Luận án Nghiên cứu phân lập và tác dụng điều trị bệnh đái tháo đường type 2 của các hoạt chất sinh học từ một số loài thực vật thu hái tại miền Trung

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng bởi tình trạng

tăng đường huyết mãn tính, do hậu quả của tình trạng giảm tiết insulin hoặc kháng

insulin hoặc kết hợp cả hai. Hậu quả của sự tăng đường huyết là những biến chứng

nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh [4]. Trên toàn cầu, tỷ lệ

người mắc bệnh ĐTĐ năm 2016 là 8,5% dân số trưởng thành (422 triệu người) và

con số được dự đoán sẽ tăng lên tới 9,9% vào năm 2045 [142]. Các trường hợp tử

vong liên quan đến bệnh ĐTĐ phổ biến hơn ở các nước có thu nhập thấp và trung

bình, nơi có hơn 80% trường hợp tử vong xảy ra. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho

rằng bệnh ĐTĐ sẽ là một trong bảy nguyên nhân hàng đầu gây ra tử vong vào năm

2030. Sự gia tăng đột biến về tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường hiện nay đang là

một gánh nặng cho ngành y tế. Theo công bố của WHO, chi phí trực tiếp mỗi năm

cho bệnh nhân ĐTĐ ước tính khoảng 153-286 tỷ USD, thậm chí còn cao hơn thế, ước

tính đến năm 2025, toàn bộ chi phí cho bệnh nhân ĐTĐ trên thế giới là 213-396 tỷ

USD, chiếm khoảng 7-13% ngân sách chăm sóc sức khoẻ của thế giới [84].

Tại Việt Nam, ĐTĐ cũng không nằm ngoài tình hình chung của thế giới, đang

có xu hướng gia tăng nhanh chóng. Ước tính năm 2006, 2,5% dân số ở độ tuổi trên

20 tại Việt Nam mắc ĐTĐ type 2, dự kiến năm 2025 sẽ tăng lên 3,5% [2]. Theo điều

tra quốc gia năm 2008, tỷ lệ bệnh ĐTĐ ở các đối tượng 30-64 tuổi tại các thành phố

lớn là 7-10% [1]. Theo ước tính năm 2006, Việt Nam phải chi phí cho bệnh ĐTĐ là

606.251 USD, khoản chi này dự kiến sẽ tăng lên 1.114.430 USD vào năm 2025 [2].

Hiện nay, các thuốc điều trị ĐTĐ có nguồn gốc tổng hợp hoá học thường kèm

theo nhiều tác dụng không mong muốn, chi phí điều trị cao và người bệnh có xu

hướng phải tăng liều sau một thời gian dài dùng thuốc [4]. Để đáp ứng được nhu cầu

sử dụng thuốc ngày càng gia tăng và hạn chế được những biến chứng gây ra bởi bệnh

đái tháo đường, việc kế thừa nền y học cổ truyền của dân tộc để từ đó nghiên cứu,

sản xuất ra các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên hiệu quả và an toàn

cao, có khả năng bổ sung và thay thế thuốc điều trị ĐTĐ đang là hướng quan tâm2

nghiên cứu của các nhà khoa học [151].

Các loài thực vật luôn là nguồn nguyên liệu cây thuốc quý giá, rất nhiều loại

thuốc hiện có sẵn trên thị trường có nguồn gốc trực tiếp hoặc gián tiếp từ chúng. Có

ít nhất 1200 loài thực vật được sử dụng trong y học cổ truyền vì có tác dụng chống

đái tháo đường, tuy nhiên chỉ có khoảng 450 cây đã được nghiên cứu để khám phá

tác dụng của chúng được công bố [129]. Vì vậy, việc tìm kiếm các loại thuốc trị đái

tháo đường mới từ thực vật tự nhiên vẫn luôn hấp dẫn, đặc biệt ở Việt Nam, một nước

có thảm thực vật phong phú, tài nguyên dược liệu vô cùng quý giá.

Cây chè dây (Ampelosis cantoniensis (H. & A.) PL.), họ Nho (Vitaceae) đã được

nghiên cứu nhiều về thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa [146], tuy nhiên

cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu hoạt tính chống ĐTĐ. Bên

cạnh đó, cây lá đắng (Vernonia amygdalina Del.), họ cúc (Asteraceae) đã có công

trình nghiên cứu trên thế giới về khả năng chống ĐTĐ, tuy nhiên các nghiên cứu chưa

nhiều và chưa mang tính toàn diện [35].

