Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của lớp phủ bề mặt đến độ bền mỏi của chi tiết máy dạng trục

TÓM TẮT

Công nghệ mạ phủ bằng crôm cứng và phun phủ nhiệt khí tốc độ cao (High

Velocity Oxy Fuel - HVOF) là các công nghệ mạ phủ đang đƣợc sử dụng rộng rãi

trong công nghiệp. Tính chất của các lớp phủ đã và đang đƣợc nghiên cứu nhƣng

ảnh hƣởng của chúng đến độ bền mỏi của chi tiết khi chiều dày lớp phủ thay đổi

chƣa đƣợc nghiên cứu sâu. Ngoài ra, khả năng thay thế công nghệ mạ crôm cứng,

một trong các công nghệ gây ra ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe

của ngƣời vận hành hệ thống mạ, bằng công nghệ HVOF sử dụng vật liệu phủ

carbide vonfram cũng đang là hƣớng nghiên cứu đang đƣợc quan tâm. Từ các định

hƣớng trên, nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng đến đặc tính mỏi của chi tiết trục đƣợc

làm từ thép C45 phủ carbide vonfram và mạ crôm cứng dựa trên các tiêu chí: ứng

suất dƣ, vết nứt tế vi, chiều dày lớp phủ đã đƣợc triển khai. Từ đó, các nội dung

chính trong luận án đã tập trung nghiên cứu và giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:

- Khảo sát các tính chất bên trong của lớp mạ crôm và phủ carbide vonfram:

trƣờng ứng suất dƣ, mật độ vết nứt tế vi, ứng với các chiều dày khác nhau;

- Đánh giá ảnh hƣởng của chiều dày lớp mạ crôm, lớp phủ carbide vonfram

đến độ bền mỏi trên nền thép C45 đã đƣợc nhiệt luyện;

- Thiết lập mô hình toán đƣờng cong mỏi và phƣơng trình mỏi ứng với các

chiều dày mạ phủ khác nhau cho lớp mạ crôm và lớp phủ carbide vonfram;

- So sánh, đánh giá, dự đoán độ bền mỏi của chi tiết trục đƣợc chế tạo trên

nền thép C45 ứng với các chiều dày mạ phủ crôm cứng, carbide vonfram khác nhau.

Với lớp phủ mạ crôm cứng, kết quả nghiên cứu cho thấy ứng suất dƣ kéo

luôn tồn tại trong lớp mạ crôm. Giá trị ứng suất dƣ giảm dần từ bề mặt lớp phủ đến

bề mặt chi tiết nền thép C45. Chiều dày lớp phủ càng tăng thì độ bền mỏi giảm càng

mạnh so với chi tiết nền, giá trị giảm tƣơng ứng với chiều dày lớp phủ 10/30/60/90

μm là 2,3/6,97/9,3/11,62%. Nguyên nhân quan trọng gây giảm độ bền mỏi của lớp

phủ crôm là mặc dù ứng suất dƣ kéo có xu hƣớng giảm theo chiều dày lớp mạ

nhƣng mật độ vết nứt tế vi lại tăng. Chính lý do này đã gây ra giảm độ bền mỏi. Kếtv

quả chụp mặt gãy mỏi (SEM) cũng đã chứng tỏ các vết nứt mỏi xuất phát từ vết nứt

tế vi của lớp mạ crôm.

Với lớp phủ carbide vonfram, ứng suất dƣ nén luôn tồn tại trong lớp phủ.

Đây là kết quả của sự va chạm của các hạt cứng WC với nền thép và do hệ số giãn

nở nhiệt của lớp phủ nhỏ hơn hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu nền nên sẽ tạo ra ứng

suất nén. Khi tăng chiều dày lớp phủ, ứng suất nén có xu hƣớng tăng lên và khi

khảo sát trƣờng ứng suất dƣ cũng cho thấy ứng suất dƣ nén tăng dần từ bề mặt đến

lớp tiếp giáp với vật liệu nền thép C45. Nguyên nhân là trƣớc khi phủ, vật liệu nền

đƣợc phun bi tạo độ nhám nhằm tăng độ bám dính với hạt Al2O3 tạo nên biến dạng

dẻo bề mặt nền và sinh ra ứng suất dƣ nén. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ bền

mỏi của lớp phủ tăng theo chiều dày và giá trị tăng tƣơng ứng với chiều dày lớp phủ

