Luận án Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bánh
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, hệ thiếu cơ cấu chấp hành được nghiên cứu ngày càng nhiều.
Trong các hệ thống như tàu thủy, tàu ngầm, máy bay, tàu vũ trụ, robot, [1, 2], được
thiết kế thiếu cơ cấu chấp hành, với mục đích để giảm giá thành, hoặc giảm trọng
lượng, giảm tiêu hao năng lượng tiêu thụ. Một số trường hợp hệ trở thành thiếu cơ
cấu chấp hành là do hệ thống có thiết bị chấp hành bị lỗi. Trên thực tế, khi giảm số
thiết bị chấp hành thì việc phát triển kỹ thuật điều khiển càng cần thiết và khó khăn
hơn so với các hệ đủ cơ cấu chấp hành. Các công trình nghiên cứu hệ UMS những
thập niên gần đây nghiên cứu tập trung nhiều đến việc thiết kế thuật toán điều khiển
cho các hệ UMS phi tuyến, đặc biệt là khi phải xét đến các yếu tố bất định, mô hình
không chính xác, nhiễu tác động vào hệ thống.
Các đối tượng thiếu cơ cấu chấp hành khá đa dạng, có hệ động lực học khác nhau
nên phương pháp điều khiển cũng rất đa dạng. Chính vì vậy, cần có những nghiên
cứu chuyên sâu cho từng lớp đối tượng cụ thể để có thể đưa ra được giải pháp điều
khiển thích hợp.
Trong những năm gần đây, xe tự hành (viết tắt là WMR) thu hút được sự quan tâm
nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, công nghệ. WMR thuộc lớp đối tượng robot di
động trên mặt đất bằng bánh xe, được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như
trong các nhà máy để vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu, hay xe dò đường, tìm
kiếm cứu nạn. Khi môi trường làm việc độc hại, nguy hiểm, hoặc việc vận chuyển
hàng hóa liên tục theo một lộ trình cố định trong nhà máy thì việc điều khiển xe tự
hành bám theo một quỹ đạo cho trước trở nên cần thiết và có ý nghĩa thực tế. Do đó,
từ những năm cuối thế kỉ 19 cho đến nay, đã có nhiều công bố về các lĩnh vực điều
khiển bám quỹ đạo và xây dựng quỹ đạo chuyển động cho xe tự hành.
Xe tự hành ba bánh có đặc điểm của hệ thiếu cơ cấu chấp hành, đó là góc hướng
của xe không có cơ cấu chấp hành để có thể can thiệp trực tiếp, là đối tượng phi tuyến
có ràng buộc non-holonomic. Mặt khác, khi xe di chuyển luôn tồn tại ma sát giữa
bánh xe với mặt sàn rất khó xác định bằng cách đo hoặc tính toán, việc xác định mô
hình luôn tồn tại sai số gây khó khăn cho việc thiết kế điều khiển. Việc điều khiển
WMR thiếu cơ cấu chấp hành bám quĩ đạo đặt luôn là bài toán khó khăn, phức tạp.
Đó cũng là lý do và động lực thúc đẩy đề tài luận án tập trung vào nghiên cứu thuật
toán điều khiển thích nghi mới cho WMR ba bánh.2
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án là xây dựng bộ điều khiển thích nghi cho WMR ba bánh bám
quĩ đạo đặt và khắc phục nhiễu tác động vào xe khi di chuyển. Để thực hiện được
mục tiêu này, luận án đã đặt ra nhiệm vụ:
- Thiết lập mô hình xe tự hành ba bánh, nghiên cứu tổng hợp các phương pháp
điều khiển xe tự hành đã được công bố trong và ngoài nước.
- Biển đổi mô hình toán học của WMR đưa về dạng biểu diễn phù hợp với
phương pháp tổng hợp bộ điều khiển được lựa chọn trong luận án.
- Đề xuất cấu trúc điều khiển mới cho xe tự hành trong điều kiện làm việc có
thông số mô hình thay đổi.