Do vậy, để góp phần nghiên cứu tác dụng trị ĐTĐ của một số loài thực vật ở miền

Trung, Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu phân lập và tác dụng điều

trị bệnh đái tháo đường type 2 của các hoạt chất sinh học từ một số loài thực vật

thu hái tại miền Trung”.

pdf 196 trang chauphong 16/08/2022 10560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phân lập và tác dụng điều trị bệnh đái tháo đường type 2 của các hoạt chất sinh học từ một số loài thực vật thu hái tại miền Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phân lập và tác dụng điều trị bệnh đái tháo đường type 2 của các hoạt chất sinh học từ một số loài thực vật thu hái tại miền Trung

Luận án Nghiên cứu phân lập và tác dụng điều trị bệnh đái tháo đường type 2 của các hoạt chất sinh học từ một số loài thực vật thu hái tại miền Trung
 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 
NGUYỄN THỊ XUÂN THU 
NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CỦA CÁC 
HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ MỘT SỐ LOÀI 
THỰC VẬT THU HÁI TẠI MIỀN TRUNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
ĐÀ NẴNG - 2021 
 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 
NGUYỄN THỊ XUÂN THU 
NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CỦA CÁC 
HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ MỘT SỐ LOÀI 
THỰC VẬT THU HÁI TẠI MIỀN TRUNG 
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học 
Mã số: 9420201 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. TS. ĐẶNG ĐỨC LONG 
2. PGS.TS. THÀNH THỊ THU THỦY 
ĐÀ NẴNG - 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả 
nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình 
nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu 
tham khảo đúng quy định. 
Nguyễn Thị Xuân Thu 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành đề tài luận án này tôi xin được gửi lời biết ơn trân trọng nhất tới 
TS.Đặng Đức Long và PGS.TS. Thành Thị Thu Thủy, người đã tận tâm hướng dẫn 
khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt 
thời gian thực hiện luận án. 
Tôi cũng xin cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ nghiên cứu công tác tại bộ môn 
Công nghệ Sinh học, Khoa Hóa, Trường Đại học Bách khoa đã ủng hộ và giúp đỡ tôi 
trong suốt thời gian hoàn thành luận án. 
Tôi cũng xin cảm ơn đến các cán bộ nghiên cứu tại Trung tâm Các phương pháp 
phổ ứng dụng – Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã 
hỗ trợ đo phổ NMR, MS và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm và hoàn 
thành bản luận án. 
Tôi trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã tạo 
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình và bạn bè 
đã ủng hộ và động viên tôi hoàn thành tốt luận án. 
Xin chân thành cảm ơn! 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii 
MỤC LỤC .............................................................................................................iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .............................................. vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... XI 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1 
2. Mục tiêu của luận án ................................................................................... 2 
3. Nội dung nghiên cứu của luận án ................................................................ 2 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án................................................... 3 
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 4 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 5 
1.1. Bệnh đái tháo đường ......................................................................................... 5 