30/60/90 μm là 4,65/6,97/10,46% so với nền thép.

pdf 215 trang chauphong 16/08/2022 11800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của lớp phủ bề mặt đến độ bền mỏi của chi tiết máy dạng trục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của lớp phủ bề mặt đến độ bền mỏi của chi tiết máy dạng trục

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của lớp phủ bề mặt đến độ bền mỏi của chi tiết máy dạng trục
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
---oo0oo--- 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỚP PHỦ BỀ MẶT 
ĐẾN ĐỘ BỀN MỎI CỦA CHI TIẾT MÁY DẠNG TRỤC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ 
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
---oo0oo--- 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỚP PHỦ BỀ MẶT 
ĐẾN ĐỘ BỀN MỎI CỦA CHI TIẾT MÁY DẠNG TRỤC 
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 9520103 
Hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Đặng Thiện Ngôn 
2. PGS.TS. Lê Chí Cương 
Phản biện 1: 
Phản biện 2: 
Phản biện 3: 
IG'd nn'I
:t rz nglB nqN
j(r?rq ?p) Heg
mwp$
'ai4 dqtu $ ?>l cnl nQrq gr quip r?[nb -
'dqu quip rgdnb
qupq 1qr urgtqu qrgrl niqc I ngte e ugr gr [egJ tug rg] E^ !r u.op cgc 8ugruI - fnflc-
'quqq ueq Ep ofu oq6 B rrip ogl3 gg Egtr ts u?p
9p qulrt or41 oqp 9qr Inb tulp oaqr ufle cnqr 4l ugnb odr op6 8uQ,{a oqr oer, ffiilG-
truz/or/eo u?p rroz/or/eo I
ugfiN uerut BuiO^SJ'Srd:
ugrq snql uEIE IQqI
Ieq 4ql cH IQnEN
6wnS ytJ ?T St'S1d:
titl 6uip ttgw rylt lqr DU) Igut u?q 0p ugp 6ugnq
qa? dgl lDq tnld iut dg1 Dttr gs fiugrtl rg) nqr u?lttfiN : iIp@ITIq[
ITOZ - ?TOZ:9-Oq)IIrpl0r rgnqr 6X : fuR-AN
tgqd quyl ag,{n6p : ryisrn4e-tr9'-ffi
:oqr ugp Sugnq len8u E^ Is uep ug ugnl lqt ?p oerS :JTffi
HNic rg n0
'ofi oqg Sugqd 3ugru1er.rc iq8u ?p teX
Igq ugl Supu ?rpl R^ cgt Sugr ngr nqu tgx
loe1oq6 qr ctp og15
gg Eugrut 9g Eqtr 600Z/S/16 dq8u J6CSA-It/OOOZ/OI gr r,t t*gqt oaql ruQ>t qupq
ueq Is u?lt gp r{upt o01 oqp gqr dn} Er.1r nglB 9s rgu Suns gq 'lgp e+s l?tlr gl ofi oqg
qr rnp opt, 9g e+r ZTOZ/ZO/ST fq8u JGCSS-I;/ZyOZ/50 9r ,r 3u9qt 4c uEf,
lls u?p gp r{ulrt oril opp grlr Inb qupq ueg ofyr ga o€r
oECI p^ onp og19 9g ERr 600Z/S/ L6 fp8u JCIOTB-IJ /OOOZ/Ot 9s nr 3r9,1t 4r uEf,
rr"rqd qu;q3 3u9or {.qr Er.p uoz urEu G Sugqr 77 [p?u 8il-eb/orozlgg
9s Quip redn} oaqt urQ>l r{upr{ ueq roq p6 8uqrur 6l n?le 9 8uonq3 Br UEJ
lcoq r0p 8uqrul tgr E+l na ulgrqu E^ r4qt gt lgnl Su€ur ga quip dnb
Bqd qulq3 Euqnr r"tql Eqrr 9L6I/OT/77 r\p?u tff-Ob/gZh 9s quip rgdnb 4c uEf,
HNrhr IH) QH 'dr rvnHr ax rruvua Ils roH lva cruQour eNgour ngrH
LTOZ-bTOZegqrlquls n4r uggtu ugp tugnq ronEu p^ ug ugnl IEr Qp oep cg;,r gn
HNic rg n0
H eS 
-Jxd s H c- G0 /f '6L,9s
HNIH IHf, QH gHd HNYHJ
rYruu {x ruirum r0u rfa cruenur oVr oye yn cfio oylc 
0s
h[02 tupu 0f Ougrqt gg tp6u 
,ttulw ]tl7 lU'dt
ffi nvm rtrzr vIHgN 0H3 IoH yx vQH gNoc
i 
TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 
--    -- 
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC 
Họ và tên : Nguyễn Vĩnh Phối Giới tính: Nam 
Ngày tháng năm sinh : 15/09/1984 Nơi sinh: Quảng Ngãi 
Quê quán : Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh 
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên hệ: Thị Trấn Chợ Chùa, Nghĩa Hành, Quảng Ngãi 
