Đồ án Tìm hiểu phần mềm FX - Traning ứng dụng mô phỏng và lập trình cho hệ thống băng tải vận chuyển và phân loại sản phẩm

CHƢƠNG 1.

GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG FX-TRAINING

1.1. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM FX-TRAINING.

1.1.1. Màn hình giao diện chính.

Phần mềm Fx-training là phần mềm của hãng điện tử Mitsubitshi (Nhật

Bản). Phần mềm này chủ yếu mang tính hướng dẫn người mới học lập trình

thực hành trên phần mềm mô phỏng. Giao diện khá đẹp và thân thiện với

người sử dụng. Trong phần mềm bố trí các bài tập thực hành từ cấp độ dễ đến

khó. Các bài tập thực hành đều đã có mô hình sẵn, người lập trình chỉ việc lập

trình dựa trên mô hình đó và cho chạy thử. Phần mềm học tập gồm khu vực

mô phỏng 3 chiều, vùng soạn thảo chương trình thang và bảng vận hành.

1.1.3. Phím chọn không gian 3 chiều của khung mô hình.

Trong phần mềm có thể chọn loại mô hình của máy bằng cách nhấn nút

[F]/[T]/[S] trên bộ điều khiển bên ngoài hoặc chọn trên thanh menu trong mục

“Tool”.

Hình 1.3: Hình chiếu cạnh.

Hình 1.4: Hình chiếu đứng.9

Hình 1.5: Hình chiếu bằng.

Những số thiết bị đã được gán cho tất cả các địa chỉ ngõ vào và địa chỉ

ngõ ra của máy sẽ nhìn thấy mô phỏng trên mô hình 3D.

Danh sách của các cổng I/O sẽ được hiển thị khi chọn “Edit” → “I/O

list” trên thực đơn mô phỏng.

1.1.4. Bảng mô tả các cổng I/O của PLC.

Màu xanh lá cây chỉ báo tình trạng PLC đang chạy

Màu xám chỉ báo tình trạng PLC đang dừng

Màu đỏ chỉ báo trạng thái đang ON

Màu xám chỉ báo trạng thái đang OFF

Hình 1.6: Các cổng I/O của PLC.10

1.1.5. Bảng điều khiển.

Hình 1.7: Bảng điều khiển.

1.1.6. Chuẩn bị để soạn thảo một chƣơng trình ladder.

PLC luôn ở chế độ RUN khi màn hình huấn luyện hiện ra. Việc soạn

thảo chương trình bậc thang không thể thực hiện ở chế độ RUN.

Bước 1:

Kích [Edit ladder] trên bộ điều khiển từ xa

Trạng thái hiển thị từ “RUN” sang “PRONGRAM”

Bước 2:

Kích vào vùng soạn thảo ladder hoặc kích vào [Edit ladder] trên bộ

điều khiển từ xa để cho phép thực hiện. Thanh tiêu đề chuyển sang màu xanh.

Không thể thực hiện viết chương trình khi thanh tiêu đề và thanh menu có

màu xám.

Đèn báo: Kết nối với các cổng ngõ ra

của PLC

Công tác vận hành:

Được dùng vận hành máy trong mô hình giả lập

Công tắc: giữ trạng thái ON hoặc OFF

Dùng chuột để chuyển đổi ON và OFF

Nút nhấn: chuyển đổi địa chỉ ngõ vào lên

ON khi nhấn giữ

pdf 65 trang chauphong 19/08/2022 17080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tìm hiểu phần mềm FX - Traning ứng dụng mô phỏng và lập trình cho hệ thống băng tải vận chuyển và phân loại sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đồ án Tìm hiểu phần mềm FX - Traning ứng dụng mô phỏng và lập trình cho hệ thống băng tải vận chuyển và phân loại sản phẩm