1.1.1. Bệnh đái tháo đường ............................................................................. 5 
1.1.2. Bệnh sinh đái tháo đường type 2.......................................................... 10 
1.1.3. Thuốc trong điều trị đái tháo đường ..................................................... 14 
1.2. Tổng quan về cây chè dây và lá đắng .............................................................. 17 
1.2.1. Cây chè dây (Ampelosis cantoniensis (Hook. et Arn.) Planch) ............ 17 
1.2.2. Giới thiệu về cây lá đắng (Vernonia amygdalina Del.) ........................ 20 
1.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước về thảo dược trong điều trị đái 
tháo đường ............................................................................................................ 24 
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về thảo dược trong điều trị ĐTĐ trên thế giới .... 24 
1.3.2. Tình hình nghiên cứu về thảo dược trong điều trị ĐTĐ tại Việt Nam .. 42 
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 45 
2.1. Nguyên liệu .................................................................................................... 45 
2.1.1. Nguyên liệu thực vật ........................................................................... 45 
iv 
2.1.2. Nguyên liệu động vật .......................................................................... 47 
2.2. Hóa chất và thiết bị thí nghiệm ....................................................................... 47 
2.2.1. Hóa chất .............................................................................................. 47 
2.2.2. Thiết bị thí nghiệm .............................................................................. 48 
2.3. Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 48 
2.3.1. Phương pháp chiết xuất ....................................................................... 49 
2.3.2. Phương pháp gây chuột nhắt ĐTĐ type 2 ............................................ 51 
2.3.3. Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của 20 mẫu thực vật trên chuột nhắt 
ĐTĐ type 2 ........................................................................................................... 55 
2.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của cao chiết thực vật lên cấu trúc mô tụy và gan 
chuột ĐTĐ type 2 .................................................................................................. 56 
2.3.5. Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của cao chiết phân đoạn mẫu lá chè 
dây, lá đắng trên chuột nhắt ĐTĐ type 2................................................................ 57 
2.3.6. Phương pháp khảo sát khả năng giảm hoạt tính enzyme α-glucosidase và 
α-amylase của các hợp chất phân lập ..................................................................... 57 
2.3.7. Phương pháp đánh giá hoạt động chống viêm và cải thiện tính kháng insulin 
của các hợp chất tinh sạch dựa trên dòng tế bào Raw 264.7 và 3T3-L1...................... 58 
2.3.8. Chuẩn bị cao hỗn hợp các thảo dược có khả năng hạ đường huyết....... 61 
2.3.9. Xác định độc tính cấp của cao hỗn hợp ................................................ 62 
2.3.10. Phương pháp phân lập và xác định cấu trúc hóa học .......................... 62 
2.3.11. Xử lý số liệu ...................................................................................... 65 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 66 
3.1. Kết quả tách chiết mẫu.................................................................................... 66 
3.2. Kết quả gây chuột nhắt ĐTĐ type 2 thực nghiệm............................................ 67 
3.2.1. Gây chuột nhắt béo phì ........................................................................ 67 