- Đưa ra thuật toán điều khiển thích nghi bám quỹ đạo cho xe tự hành trong điều
kiện làm việc có thông số mô hình thay đổi và chịu sự tác động của nhiễu, ma
sát trượt bánh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ứng dụng điều khiển thích nghi hệ thiếu cơ cấu chấp hành cho xe tự hành ba bánh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG SEN ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI HỆ THIẾU CƠ CẤU CHẤP HÀNH CHO XE TỰ HÀNH BA BÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG SEN ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI HỆ THIẾU CƠ CẤU CHẤP HÀNH CHO XE TỰ HÀNH BA BÁNH Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9520216 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. VŨ THỊ THÚY NGA 2. GS.TS. PHAN XUÂN MINH Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả nghiên cứu khoa học được trình bày trong luận án này là thành quả nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của tập thể hướng dẫn trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được các tác giả khác công bố. Các thông tin trích dẫn trong luận án là trung thực, được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm Tập thể hướng dẫn khoa học TS. Vũ Thị Thúy Nga GS.TS Phan Xuân Minh Tác giả luận án Phạm Thị Hương Sen ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến GS.TS. Phan Xuân Minh, TS. Vũ Thị Thúy Nga đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn, định hướng, tạo động lực nghiên cứu và hỗ trợ nghiên cứu sinh về mọi mặt để hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các đồng nghiệp thuộc Khoa Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, Trường Đại học Điện lực đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô Bộ môn Điều khiển tự động, Viện Điện, Phòng Đào tạo, thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội luôn giúp đỡ về mặt chuyên môn, hỗ trợ các thủ tục trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhóm nghiên cứu thuộc bộ môn Điều khiển tự động, Viện Điện, các bạn bè và đồng nghiệp đã luôn quan tâm, động viên tôi trong thời gian vừa qua. Cuối cùng, tôi xin gửi phần tình cảm yêu quý đến các thành viên trong gia đình đã luôn chia sẻ, hỗ trợ tôi về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................. viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................ 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ...................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2 6. Bố cục của luận án ........................................................................................... 3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THIẾU CƠ CẤU CHẤP HÀNH VÀ XE TỰ HÀNH ......................................................................................................................... 5 1.1. Giới thiệu chung về hệ thiếu cơ cấu chấp hành ............................................... 5 Mô hình hệ thiếu cơ cấu chấp hành .......................................................... 5 Phân loại hệ thiếu cơ cấu chấp hành ........................................................ 6 1.2. Mô hình xe tự hành ba bánh ............................................................................ 9 Mô hình động học ..................................................................................... 9 Mô hình động lực học ............................................................................. 10 Mô hình xe tự hành khi xét đến các yếu tố nhiễu hệ thống .................... 12 1.3. Tình hình nghiên cứu và tổng quan về các phương pháp điều khiển WMR . 16 Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 16 Tình hình nghiên cứu ngoài nước ........................................................... 17 Các phương pháp điều khiển xe tự hành ................................................ 18 1.4. Kết luận của chương 1 ................................................................................... 26 TỔNG HỢP BỘ ĐIỂU KHIỂN TRƯỢT TẦNG BACKSTEPPING CHỈNH ĐỊNH MỜ CẤU TRÚC MỘT MẠCH VÒNG .......................................... 28 2.1. Cơ sở lý thuyết về điều khiển trượt tầng và backstepping ............................ 