Điện thoại cơ quan : 
Điện thoại nhà riêng : 0918162283 
E-mail : vinhphoi@gmail.com 
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 
1.Đại học 
 - Hệ đào tạo: chính quy 
- Thời gian đào tạo từ 2002 đến 2007 
- Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM 
- Ngành học: Kỹ thuật Công nghiệp 
- Tên đồ án: Tính toán, thiết kế máy mài gạch Terrazzo 
2.Cao học 
 - Hệ đào tạo: chính quy 
- Thời gian đào tạo từ 2007 đến 2009 
- Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM 
- Ngành học: Công nghệ Chế tạo máy 
- Tên luận văn: Khảo sát sự ảnh hƣởng của tính đẳng hƣớng đến hàm hấp thụ 
tổng quát trong quá trình đo ứng suất dùng nhiễu xạ X-quang 
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 
2007 - nay 
Trƣờng ĐH Phạm Văn Đồng 
(Quảng Ngãi) 
Giảng viên 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu 
trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình 
nào khác. 
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 
Tác giả luận án 
Nguyễn Vĩnh Phối 
iii 
LỜI CẢM TẠ 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Đặng Thiện Ngôn và PGS. 
TS. Lê Chí Cƣơng - Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. HCM đã tận tình hƣớng dẫn và 
giúp đỡ để tôi hoàn thiện luận án này. 
Tôi cũng chân thành cảm ơn Nhóm nghiên cứu trọng điểm Cơ khí và Môi 
Trƣờng (REME Lab); phòng thí nghiệm Vật liệu trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. 
HCM; Trung tâm Hạt Nhân Tp. HCM; Trung tâm Đào Tạo khu Công nghệ Cao Tp. 
HCM; Phòng thí nghiệm Đo Lƣờng trƣờng ĐH Công Nghiệp Tp. HCM; Công ty tƣ 
vấn kiểm định Hƣng Thịnh Tp. HCM; Công ty Vivablast Việt Nam đã hỗ trợ về mặt 
thiết bị trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô thuộc Khoa Kỹ thuật - Công nghệ và 
Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng đã tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý và 
động viên trong quá trình thực hiện luận án. 
Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn ở bên cạnh và động viên trong suốt 
thời gian qua để tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. 
 Tác giả 
 Nguyễn Vĩnh Phối
iv 
TÓM TẮT 
Công nghệ mạ phủ bằng crôm cứng và phun phủ nhiệt khí tốc độ cao (High 
Velocity Oxy Fuel - HVOF) là các công nghệ mạ phủ đang đƣợc sử dụng rộng rãi 
trong công nghiệp. Tính chất của các lớp phủ đã và đang đƣợc nghiên cứu nhƣng 
ảnh hƣởng của chúng đến độ bền mỏi của chi tiết khi chiều dày lớp phủ thay đổi 
chƣa đƣợc nghiên cứu sâu. Ngoài ra, khả năng thay thế công nghệ mạ crôm cứng, 
một trong các công nghệ gây ra ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe 
của ngƣời vận hành hệ thống mạ, bằng công nghệ HVOF sử dụng vật liệu phủ 
carbide vonfram cũng đang là hƣớng nghiên cứu đang đƣợc quan tâm. Từ các định 
hƣớng trên, nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng đến đặc tính mỏi của chi tiết trục đƣợc 
làm từ thép C45 phủ carbide vonfram và mạ crôm cứng dựa trên các tiêu chí: ứng 
suất dƣ, vết nứt tế vi, chiều dày lớp phủ đã đƣợc triển khai. Từ đó, các nội dung 
chính trong luận án đã tập trung nghiên cứu và giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau: 
- Khảo sát các tính chất bên trong của lớp mạ crôm và phủ carbide vonfram: 