3.2.2. Các chỉ số mỡ máu ở chuột nhắt béo phì ............................................. 68 
3.2.3. Gây ĐTĐ type 2 trên chuột béo sau tiêm STZ ..................................... 69 
3.2.4. Định lượng insulin trong máu chuột nhắt sau khi tiêm STZ ................. 70 
3.2.5. Nghiệm pháp dung nạp glucose ........................................................... 71 
v 
3.3. Kết quả tác dụng hạ đường huyết của các cao chiết thực vật trên chuột ĐTĐ type 
2 ............................................................................................................................ 72 
3.3.1. Sàng lọc đợt I ...................................................................................... 72 
3.3.2. Sàng lọc đợt II ..................................................................................... 74 
3.3.3. Sàng lọc đợt III .................................................................................... 75 
3.3.4. Sàng lọc đợt IV ................................................................................... 76 
3.4. Kết quả nghiên cứu cao chiết chè dây và lá đắng ............................................ 78 
3.4.1. Ảnh hưởng của cao chiết chè dây và lá đắng lên kết quả mô bệnh học của 
tụy và gan .............................................................................................................. 79 
3.4.2. Nghiên cứu cao chiết phân đoạn lá chè dây ......................................... 81 
3.4.3. Nghiên cứu các cao chiết phân đoạn lá đắng ........................................ 91 
3.4.4. Khả năng ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase của các hợp chất 
phân lập từ chè dây và lá đắng ............................................................................... 98 
3.4.5. Hoạt động chống viêm và cải thiện tính kháng insulin của các hợp chất 
phân lập từ chè dây và lá đắng ............................................................................. 100 
3.4.6. Thảo luận về cơ chế hạ đường huyết của các hợp chất phân lập từ cây chè 
dây và lá đắng...................................................................................................... 105 
3.5. Kết quả cao hỗn hợp nguồn gốc từ thực vật có khả năng hạ đường huyết ..... 108 
3.5.1. Phối hợp các cây thảo dược để tăng hiệu quả trong điều trị ĐTĐ....... 108 
3.5.2. Hiệu quả hạ đường huyết của cao hỗn hợp ........................................ 109 
3.5.3. Hiệu quả của cao hỗn hợp ở các chỉ số mỡ máu trên chuột ĐTĐ ....... 112 
3.5.4. Hiệu quả cao hỗn hợp lên hàm lượng glycogen ở gan chuột ĐTĐ ..... 113 
3.5.5. Khả năng ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase của cao hỗn hợp
 ............................................................................................................................ 114 
3.6. Nghiên cứu độc tính cấp của cao hỗn hợp ..................................................... 114 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 116 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ......................................... 120 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 121 
PHỤ LỤC .......................................................................................................... PL1 
vi 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT 
1H-NMR : 1H-Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ 
hạt nhân proton) 
13C-NMR : 13C-Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng 
từ hạt nhân carbon) 
Akt : Protein Kinase B 
ATP : Adenosine triphosphate 
CBuOH : Cao n-buth ... ........................................... 3 
Phụ lục 1.2. Phổ 13C của hợp chất CDE1 (myricetin) ............................................. 4 
Phụ lục 1.3. Phổ HMBC của hợp chất CDE1 (myricetin) ........................................ 5 