28 Kỹ thuật backstepping ............................................................................ 28 Kỹ thuật trượt tầng ................................................................................. 30 Mô hình mờ Sugeno ............................................................................... 33 iv 2.2. Tổng hợp bộ điều khiển trượt tầng backstepping cho xe tự hành ba bánh .... 34 Xây dựng bộ điều khiển bám trượt tầng cho xe bám vị trí ..................... 35 Bộ điều khiển bám backstepping cho góc hướng ................................... 37 Phát biểu định lý và chứng minh tính ổn định của hệ kín ...................... 39 2.3. Tổng hợp bộ điều khiển trượt tầng backstepping chỉnh định mờ cho xe tự hành ba bánh .................................................................................................................. 40 2.4. Mô phỏng kiểm chứng ................................................................................... 41 2.5. Kết luận chương 2 ......................................................................................... 47 TỔNG HỢP BỘ ĐIỂU KHIỂN THÍCH NGHI DỰA TRÊN ƯỚC LƯỢNG NHIỄU CẤU TRÚC HAI MẠCH VÒNG ................................................ 48 3.1. Điều khiển thích nghi .................................................................................... 48 3.2. Điều khiển thích nghi ước lượng nhiễu vòng trong ...................................... 49 Tổng hợp bộ điều khiển động lực học .................................................... 49 Tổng hợp bộ điều khiển động học .......................................................... 52 3.3. Tổng hợp bộ điều khiển thích nghi ước lượng nhiễu mạch vòng trong và ngoài ....................................................................................................................... 54 3.3.1 Cơ sở phương pháp luận .......................................................................... 54 3.3.2 Tổng hợp bộ điều khiển cho mạch vòng trong động lực học .................. 56 3.3.3 Tổng hợp bộ điều khiển cho mạch vòng ngoài động học ....................... 56 3.3.4 Chứng minh tính ổn định ......................................................................... 59 3.4. Mô phỏng kiểm chứng ................................................................................... 61 Mô phỏng với cấu trúc điều khiển thích nghi ước lượng vòng trong..... 61 Kết quả mô phỏng điều khiển thích nghi ước lượng nhiễu cả hai mạch vòng .................................................................................................................. 63 3.3. Kết luận chương 3 ......................................................................................... 66 TỔNG HỢP BỘ ĐIỂU KHIỂN THÍCH NGHI MỜ LOẠI 2 CẤU TRÚC HAI MẠCH VÒNG ...................................................................................... 68 4.1. Hệ mờ loại 2 .................................................................................................. 68 Tập mờ loại 2 .......................................................................................... 68 Suy diễn và giảm loại trong hệ mờ loại 2 ............................................... 69 4.2. Tổng hợp bộ điều khiển bộ điều khiển thích nghi mờ loại 2 cho mạch vòng trong và ngoài ....................................................................................................... 71 Thiết kế bộ điều khiển mạch vòng động lực học ................................... 71 Thiết kế bộ điều khiển mạch vòng động học .......................................... 73 Chứng minh tính ổn định ........................................................................ 76 v 4.3. Mô phỏng kiểm chứng ................................................................................... 79 4.4. Kết luận chương 4 ......................................................................................... 83 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN ÁN ................................... 