trƣờng ứng suất dƣ, mật độ vết nứt tế vi, ứng với các chiều dày khác nhau; 
- Đánh giá ảnh hƣởng của chiều dày lớp mạ crôm, lớp phủ carbide vonfram 
đến độ bền mỏi trên nền thép C45 đã đƣợc nhiệt luyện; 
- Thiết lập mô hình toán đƣờng cong mỏi và phƣơng trình mỏi ứng với các 
chiều dày mạ phủ khác nhau cho lớp mạ crôm và lớp phủ carbide vonfram; 
- So sánh, đánh giá, dự đoán độ bền mỏi của chi tiết trục đƣợc chế tạo trên 
nền thép C45 ứng với các chiều dày mạ phủ crôm cứng, carbide vonfram khác nhau. 
Với lớp phủ mạ crôm cứng, kết quả nghiên cứu cho thấy ứng suất dƣ kéo 
luôn tồn tại trong lớp mạ crôm. Giá trị ứng suất dƣ giảm dần từ bề mặt lớp phủ đến 
bề mặt chi tiết nền thép C45. Chiều dày lớp phủ càng tăng thì độ bền mỏi giảm càng 
mạnh so với chi tiết nền, giá trị giảm tƣơng ứng với chiều dày lớp phủ 10/30/60/90 
μm là 2,3/6,97/9,3/11,62%. Nguyên nhân quan trọng gây giảm độ bền mỏi của lớp 
phủ crôm là mặc dù ứng suất dƣ kéo có xu hƣớng giảm theo chiều dày lớp mạ 
nhƣng mật độ vết nứt tế vi lại tăng. Chính lý do này đã gây ra giảm độ bền mỏi. Kết 
v 
quả chụp mặt gãy mỏi (SEM) cũng đã chứng tỏ các vết nứt mỏi xuất phát từ vết nứt 
tế vi của lớp mạ crôm. 
Với lớp phủ carbide vonfram, ứng suất dƣ nén luôn tồn tại trong lớp phủ. 
Đây là kết quả của sự va chạm của các hạt cứng WC với nền thép và do hệ số giãn 
nở nhiệt của lớp phủ nhỏ hơn hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu nền nên sẽ tạo ra ứng 
suất nén. Khi tăng chiều dày lớp phủ, ứng suất nén có xu hƣớng tăng lên và khi 
khảo sát trƣờng ứng suất dƣ cũng cho thấy ứng suất dƣ nén tăng dần từ bề mặt đến 
lớp tiếp giáp với vật liệu nền thép C45. Nguyên nhân là trƣớc khi phủ, vật liệu nền 
đƣợc phun bi tạo độ nhám nhằm tăng độ bám dính với hạt Al2O3 tạo nên biến dạng 
dẻo bề mặt nền và sinh ra ứng suất dƣ nén. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ bền 
mỏi của lớp phủ tăng theo chiều dày và giá trị tăng tƣơng ứng với chiều dày lớp phủ 
30/60/90 μm là 4,65/6,97/10,46% so với nền thép. 
vi 
ABSTRACT 
 Hard chrome plating technology and High Velocity Oxy Fuel (HVOF) method 
have long been studied and applied in industry. The properties of the coating layers 
have been studied but their effect on the fatigue strength of machine part has not 
been studied when the coating thickness changes. In addition, the HVOF technology 
using tungsten carbide coating material is recommended to replace hard chrome 
plating. Because it is one of the technologies which causes environmental pollution 
and harmful affecting the operators’ health of the plating system. Thus, the study on 
the fatigue behavior of shafts using AISI 1045 steel which are coated tungsten 
carbide and hard chromium based on the residual stress, microcracks and coating 
thickness has been performed. Therefore, this thesis has focused on researching 
specific tasks: 
- Investigating the properties of chromium plating and tungsten carbide 
coating such as residual stress gradient, microcrack density, ect. depend on different 
coating thicknesses. 
- Assessing the effect of chromium coating thickness and tungsten carbide 
coating thickness on fatigue life of AISI 1045 steel applying heat treatment process. 