Phụ lục 1.4. Phổ HSQC của hợp chất CDE1 (myricetin).......................................... 6 
Phụ lục 1.5. Các số liệu phổ của myricetin .............................................................. 7 
PHỤ LỤC 2. BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT CDE2 (DIHYDROMYRICETIN)
 ................................................................................................................................ 8 
Phụ lục 2.1. Phổ 1H của chất CDE2 (dihydromyricetin) .......................................... 8 
Phụ lục 2.2. Phổ 13C của chất CDE2 (dihydromyricetin) ........................................ 9 
Phụ lục 2.3. Phổ HMBC của chất CDE2 (dihydromyricetin) ................................. 10 
Phụ lục 2.4. Phổ HSQC của chất CDE2 (dihydromyricetin) .................................. 11 
Phụ lục 2.5. Các số liệu phổ của dihydromyricetin ................................................ 12 
PHỤ LỤC 3. BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT CDE3 (PHLORETIN) ............ 13 
Phụ lục 3.1. Phổ 1H của chất CDE3 (phloretin) ..................................................... 13 
Phụ lục 3.2. Phổ 13C của chất CDE3 (phloretin) ................................................... 14 
Phụ lục 3.3. Phổ HMBC của chất CDE3 (phloretin) .............................................. 15 
Phụ lục 3.4. Phổ HSQC của chất CDE3 (phloretin) ............................................... 16 
PHỤ LỤC 4. BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT CDE4 (MYRICITRIN) ........... 17 
Phụ lục 4.1. Phổ 1H của chất CDE4 (myricitrin) ................................................... 17 
Phụ lục 4.2. Phổ 13C của chất CDE4 (myricitrin) .................................................. 18 
Phụ lục 4.3. Phổ HMBC của chất CDE4 (myricitrin) ............................................. 19 
Phụ lục 4.4. Phổ HSQC của chất CDE4 (myricitrin) .............................................. 20 
PHỤ LỤC 5. BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT CDE5 (QUERCETIN) ............ 21 
Phụ lục 5.1. Phổ 1H của chất CDE5 (quercetin) .................................................... 21 
Phụ lục 5.2. Phổ 13C của chất CDE5 (quercetin) ................................................... 22 
Phụ lục 5.3. Phổ HMBC của chất CDE5 (quercetin) .............................................. 23 
PL2 
Phụ lục 5.4. Phổ HSQC của chất CDE5 (quercetin) ............................................... 24 
PHỤ LỤC 5.5. CÁC SỐ LIỆU PHỔ CỦA QUERCETIN ................................. 25 
PHỤ LỤC 6. BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT LĐE (CYNAROSIDE) ............ 26 
Phụ lục 6.1. Phổ 1H của chất LĐE (cynaroside) .................................................... 26 
Phụ lục 6.2. Phổ 13C của chất LĐE (cynaroside)................................................... 27 
Phụ lục 6.3. Phổ HMBC của chất LĐE (cynaroside) .............................................. 28 
Phụ lục 6.4. Phổ HSQC của chất LĐE (cynaroside) ............................................... 29 
Phụ lục 6.5. Phổ COSY của chất LĐE (cynaroside) ............................................... 30 
Phụ lục 6.6. Phổ DEPT của chất LĐE (cynaroside) ............................................... 31 
BẢNG 6.7. CÁC SỐ LIỆU PHỔ CỦA CYNAROSIDE .................................... 32 
PHỤ LỤC 7. BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT LĐB (VERNONIOSIDE E) .... 33 
Phụ lục 7.1. Phổ 1H của chất LĐB (vernonioside E) ............................................. 33 
Phụ lục 7.2. Phổ 13C của chất LĐB (vernonioside E) ............................................ 34 
Phụ lục 7.3. Phổ HMBC của chất LĐB (vernonioside E) ....................................... 35 
Phụ lục 7.4. Phổ HSQC của chất LĐB (vernonioside E) ........................................ 36 