Đồ án Tìm hiểu phần mềm FX - Traning ứng dụng mô phỏng và lập trình cho hệ thống băng tải vận chuyển và phân loại sản phẩm
1 
Bé GI¸O DôC §µO T¹O 
TR¦êNG §¹I HäC D¢N LËP H¶I PHßNG 
 ISO 9001:2008 
t×m hiÓu phÇn mÒm fx - traning øng 
dông m« pháng vµ lËp tr×nh cho hÖ 
thèng b¨ng t¶i vËn chuyÓn vµ ph©n lo¹i 
s¶n phÈm 
§å ¸N TèT NGHIÖP §¹I HäC HÖ CHÝNH QUY 
Ngµnh ®iÖn c«ng nghiÖp 
H¶I phßng – 2011 
2 
MỤC LỤC 
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG FX-
TRAINING ................................................................................................. 2 
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM FX-TRAINING. ...................... 2 
1.1.1. Màn hình giao diện chính. .................................................. 2 
1.1.2. Màn hình training. .............................................................. 3 
1.1.3. Phím chọn không gian 3 chiều của khung mô hình. ........ 4 
1.1.4. Bảng mô tả các cổng I/O của PLC. ................................... 5 
1.1.5. Bảng điều khiển. .................................................................. 6 
1.1.6. Chuẩn bị để soạn thảo một chƣơng trình ladder. ............ 6 
1.2. NHỮNG ĐIỂM CHÚ Ý KHI LẬP TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN. 7 
1.2.1. Ngõ vào, ngõ ra và những thiết bị khác. ........................... 7 
1.2.2. Tạo tiếp điểm và cuộn dây. ................................................ 8 
1.2.3. Tạo các cuộn dây song song và các rơle phụ trợ.............. 9 
1.2.4. Tạo tiếp điểm duy trì của ngõ ra. ...................................... 11 
1.2.5. Giữ một trạng thái đầu ra. ................................................. 12 
1.2.6. Chƣơng trình cài đặt khóa chéo. ....................................... 12 
1.2.6.1. Mức ƣu tiên đƣợc dùng cho địa chỉ ngõ vào 
đầu tiên. .................................................................................. 12 
1.2.6.2. Mức ƣu tiên cho loại địa chỉ ngõ vào sau cùng. ... 14 
1.2.7. Cạnh xung ngõ vào. ............................................................ 15 
1.2.8. Tiếp điểm cạnh xung của thiết bị. ..................................... 16 
1.2.9. Hoạt động cơ bản của bộ định thời. .................................. 16 
1.2.10. Bộ định thì tắt trễ. ............................................................. 18 
1.2.11. Bộ định thì xung. ............................................................... 19 
1.2.12. Mạch nhấp nháy. ............................................................... 20 
3 
1.2.13. Hoạt động của bộ đếm cơ bản. ........................................ 21 
CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BĂNG TẢI VÀ CẢM 
BIẾN ................................................................................................. 23 
2.1. GIỚI THIỆU VỀ BĂNG TẢI. ..................................................... 23 
2.1.1. Băng tải con lăn tự do. ........................................................ 23 
2.1.2. Băng tải con lăn truyền động. ............................................ 24 
2.1.3. Băng tải con lăn lineshaft. .................................................. 24 
2.1.4. Băng tải dây băng. .............................................................. 25 
2.1.5. Gàu tải – vít tải. .................................................................. 26 
2.1.6. Băng tải xích. ...................................................................... 27 
2.1.7. Băng tải khí động. .............................................................. 27 
2.1.8 Băng tải topchain ................................................................ 28 
2.2. GIỚI THIỆU VỀ CẢM BIẾN. ..................................................... 29 
2.2.1. Cảm biến tiệm cận loại hình trụ. ....................................... 29 
2.2.2. Cảm biến tiệm cận loại chống tia hàn điện. ..................... 30 
2.2.3. Cảm biến tiệm cận loại hình trụ kết nối bằng giắc cắm. . 31 
2.2.4. Sơ đồ ngõ ra điều khiển, sơ đồ kết nối của cảm biến 
tiệm cận. ......................................................................................... 32 
2.2.5. Sự giao thoa và ảnh hƣởng bởi những kim loại 
xung quanh. ................................................................................... 35 
2.2.6. Cảm biến quang điện loại nhỏ có bộ khuếch đại. ............ 37 
2.2.7. Cảm biến quang loại đồng bộ thu phát nhỏ. .................... 40 
2.2.8. Cảm biến hành trình (Limitswich). ................................... 42 
CHƢƠNG 3. MÔ HÌNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM. .................. .43 
3.1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH. .............................................................. 43 
3.2. GÁN ĐỊA CHỈ CHO THIẾT BỊ. .................................................. 44 
3.3. LƢU ĐỒ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN. .................................... 46 