84 DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 87 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt UMS Underactuated mechanical systems Hệ điện cơ thiếu cơ cấu chấp hành WMR Wheel mobile robots Xe tự hành SMC Sliding mode control Điều khiển trượt ASMC Adaptive Sliding mode control Điều khiển trượt thích nghi HSMC Hierarchical sliding mode control Điều khiển trượt tầng FLS Fuzzy logic system Hệ logic mờ NDOB Non-linear Disturbance Observer- based Dựa trên bộ ước lượng nhiễu phi tuyến Danh mục các kí hiệu TT Ký hiệu Mô tả 1 M Điểm nằm giữa trục nối hai bánh xe sau 2 G Trọng tâm khối của xe 3 r Bán kính bánh xe sau 4 b Một nửa khoảng cách giữa hai bánh xe sau 5 Gm Khối lượng thân xe 6 mw Khối lượng mỗi bánh sau của xe 7 IG Mô men quán tính của thân xe quanh trục thẳng đứng 8 ID Mô men quán tính của bánh xe quanh trục bán kính 9 Iw Mô men quán tính của bánh xe quanh trục quay 10 a Khoảng cách từ điểm G đến điểm M 11 x Tọa độ của xe theo phương X 12 y Tọa độ của xe theo phương Y 13 𝜃 Góc hướng của xe 14 𝒒 Vector biến tọa độ 15 𝜏𝑅 Momen của động cơ bánh phải 16 𝜏𝐿 Momen của động cơ bánh trái 17 𝑣 Vận tốc tịnh tiến 18 𝜔 Vận tốc quay vii 19 R Vận tốc góc động cơ bánh phải 20 L Vận tốc góc động cơ bánh trái 21 𝒆𝑣 Vector sai số vận tốc 22 𝒆𝑞 Vector sai số vị trí 23 R Độ trượt dọc trục bánh xe bên phải 24 L Độ ... trajectory tracking of a non-holonomic mobile robot with disturbance,” Comput. Electr. Eng., vol. 72, pp. 307-323. [22] K. Alipour, A. B. Robat, and B. Tarvirdizadeh (2019), “Dynamics modeling and sliding mode control of tractor-trailer wheeled mobile robots subject to wheels slip,” Mech. Mach. Theory, vol. 138, pp. 16-37. [23] S. M. Swadi, M. A. Tawfik, E. N. Abdulwahab, and H. Almgotir-Kadhim (2016), “Fuzzy-Backstepping controller based on optimization method for trajectory tracking of wheeled mobile robot,” Proc. - 2016 UKSim-AMSS 18th Int. Conf. Comput. Model. Simulation, UKSim 2016, pp. 147-152. [24] T. Fukao, H. Nakagawa, and N. Adachi (2000), “Adaptive tracking control of a nonholonomic mobile robot,” IEEE Trans. Robot. Autom., vol. 16, no. 5, pp. 609-615. [25] F. Pourboghrat and M. P. Karlsson (2002), “Adaptive control of dynamic mobile robots with nonholonomic constraints,” Comput. Electr. Eng., vol. 28, no. 4, pp. 241-253. [26] S. J. Yoo (2010), “Adaptive tracking control for a class of wheeled mobile robots with unknown skidding and slipping,” IET Control Theory Appl., vol. 4, no. 10, pp. 2109-2119. [27] S. J. Yoo (2011), “Adaptive tracking and obstacle avoidance for a class of mobile robots in the presence of unknown skidding and slipping,” IET Control Theory Appl., vol. 5, no. 14, pp. 1597-1608. [28] S. J. Yoo (2013), “Adaptive neural tracking and obstacle avoidance of uncertain mobile robots with unknown skidding and slipping,” Inf. Sci. (Ny)., vol. 238, pp. 176-189. [29] S. Li, L. Ding, H. Gao, C. Chen, Z. Liu, and Z. Deng (2018), “Adaptive neural network tracking control-based reinforcement learning for wheeled mobile robots with skidding and slipping,” Neurocomputing, vol. 283, pp. 20-30. [30] T. Nguyen and L. Le (2018), “Neural network-based adaptive tracking control for a nonholonomic wheeled mobile robot with unknown wheel slips, model uncertainties, and unknown bounded disturbances,” Turkish J. Electr. Eng. 89 Comput. Sci., vol. 26, no. 1, pp. 378-392. [31] Y. Shuanghe, L. Shuang, and U. He (2008), “Adaptive fuzzy trajectory- tracking control of uncertain nonholonomic mobile robots,” IEEE International Conference on Industrial Informatics (INDIN). pp. 481-486. [32] T. H. S. Li, M. Y. Hsiao, and C. Y. Chen (2008), “Interval type-2 adaptive fuzzy sliding-mode dynamic control design for wheeled mobile robots,” International Journal of Fuzzy Systems, vol. 10, no. 4. pp. 268-275. [33] Khooban, Mohammad Hassan, Alireza Alfi, and Davood Nazari Maryam Abadi (2013) "Teaching-learning-based optimal interval type-2 fuzzy PID controller design: A nonholonomic wheeled mobile robots," Robotica 31.7, 1059. [34] Yue, Ming, Shuang Wang, and Yongshun Zhang (2015), "Adaptive fuzzy logic-based sliding mode control for a nonholonomic mobile robot in the presence of dynamic