- Deriving equation model of rotating bending fatigue and fatigue equation 
for chromium plating and tungsten carbide with different coating thicknesses. 
- Comparing, assessing and predicting fatigue strength of tungsten carbide 
layer to hard chrome plating on AISI 1045 steel. 
For the hard chrome plating, the results show that the tensile residual stress 
exists in chromium plating. The residual stress decreases from the surface of coating 
layer to substrate. The fatigue strength of coating sample decreases when compared 
to the substrate with 10 μm, 30 μm, 60 μm and 90 μm thickness are 2,3%; 6,97%; 
9.3% and 11,62%, respectively. The main cause of the chromium coating's fatigue 
strength reduction is that the tensile residual stress tend to decrease with the coating 
thickness but the microcracks density increases. It is the reason to reduce fatigue 
vii 
strength. The fracture surfaces show that the cracks generate from hard chrome 
layer and propagate into the substrate during the cyclic loading. 
For the tungsten carbide coating, compressive residual stress always exists in 
the coating layer. The impaction of hard particles WC and substrate, the thermal 
expansion coefficient of the coating is smaller than that of the substrate which 
creates compressive stress. As the coating thickness increases, the compressive 
residual stress tends to increase. The residual stress gradient shows that the residual 
stress increased from the surface coating layer to the substrate. The reason is that 
the substrate roughness induced by grit blasting using Al2O3 particles before coating 
process and compressive stress were formed in substrate surface. The fatigue 
strength of coating sample increase when compared to the substrate with 30 μm, 60 
μm and 90 μm thickness are 4,65 ... ol.25, pp. 3448–3455, 2016. 
[102] D. P. Koistinen and R. E. Marburger. A Simplified Procedure for Calculating 
Peak Position in X-ray Residual Stress Measurements of Hardenel Steel. Trans. 
ASM, Vol.51, pp.537-555, 1959. 
[103] Viktor Hauk. Structural and Residual Stress Analysis by Nondestructive 
Methods. Elsevier, 1997. 
[104] Lê Chí Cương, Nguyễn Vĩnh Phối. Khảo Sát Hàm Hấp Thụ Trong Tính Toán 
Ứng Suất Vật Liệu Phi Đẳng Hướng Bằng Nhiễu Xạ X-Quang Sử Dụng Giác Kế 
Kiểu Ω. Tạp Chí Khoa Học & Công Nghệ Các Trường Đại Học Kỹ Thuật, Trang 
108-115, Số 98, 2014. 
[105] Nguyen Vinh Phoi, Le Chi Cuong. Computation on Generalized Absorption 
Function of Thin Film Layer Using X-Ray Analysis. Proceedings of the 2nd 
International Conference on Green Technology and Sustainable Development, 
pp.104-109, ISBN: 978-604-73-2817-8, 2014. 
[106] Maedeh Sadat Zoei, Mohammad Hosein Sadeghi, Mehdi Salehi. Effect of 
grinding parameters on the wear resistance and residual stress of HVOF-deposited 
WC-10Co-4Cr coating. Surface & Coatings Technology, Vol. 307, Part A, pp. 886-
89115, 2016. 
[107] Younis Fakher Aoda, Dr. Lattif Shekher Jabur. Effect of the Rolling Direction 
and Draft on Some of The Mechanical Properties for the Medium Carbon Steel. 
176 
International Journal of Science and Research (IJSR), Vol. 3, Issue 12, pp. 2425 – 
2431, 2014. 
[108] Oyetunji A. . Effects of Microstructures and Process Variables on the Mechanical 