Phụ lục 7.5. Phổ COSY của chất LĐB (vernonioside E) ........................................ 37 
Phụ lục 7.6. Phổ DEPT của chất LĐB (vernonioside E)......................................... 38 
Phụ lục 7.7. Phổ NOESY của chất LĐB (vernonioside E) ..................................... 39 
Phụ lục 7.8a. Phổ ESI-MS của chất LĐB (vernonioside E) .................................... 40 
Phụ lục 7.8b. Phổ ESI-MS của chất LĐB (vernonioside E) .................................... 41 
Phụ lục 7.9. Phổ HR ESI-MS của chất LĐB (vernonioside E) ............................... 42 
PHỤ LỤC 8. CHUẨN BỊ CAO HỖN HỢP NGUỒN GỐC TỪ THỰC VẬT CÓ 
KHẢ NĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT .................................................................... 43 
PL3 
PHỤ LỤC 1 
BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT CDE1 (MYRICETIN) 
Phụ lục 1.1. Phổ 1H của chất CDE1 (myricetin) 
PL4 
Phụ lục 1.2. Phổ 13C của hợp chất CDE1 (myricetin) 
PL5 
Phụ lục 1.3. Phổ HMBC của hợp chất CDE1 (myricetin) 
PL6 
Phụ lục 1.4. Phổ HSQC của hợp chất CDE1 (myricetin) 
PL7 
C 
Myricetin (CDE1) 
*δC δCa δHa (mult., J = Hz) 
2 146,75 148,0 
3 135,88 137,3 
4 175,71 177,2 
5 160,69 162,4 
6 98,20 99,2 6,20 (1H, d, 2,0) 
7 164,08 165,5 
8 93,21 94,3 6,40 (1H, d, 2,0) 
9 156,07 158,2 
10 102,86 104,5 
1’ 120,74 123,1 
2’ 107,11 108,5 7,36 (1H, s) 
3’ 145,73 146,7 
4’ 135,84 136,9 
5’ 145,73 146,7 
6’ 107,11 108,5 7,36 (1H, s) 
Phụ lục 1.5. Các số liệu phổ của myricetin 
PL8 
PHỤ LỤC 2 
BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT CDE2 (DIHYDROMYRICETIN) 
Phụ lục 2.1. Phổ 1H của chất CDE2 (dihydromyricetin) 
PL9 
Phụ lục 2.2. Phổ 13C của chất CDE2 (dihydromyricetin) 
PL10 
Phụ lục 2.3. Phổ HMBC của chất CDE2 (dihydromyricetin) 
PL11 
Phụ lục 2.4. Phổ HSQC của chất CDE2 (dihydromyricetin) 
PL12 
C 
Ampelopsin (dihydromyricetin-CDE2) 
*δC δCa δHa (mult., J = Hz) Tương tác HMBC chính 
2 83,3 84,6 4,88 (1H; d; 11,084.6 Hz) C3; C2’; C6’, C1’, C4 
3 71,7 72,9 4,52 (1H; d; 11,0 Hz) C2; C1’ 
4 197,7 198,0 
5 163,4 163,9 
6 95,9 95,9 5,91 (1H; d; 2,5 Hz) C8; C10; C5; C7 
7 166,8 168,1 
8 95,0 96,9 5,95 (1H; d; 2,5 Hz) C6; C10; C9; C7 
9 162,6 164,8 
10 100,5 101,3 
1’ 127,2 128,7 
2’ 106,9 107,9 6,59 (1H; s) C2; C1’; C4’; C6’ 
3’ 145,7 146,3 
4’ 133,5 134,3 
5’ 145,7 146,3 
6’ 106,9 107,9 6,59 (1H; s) C2; C2’; C4’; C1’ 
Phụ lục 2.5. Các số liệu phổ của dihydromyricetin 
PL13 
PHỤ LỤC 3 
BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT CDE3 (PHLORETIN) 
Phụ lục 3.1. Phổ 1H của chất CDE3 (phloretin) 
PL14 
Phụ lục 3.2. Phổ 13C của chất CDE3 (phloretin) 
PL15 
Phụ lục 3.3. Phổ HMBC của chất CDE3 (phloretin) 
PL16 
Phụ lục 3.4. Phổ HSQC của chất CDE3 (phloretin) 
PL17 
PHỤ LỤC 4 
BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT CDE4 (MYRICITRIN) 
Phụ lục 4.1. Phổ 1H của chất CDE4 (myricitrin) 
PL18 
Phụ lục 4.2. Phổ 13C của chất CDE4 (myricitrin) 
PL19 
Phụ lục 4.3. Phổ HMBC của chất CDE4 (myricitrin) 
PL20 
Phụ lục 4.4. Phổ HSQC của chất CDE4 (myricitrin) 
PL21 
PHỤ LỤC 5 
BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT CDE5 (QUERCETIN) 
Phụ lục 5.1. Phổ 1H của chất CDE5 (quercetin) 
PL22 
Phụ lục 5.2. Phổ 13C của chất CDE5 (quercetin) 
PL23 
Phụ lục 5.3. Phổ HMBC của chất CDE5 (quercetin) 
PL24 
Phụ lục 5.4. Phổ HSQC của chất CDE5 (quercetin) 
PL25 
C 
Quercetin (CDE5) 
*δC δCa δHa (mult., J = Hz) Tương tác HMBC chính 
2 148,8 148,05 
3 137,3 137,21 
4 177,4 177,34 
5 162,5 162,48 
6 99,3 99,27 6,20 (1H; d; J= 2,0 Hz) C8; C10 
7 165,6 165,57 
8 94,5 94,44 6,41 (1H; d; J= 2,0 Hz) C6; C10 
9 158,3 158,24 
10 104,6 104,53 
1’ 124,2 124,16 
2’ 116,0 116,03 7,75 (1H; d; J= 2,0 Hz) C2; C4’; C6’ 
3’ 146,3 146,22 
4’ 148,1 148,77 
5’ 116,3 116,25 6,91 (1H; d; J= 8,5 Hz) C-3’; C-1’ 