uncertainties," Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Part C: Journal of Mechanical Engineering Science 229.11, pp. 1979-1988. [35] S. Peng and W. Shi (2018), “Adaptive fuzzy output feedback control of a nonholonomic wheeled mobile robot,” IEEE Access, vol. 6, no. c, pp. 43414- 43424. [36] D. Huang, J. Zhai, W. Ai, and S. Fei (2016), “Disturbance observer-based robust control for trajectory tracking of wheeled mobile robots,” Neurocomputing, vol. 198, pp. 74-79. [37] L. Li, T. Wang, Y. Xia, and N. Zhou (2020), “Trajectory tracking control for wheeled mobile robots based on nonlinear disturbance observer with extended Kalman filter,” J. Franklin Inst., vol. 357, no. 13, pp. 8491-8507. [38] D. Wang and C. B. Low (2008), “Modeling and analysis of skidding and slipping in wheeled mobile robots: Control design perspective,” IEEE Trans. Robot., vol. 24, no. 3, pp. 676-687. [39] C. B. Low and D. Wang (2008), “GPS-based tracking control for a car-like wheeled mobile robot with skidding and slipping,” IEEE/ASME Trans. Mechatronics, vol. 13, no. 4, pp. 480-484. [40] C. B. Low and D. Wang (2007), “Integrated estimation for wheeled mobile robot posture, velocities, and wheel skidding perturbations,” Proceedings - IEEE International Conference on Robotics and Automation. pp. 2355-2360. [41] C. C. Ward and K. Iagnemma (2007), “Model-based wheel slip detection for outdoor mobile robots,” Proc. - IEEE Int. Conf. Robot. Autom., no. April, pp. 2724-2729. [42] S. J. Yoo and B. S. Park (2013), “Formation tracking control for a class of multiple mobile robots in the presence of unknown skidding and slipping,” IET Control Theory Appl., vol. 7, no. 5, pp. 635-645. [43] S. J. Yoo and T. H. Kim (2015), “Distributed formation tracking of networked mobile robots under unknown slippage effects,” Automatica, vol. 54, pp. 100- 106. [44] B. S. Park and S. J. Yoo (2015), “Adaptive leader-follower formation control of mobile robots with unknown skidding and slipping effects,” Int. J. Control. 90 Autom. Syst., vol. 13, no. 3, pp. 587-594. [45] M. Chen (2017), “Disturbance Attenuation Tracking Control for Wheeled Mobile Robots With Skidding and Slipping,” IEEE Trans. Ind. Electron., vol. 64, no. 4, pp. 3359-3368. [46] J. Yang, W. H. Chen, and S. Li (2011), “Non-linear disturbance observer-based robust control for systems with mismatched disturbances/uncertainties,” IET Control Theory Appl., vol. 5, no. 18, pp. 2053-2062. [47] B. S. Park, S. J. Yoo, J. B. Park, and Y. H. Choi (2009), “Adaptive neural sliding mode control of nonholonomic wheeled mobile robots with model uncertainty,” IEEE Trans. Control Syst. Technol., vol. 17, no. 1, pp. 207-214. [48] Chen, Chih-Yang, Tzuu-Hseng S. Li, and Ying-Chieh Yeh (2009), "EP-based kinematic control and adaptive fuzzy sliding-mode dynamic control for wheeled mobile robots," Information Sciences 179.1-2, pp. 180-195. [49] F. N. Martins, W. C. Celeste, R. Carelli, M. Sarcinelli-Filho, and T. F. Bastos- Filho (2008), “An adaptive dynamic controller for autonomous mobile robot trajectory tracking,” Control Eng. Pract., vol. 16, no. 11, pp. 1354-1363. [50] G. Zidani, S. Drid, L. Chrifi-Alaoui, A. Benmakhlouf, and S. Chaouch (2015), “Backstepping controller for a wheeled mobile robot,” 2015 4th Int. Conf. Syst. Control. ICSC 2015, pp. 443-448. [51] A. F. Amer, E. A. Sallam, and I. A. Sultan (2017), “Adaptive sliding-mode dynamic controller for nonholonomic mobile robots,” 2016 12th Int. Comput. Eng. Conf. ICENCO 2016 Boundless Smart Soc., pp. 230-235. [52] T. Das and I. N. Kar (2006), “Design and implementation of an adaptive fuzzy logic-based controller for wheeled mobile robots,” IEEE Transactions on Control Systems Technology, vol. 14, no. 3. pp. 501-510. [53] K. Rsetam, Z. Cao, and Z. Man (2016), “Hierarchical sliding mode control applied to a single-link flexible joint robot manipulator,” International Conference on Advanced Mechatronic Systems, ICAMechS, vol. 0. pp. 476- 481. [54] Nguyen, Van Dong Hai, et al (2017), "Hierarchical sliding mode algorithm for athlete robot walking." Journal of Robotics. [55] Yue, Ming, and