Properties of Rolled Ribbed Medium Carbon Steel. Journal of Emerging Trends in 
Engineering and Applied Sciences (JETEAS), Vol.3, pp.507- 512, 2012. 
[109] Akpan, Emmanuel Isaac and Haruna, Idoko Andrew. Structural Evolution and 
Properties of Hot Rolled Steel Alloys. Journal of Minerals & Materials 
Characterization & Engineering, Vol. 11, No. 4, pp. 417-426, 2012. 
[110] I. Schindler, M. Mistecky, M. Ruzicka, L. Cizek. Effect of Cold Rolling and 
Annealing on Mechanical Properties of HSLA Steel. International Scientific 
Journal, Vol. 36, Issue 1, 2009. 
[111] A. M. Abrão, B. DenkenabJ.Köhler, B. Breidenstein, T. Mörke, P. C. M. 
Rodrigues. The Influence of Heat Treatment and Deep Rolling on The Mechanical 
Properties and Integrity of AISI 1060 Steel. Journal of Materials Processing 
Technology, Vol.214, Issue 12, pp. 3020-3030, 2014. 
[112] ASM International. ASM Handbook: Heat Treatment. Vol. 4, American Society 
for Metals Park, Ohio, 1991. 
[113] Nguyen Vinh Phoi, Nguyen Nhut Phi Long, Dang Thien Ngon. Improvement for 
Microstructure of Severely Deformed JIS S45C Steel After Rolling Process. 
Applied Mechanics and Materials,Vol. 889, pp.148-154, 2019 
[114] Long Nguyen Nhut Phi, Ngon Dang Thien, Cuong Le Chi, and Phoi Nguyen 
Vinh. Solution for Heat Treatment in Quenching Process of S45C Steel Small 
Diameter Machine Parts Having Strong Texture. Proceeding of the 4th 
International Conference on Green Technology and Sustainable Development 
(GTSD 2018)- IEEE. ISBN: 978-1-5386-5126-1. 
[115] B. Eigenmann, B. Scholtes, and E. Macherauch. X-Ray Residual Stress 
Determination in Thin Chromium Coatings on Steel. Surface Engineering, Vol. 7 
No.3, pp.221-224,1991. 
[116] A. Rodríguez et al. Surface Improvement of Shafts By the Deep Ball-Burnishing 
Technique. Surface & Coatings Technology, Vol. 206, pp.2817–2824, 2012. 
[117] J. Stokes and L.Looney. Residual Stress in HVOF Thermally Sprayed Thick 
Deposits. Surface and Coatings Technology , Vol.177, pp.18-23, 2004. 
177 
[118] M. Jalali Azizpour. Evaluation of Through Thickness Residual Stresses in 
Thermal Sprayed WC–Co Coatings. Journal of the Brazilian Society of 
Mechanical Sciences and Engineering, Vol.39, pp.613-620, 2016. 
[119] M.Gui, R.Eybel, S.Radhakrishnan, F.Monerie-Moulin, R.Raininger, P. Taylor. 
Residual Stress in HVOF Thermally Sprayed WC-10Co-4Cr Coating in Landing 
Gear Application. Journal of Thermal Spray Technology, Vol. 28, pp. 1295–1307, 
2019. 
[120] Tatsunori Sunoucchi, Hideo Cho, Kenichi Sakaue, Takeshi Ogawa, Yoshifumi 
Kobayashi. Evaluations of Fatigue Crack Growth Characteristics of Sintered and 
Thermal-Sprayed WC-Co Materials. Journal of the Society of Materials Science, 
Japan. Volume 58, Issue 12, pp. 1037-1043, 2009. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
1. Vinh Phoi Nguyen, Thien Ngon Dang, Chi Cuong Le and Dung-An Wang. Effect 
of coating thickness on fatigue behavior of AISI 1045 steel with HVOF thermal spray 
and hard chrome electroplating. Journal of Thermal Spray Technology, Vol. 29, pp. 
1968–1981, 2020. (SCI, Q1, IF=2.59, H index = 80, SJR= 0.71) 
2. Nguyen Vinh Phoi, Dang Thien Ngon, Le Chi Cuong. Effect of Residual Stress and 
