayMD
End Sub...
PL4.Kết quả tính toán 
A b MSE MAE ME
5 2.3 24.173 4.184 3.832
6 2.2 24.913 4.195 3.839
2 2.8 22.13 4.178 3.841
4 2.4 24.518 4.262 3.925
7 2.1 26.642 4.277 3.925
..
45 3 4.584 1.356 0.034
88 3.6 4.867 1.23 -0.483
80 3.9 4.885 1.233 -0.483
75 4.1 4.896 1.235 -0.483
66 4.5 4.916 1.239 -0.483
64 4.6 4.921 1.239 -0.483
62 4.7 4.926 1.24 -0.483
1364 5 6.036 1.244 -1.107
1365 5 6.036 1.244 -1.107
1366 5 6.036 1.244 -1.107
522 1.5 5.795 1.29 -1.106
527 1.6 5.796 1.281 -1.106
92
518 1.4 5.8 1.301 -1.106
534 1.7 5.803 1.274 -1.106
795 4.4 5.879 1.228 -1.05
796 4.4 5.88 1.228 -1.05
812 4.5 5.882 1.228 -1.05
..
459 3 5.662 1.213 -0.99
464 3.1 5.668 1.212 -0.99
465 3.1 5.67 1.212 -0.99
........

File đính kèm:

  • pdfluan_van_xay_dung_cong_thuc_tinh_luong_mua_tu_so_lieu_ra_da.pdf