Xing Wei (2014), "Dynamic balance and motion control for wheeled inverted pendulum vehicle via hierarchical sliding mode approach," Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Part I: Journal of Systems and Control Engineering, 228.6, pp. 351-358. [56] QIAN, Dianwei; LIU, Xiangjie; YI, Jianqiang (2012), "Adaptive control based on hierarchical sliding mode for under-actuated systems," In: 2012 IEEE International Conference on Mechatronics and Automation. IEEE, pp. 1050- 1055. [57] D. Qian, X. Liu, and L. Li (2012), “Adaptive hierarchical sliding mode control for ball-beam systems,” International Journal of Advanced Mechatronic Systems, vol. 4, no. 5–6. pp. 205-211. [58] QIAN, Dianwei, et al (2011), "Neuro-hierarchical sliding mode control for a class of under-actuated systems," International Journal of Modelling, Identification and Control, 13.4, pp. 243-250. 91 [59] VU, Duc Ha; HUANG, Shoudao; TRAN, Thi Diep (2019) "Hierarchical robust fuzzy sliding mode control for a class of simo under-actuated systems with mismatched uncertainties," Telkomnika, 17.6, pp. 3027-3043. [60] Hoàng Thị Tú Uyên (2018), “Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết điều khiển thích nghi để nâng cao chất lượng hệ thống lái tự động tàu nổi có choán nước,” Đại học Bách Khoa Hà Nội. [61] T. I. Fossen and J. P. Strand (1999), “Tutorial on nonlinear backstepping: Applications to ship control,” Modeling, Identification and Control, vol. 20, no. 2. pp. 83-135. [62] D. Qian, J. Yi, and D. Zhao (2008), “Hierarchical sliding mode control for a class of SIMO under-actuated systems,” Control Cybern., vol. 37, no. 1, pp. 159-175. [63] M. Sugeno (1985), “An introductory survey of fuzzy control,” Inf. Sci. (Ny)., vol. 36, no. 1-2, pp. 59-83. [64] Lê Xuân Hải (2017), “Điều khiển thích nghi phi tuyến cho hệ thống cần cẩu treo mô hình bất định,” Đại học Bách Khoa Hà Nội. [65] A. Mohammadi, M. Tavakoli, H. J. Marquez, and F. Hashemzadeh (2012), “Nonlinear disturbance observer design for robotic manipulators,” Control Eng. Pract., vol. 21, no. 3, pp. 253–267. [66] Nguyễn Doãn Phước (2009), “Lý thuyết điều khiển nâng cao,” Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. [67] D. B. Loc, N. D. Cuong, and N. D. Phuoc (2020), “Output tracking control for TRMS based on time receding optimal observation of disturbances,” Vietnam J. Sci. Technol., vol. 58, no. 5, pp. 623-634. [68] J. Yang, S. Li, and W. H. Chen (2012), “Nonlinear disturbance observer-based control for multi-input multi-output nonlinear systems subject to mismatching condition,” Int. J. Control, vol. 85, no. 8, pp. 1071-1082. [69] O. Castillo, P. Melin, J. Kacprzyk, and W. Pedrycz (2008), “Type-2 Fuzzy Logic: Theory and Applications,” pp. 145-145. [70] N. N. Karnik, J. M. Mendel, and Q. Liang (1999), “Type-2 fuzzy logic systems,” IEEE Trans. Fuzzy Syst., vol. 7, no. 6, pp. 643–658. [71] Karnik, Nilesh N., and Jerry M. Mendel (2001), "Centroid of a type-2 fuzzy set." information SCiences 132.1-4, pp. 195-220. [72] T. C. Lin, H. L. Liu, and M. J. Kuo (2009), “Direct adaptive interval type-2 fuzzy control of multivariable nonlinear systems,” Eng. Appl. Artif. Intell., vol. 22, no. 3, pp. 420-430. [73] M. Ghaemi, S. K. Hosseini-Sani, and M. H. Khooban (2014), “Direct adaptive general type-2 fuzzy control for a class of uncertain non-linear systems,” IET Sci. Meas. Technol., vol. 8, no. 6, pp. 518-527. [74] Zhou, Hai-bo, Hao Ying, and Ji-an Duan (2011), “Adaptive control using interval Type-2 fuzzy logic for uncertain nonlinear systems,” Journal of Central South University 18.3, pp. 760-766. [75] T. Shaocheng, C. Bin, and W. Yongfu (2005), “Fuzzy adaptive output feedback control for MIMO nonlinear systems,” Fuzzy Sets Syst., vol. 156, no. 2, pp. 285-299. 92
File đính kèm:
- luan_an_ung_dung_dieu_khien_thich_nghi_he_thieu_co_cau_chap.pdf
- Luan An.docx
- Quyen tom tat LA (1).pdf
- Quyen tom tat LA.docx
- Thong tin dua len mang_TA.doc
- Thong tin dua len mang_TA.pdf
- Thong tin dua len mang_TV.doc
- Thong tin dua len mang_TV.pdf
- Trich yeu luan an.docx
- Trich yeu luan an.pdf