Microcracks in Chrome Plating Layer to Fatigue Strength of Axle-Shaped Machine 
Parts. Applied Mechanics and Materials, Vol. 889, pp.10-16, 2019. (Q4, H index = 
28, SJR= 0.11) 
3. Nguyen Vinh Phoi, Nguyen Nhut Phi Long, Dang Thien Ngon. Improvement for 
Microstructure of Severely Deformed JIS S45C Steel After Rolling Process. Applied 
Mechanics and Materials,Vol. 889, pp.148-154, 2019. (Q4, H index = 28, SJR= 0.11) 
4. Phoi Nguyen Vinh, Ngon Dang Thien and Cuong Le Chi. Evaluating the Effect of 
HVOF Sprayed WC-10Co-4Cr and Hard Chromium Electroplated Coatings on 
Fatigue Strength of Axle-Shaped Machine Parts. Lecture Notes in Networks and 
Systerms, Vol. 63.Springer, pp.309-317. ISSN: 2367-3370, 2018. (Scopus Index) 
5. Phoi Nguyen Vinh, Ngon Dang Thien, Cuong Le Chi. Study the Effect of Chrome 
Coating Thickness to Fatigue Strength of the Axle-Shaped Machine Parts. Proceeding 
of the 4th International Conference on Green Technology and Sustainable 
Development (GTSD 2018) - IEEE. ISBN: 978-1-5386-5126-1. 
6. Long Nguyen Nhut Phi, Ngon Dang Thien, Cuong Le Chi and Phoi Nguyen Vinh. 
Solution for Heat Treatment in Quenching Process of S45C Steel Small Diameter 
Machine Parts Having Strong Texture. Proceeding of the 4th International Conference 
on Green Technology and Sustainable Development (GTSD 2018)- IEEE. ISBN: 978-
1-5386-5126-1. 
7. Phoi Nguyen Vinh, Cuong Le Chi, Ngon Dang Thien. Study the Effect of Chrome 
Coating Layer to the Fatigue Strength of the Axial Machine Parts. Proceeding of the 
3th International Conference on Green Technology and Sustainable Development 
(GTSD 2016)-IEEE. ISBN: 978-1-5090-3638-7. (Scopus Index) 
8. Tien Tran Minh, Cuong Le Chi, Phoi Nguyen Vinh, Nguyen La Ly, Tuyen Luu 
Anh. Study of Strain and Residual Stress Distribution in the Thickness Direction by 
Layer Removal Method and X-ray Diffraction. Proceeding of the 3th International 
Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD 2016)-IEEE. 
ISBN: 978-1-5090-3638-7. (Scopus Index) 
9. Lê Chí Cương, Nguyễn Vĩnh Phối. Khảo Sát Hàm Hấp Thụ Trong Tính Toán Ứng 
Suất Vật Liệu Phi Đẳng Hướng Bằng Nhiễu Xạ X-Quang Sử Dụng Giác Kế Kiểu Ω. 
Tạp Chí Khoa Học & Công Nghệ Các Trường Đại Học Kỹ Thuật,Trang 108-115, Số 
98, 2014. 
10. Nguyen Vinh Phoi and Le Chi Cuong. Computation on Generalized Absorption 
Function of Thin Film Layer Using X-Ray Analysis. Proceedings of the 2nd 
International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD 
2014), ISBN: 978-604-73-2817-8. 
PHỤ LỤC 
1. Chương trình Matlab nội suy phương trình mỏi theo mô hình Basquin 
clear all; 
close all; 
clc; 
%substrate 
X = [48090 248754 1398117 2842300 10000000; 
 79165 132063 1276863 3241326 10000000; 
 57808 187643 1117555 5321223 10000000] 
Y = [750 600 500 450 430; 
 750 600 500 450 430; 
 750 600 500 450 430] 
semilogx(X,Y,'sb','LineWidth',2); 
hold on; 
 x=[35000:50:10000000]; 
p=polyfit(log(X),log(Y),1) 
m=p(1) 
b=exp(p(2)) 
y=b*x.^(m); 
plot(x,y); 
set(gca,'Fontsize',12); 
 hold on; 
%HVOF Coating 
%30 microns 
X = [49245 87261 435431 644648 10000000; 
 36457 82436 335431 5507343 10000000; 
 26707 84924 559442 6000023 10000000] 
Y = [650 600 500 475 450; 
 650 600 500 475 450; 