6’ 121,7 121,70 
7,65 (1H; dd; J= 2,5; 8,5 
Hz) 
C2; C4’ 
Phụ lục 5.5. Các số liệu phổ của quercetin 
PL26 
PHỤ LỤC 6 
BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT LĐE (CYNAROSIDE) 
Phụ lục 6.1. Phổ 1H của chất LĐE (cynaroside) 
PL27 
Phụ lục 6.2. Phổ 13C của chất LĐE (cynaroside) 
PL28 
Phụ lục 6.3. Phổ HMBC của chất LĐE (cynaroside) 
PL29 
Phụ lục 6.4. Phổ HSQC của chất LĐE (cynaroside) 
PL30 
Phụ lục 6.5. Phổ COSY của chất LĐE (cynaroside) 
PL31 
Phụ lục 6.6. Phổ DEPT của chất LĐE (cynaroside) 
PL32 
Cynaroside (LĐE) 
C bδC δCa δHa(mult., J = Hz) Tương tác HMBC 
2 163,2 164,4 
3 103,4 103,1 6,73 (1H; s) C-10; C-7; C-4 
4 182,2 181,8 
5 161,4 161,1 
6 99,8 99,5 6,44 (1H; d; 2,0 Hz) C-8; C-10; C-5 
7 164,8 162,9 
8 95,0 94,7 6,78 (1H; d; 2,0 Hz) C-1”; C-10 
9 157,2 156,9 
10 105,6 105,3 
1' 121,6 121,3 
2' 113,8 113,5 7,41 (1H; d; 2,0 Hz) C-6’; C-4’; C-2 
3' 146,0 145,7 
4' 150,2 149,9 
5' 116,2 115,9 6,91 (1H; d; 8,5 Hz) C-3’; C-1’ 
6' 119,4 119,1 7,45 (1H; dd; 2,0; 8,5 Hz) C-2’; C-4’; C-2 
1'' 100,1 99,9 5,08 (1H; d; 7,5 Hz) C-7 
2'' 73,4 73,1 3,26 (1H; m) C-1”; C-3” 
3'' 76,7 76,4 3,29 (1H; m) C-4”; C-2” 
4'' 69,8 69,5 3,18 (1H; t; 5,0 Hz) C-6”; C-3” 
5'' 77,4 77,1 3,43 (1H; dd; 1,5; 5,5 Hz) C-3” 
6'' 60,9 60,6 3,46 (1H; d; 3,0 Hz) 
3,71 (1H; d; 5,5 Hz) 
C-3”; 
Bảng 6.7. Các số liệu phổ của cynaroside 
PL33 
PHỤ LỤC 7 
BỘ DỮ LIỆU PHỔ CỦA CHẤT LĐB (VERNONIOSIDE E) 
Phụ lục 7.1. Phổ 1H của chất LĐB (vernonioside E) 
PL34 
Phụ lục 7.2. Phổ 13C của chất LĐB (vernonioside E) 
PL35 
Phụ lục 7.3. Phổ HMBC của chất LĐB (vernonioside E) 
PL36 
Phụ lục 7.4. Phổ HSQC của chất LĐB (vernonioside E) 
PL37 
Phụ lục 7.5. Phổ COSY của chất LĐB (vernonioside E) 
PL38 
Phụ lục 7.6. Phổ DEPT của chất LĐB (vernonioside E) 
PL39 
Phụ lục 7.7. Phổ NOESY của chất LĐB (vernonioside E) 
PL40 
Phụ lục 7.8a. Phổ ESI-MS của chất LĐB (vernonioside E) 
PL41 
Phụ lục 7.8b. Phổ ESI-MS của chất LĐB (vernonioside E) 
PL42 
Phụ lục 7.9. Phổ HR ESI-MS của chất LĐB (vernonioside E) 
PL43 
PHỤ LỤC 8 
CHUẨN BỊ CAO HỖN HỢP NGUỒN GỐC TỪ THỰC VẬT CÓ KHẢ 
NĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 
1. Phối hợp các cây thảo dược để tăng hiệu quả trong điều trị ĐTĐ 
Trong thí nghiệm này chúng tôi tiến hành kết hợp các thực vật đã nghiên cứu 
có hiệu quả trong điều trị ĐTĐ để tạo thành sản phẩm có hiệu quả nhất trong đều trị 
ĐTĐ. Các mẫu thực vật bao gồm chè dây (CD), lá đắng (LĐ), cỏ ngọt (CN), chuối 
hột (CH), lá đu đủ (LĐĐ), hạt đu đủ (HĐĐ), dây thìa canh (DTC) và giảo cổ lam 
(GCL), khi phối hợp các thực vật với nhau, mỗi sản phẩm cho khuyết một thành phần 
theo tỷ lệ 1:1:1:1:1:1:1:1. Chuột nhắt ĐTĐ type 2 được chia thành 8 lô, mỗi lô gồm 
7 con chuột được uống mỗi sản phẩm khác nhau với liều 500 mg/kg chuột/ngày. 
Chuột được bố trí lô thí nghiệm theo bảng 1. 
Bảng 1. Bố trí thí nghiệm chọn lọc hỗn hợp 
Thí nghiệm được kéo dài trong 21 ngày. Đường huyết chuột được đo lúc đói 
tại các thời điểm 0 và 21 ngày. Chọn lọc cao hỗn hợp có hiệu quả hạ đường huyết tốt 
trên chuột. 
Lô Cao chiết cho chuột uống Lô Cao chiết cho chuột uống 
ĐC Đối chứng (10 ml/kg.) 4 
DTC + GCL + CH + LĐĐ + HĐĐ 
+ CD + LĐ 
1 
DTC + GCL + CH+ LĐĐ + HĐĐ 
+ CN + LĐ + CD 
5 
DTC + GCL+ CH + LĐĐ + CN + 
CD + LĐ 
2 
DTC + GCL + CH + LĐĐ + HĐĐ 
+ CN + LĐ 
6 
DTC + GCL+ CH + HĐĐ + CN 
+ CD + LĐ 
3 
DTC + GCL + CH + LĐĐ + HĐĐ 
+ CN + CD 
7 
DTC + GCL+ LĐĐ + HĐĐ + CN 
+ CD + LĐ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phan_lap_va_tac_dung_dieu_tri_benh_dai_th.pdf
  • pdf0. Phụ lục Bìa luận án.pdf
  • pdf2. Tóm tắt tiếng Việt.pdf
  • pdf3. Tóm tắt tiếng Anh.pdf
  • pdf4. Thông tin đóng góp mới tiếng Việt.pdf
  • pdf5. Thông tin đóng góp mới tiếng Anh.pdf
  • pdf6. Trích yếu luận án tiếng Việt.pdf
  • pdf7. Trích yếu luận án tiếng Anh.pdf