 650 600 500 475 450] 
semilogx(X,Y,'sb','LineWidth',2); 
hold on; 
 x=[35000:50:10000000]; 
p=polyfit(log(X),log(Y),1) 
m=p(1) 
b=exp(p(2)) 
y=b*x.^(m); 
plot(x,y); 
set(gca,'Fontsize',12); 
 hold on; 
%60 microns 
X = [56547 190420 471232 1949652 10000000; 
 68820 272406 857927 7778234 10000000; 
 85517 117562 612341 3214654 10000000] 
Y = [650 600 500 475 450; 
 650 600 500 475 450; 
 650 600 500 475 450] 
semilogx(X,Y,'sb','LineWidth',2); 
hold on; 
 x=[35000:50:10000000]; 
p=polyfit(log(X),log(Y),1) 
m=p(1) 
b=exp(p(2)) 
y=b*x.^(m); 
plot(x,y); 
set(gca,'Fontsize',12); 
 hold on; 
%90 microns 
X = [86382 83352 180572 7101245 10000000; 
 65937 97012 387242 2321897 10000000; 
 71382 115370 225271 4012456 10000000] 
Y = [700 650 600 500 475; 
 700 650 600 500 475; 
 700 650 600 500 475] 
semilogx(X,Y,'sb','LineWidth',2); 
hold on; 
 x=[35000:50:10000000]; 
p=polyfit(log(X),log(Y),1) 
m=p(1) 
b=exp(p(2)) 
y=b*x.^(m); 
plot(x,y); 
set(gca,'Fontsize',12); 
 hold on; 
%Chrome Plating 
%10 microns 
X = [176426 913376 2018324 6122947 9300000; 
 141388 768921 3210442 4013145 10000000; 
 161690 674248 2201234 3876544 10000000] 
Y = [600 500 450 430 420; 
 600 500 450 430 420; 
 600 500 450 430 420] 
semilogx(X,Y,'sb','LineWidth',2); 
hold on; 
 x=[35000:50:10000000]; 
p=polyfit(log(X),log(Y),1) 
m=p(1) 
b=exp(p(2)) 
y=b*x.^(m); 
plot(x,y); 
set(gca,'Fontsize',12); 
 hold on; 
%30 microns 
X = [81190 476792 1358774 6585961 10000000; 
 61190 317928 3284999 6595861 10000000; 
 96362 288302 4178228 7243189 10000000] 
Y = [600 500 450 420 400; 
 600 500 450 420 400; 
 600 500 450 420 400] 
semilogx(X,Y,'sb','LineWidth',2); 
hold on; 
 x=[35000:50:10000000]; 
p=polyfit(log(X),log(Y),1) 
m=p(1) 
b=exp(p(2)) 
y=b*x.^(m); 
plot(x,y); 
set(gca,'Fontsize',12); 
 hold on; 
%60 microns 
X = [37864 174874 1516085 5100977 10000000; 
 27636 823974 1126191 3851022 10000000; 
 44576 436987 1328597 2259432 10000000] 
Y = [600 500 450 420 390; 
 600 500 450 420 390; 
 600 500 450 420 390] 
semilogx(X,Y,'sb','LineWidth',2); 
hold on; 
 x=[35000:50:10000000]; 
p=polyfit(log(X),log(Y),1) 
m=p(1) 
b=exp(p(2)) 
y=b*x.^(m); 
plot(x,y); 
set(gca,'Fontsize',12); 
 hold on; 
%90 microns 
X = [100436 304064 418080 8069241 10000000; 
 133051 254547 1064605 6248132 10000000; 
 155227 655227 735764 3356792 10000000] 
Y = [500 450 420 390 370; 
 500 450 420 390 370; 
 500 450 420 390 370] 
semilogx(X,Y,'sb','LineWidth',2); 
hold on; 
 x=[35000:50:10000000]; 
p=polyfit(log(X),log(Y),1) 
m=p(1) 
b=exp(p(2)) 
y=b*x.^(m); 
plot(x,y); 
set(gca,'Fontsize',12); 
 hold on; 
2. Kiểm chứng kết quả nội suy bằng phần mềm Excel dùng hàm mũ Power 
3. Giấy chứng nhận hiệu chuẩn thiết bị đo chiều dày lớp phủ (Quatest 3) 
4. Giấy chứng nhận kết quả độ bền kéo của mẫu 
5. Kết quả đo độ nhám của nền thép C45 
6. Kết quả đo độ nhám của lớp mạ crôm cứng 
7. Kết quả đo độ nhám của lớp phủ cacbide vonfram 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_lop_phu_be_mat_den_do_ben_m.pdf
  • pdfTom tat luan an tieng Anh_NVPhoi 31_08_2021.pdf
  • pdfTom tat luan an tieng Viet_NVPhoi 31_08_2021.pdf
  • docxTrang thong tin LA tieng Anh_NVPhoi 31_08_2021.docx
  • docxTrang thong tin LA tieng Viet_NVPhoi 31_08_2021.docx