3.4. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG. ....................................................... 47 
4 
3.5. SƠ ĐỒ KẾT NỐI VÀO RA. ......................................................... 50 
3.6.LỰA CHỌN THIẾT BỊ. ................................................................. 53 
KẾT LUẬN .................................................................................................... 57 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 58 
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 59 
5 
LỜI MỞ ĐẦU 
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế thế giới đã 
đưa nước ta phát triển về nhiều mặt, đặc biệt là các ngành kinh tế, trong đó 
ngành Điện có những đóng góp rất quan trọng. Cùng với quá trình hội nhập 
và sản xuất là những bước phát triển và tiếp nhận công nghệ mới hiện đại, các 
thiết bị điều khiển của nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới, việc này đòi hỏi phải 
có đội ngũ kỹ thuật giỏi, có khả năng vận hành độc lập điều khiển những thiết 
bị hiện đại. 
Xuất phát từ yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu đặc tính kỹ thuật của 
những thiết bị mới, đặc biệt là những thiết bị có nhiều tính năng điều khiển ưu 
việt xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường, em đã lựa chọn đồ án “Tìm 
hiểu phần mềm Fx-training ứng dụng mô phỏng và lập trình cho hệ thống 
băng tải vận chuyển và phân loại sản phẩm ”. 
Sau thời gian nhận đồ án, với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng 
dẫn Th.s Nguyễn Đức Minh, các thầy cô giáo trong bộ môn cùng với sự cố gắng 
của bản thân, em đã hoàn thành đồ án của mình. Nội dung của đồ án gồm các nội 
dung sau: 
Chương 1: Giới thiệu về phần mềm mô phỏng FX-training 
Chương 2: Giới thiệu chung về băng tải và cảm biến 
Chương 3: Mô hình phân phối sản phẩm 
Em hy vọng với đồ án này sẽ góp ích cho các bạn sinh viên. Với khuôn 
khổ thời gian có hạn, tài liệu tham khảo và khả năng bản thân còn hạn chế, do 
vậy trong quá trình thực hiện đồ án sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. 
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng của các thầy cô trong 
bộ môn cũng như của các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. 
6 
CHƢƠNG 1. 
GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG FX-TRAINING 
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM FX-TRAINING. 
1.1.1. Màn hình giao diện chính. 
Phần mềm Fx-training là phần mềm của hãng điện tử Mitsubitshi (Nhật 
Bản). Phần mềm này chủ yếu mang tính hướng dẫn người mới học lập trình 
thực hành trên phần mềm mô phỏng. Giao diện khá đẹp và thân thiện với 
người sử dụng. Trong phần mềm bố trí các bài tập thực hành từ cấp độ dễ đến 
khó. Các bài tập thực hành đều đã có mô hình sẵn, người lập trình chỉ việc lập 
trình dựa trên mô hình đó và cho chạy thử. Phần mềm học tập gồm khu vực 
mô phỏng 3 chiều, vùng soạn thảo chương trình thang và bảng vận hành. 
Hình 1.1: Màn hình giao diện chính. 
Bảng phân loại 
Nút nhấn chuyển 
bài tập trên màn 
hình Training 
Những mối liên kết 
tổng quan cho việc sử 
dụng phần mềm 
Số lượng ngôi sao chỉ cấp độ khó 
7 
1.1.2. Màn hình training. 
Ư 
Hình 1.2: Màn hình training. 
Bộ 
điều 
khiển 
remot
e 
Cửa sổ hướng dẫn Thanh Menu 
Vùng soạn thảo 
chương trình Ladder 
Bảng hình ảnh các 
cổng I/O để theo dõi 
tình trạng chạy PLC 
Bảng vận hành 
Mô hình 3D khung 
cửa sổ mô phỏng 
máy thực tế 
8 
1.1.3. Phím chọn không gian 3 chiều của khung mô hình. 
Trong phần mềm có thể chọn loại mô hình của máy bằng cách nhấn nút 
[F]/[T]/[S] trên bộ điều khiển bên ngoài hoặc chọn trên thanh menu trong mục 
“Tool”. 
Hình 1.3: Hình chiếu cạnh. 
Hình 1.4: Hình chiếu đứng. 
9 
Hình 1.5: Hình chiếu bằng. 
Những số thiết bị đã được gán cho tất cả các địa chỉ ngõ vào và địa chỉ 
ngõ ra của máy sẽ nhìn thấy mô phỏng trên mô hình 3D. 
Danh sách của các cổng I/O sẽ được hiển thị khi chọn “Edit” → “I/O 
list” trên thực đơn mô phỏng. 
1.1.4. Bảng mô tả các cổng I/O của PLC. 
 Màu xanh lá cây chỉ báo tình trạng PLC đang chạy 
 Màu xám chỉ báo tình trạng PLC đang dừng 
 Màu đỏ chỉ báo trạng thái đang ON 
 Màu xám chỉ báo trạng thái đang OFF 
Hình 1.6: Các cổng I/O của PLC. 
10 
1.1.5. Bảng điều khiển. 
Hình 1.7: Bảng điều khiển. 
1.1.6. Chuẩn bị để soạn thảo một chƣơng trình ladder. 
PLC luôn ở chế độ RUN khi màn hình huấn luyện hiện ra. Việc soạn 
thảo chương trình bậc thang không thể thực hiện ở chế độ RUN. 
Bước 1: 
Kích [Edit ladder] trên bộ điều khiển từ xa 
Trạng thái hiển thị từ “RUN” sang “PRONGRAM” 
Bước 2: 
Kích vào vùng soạn thảo ladder hoặc kích vào [Edit ladder] trên bộ 
điều khiển từ xa để cho phép thực hiện. Thanh tiêu đề chuyển sang màu xanh. 
Không thể thực hiện viết chương trình khi thanh tiêu đề và thanh menu có 
màu xám. 
Đèn báo: Kết nối với các cổng ngõ ra 
của PLC 
Công tác vận hành: 
Được dùng vận hành máy trong mô hình giả lập 
Công tắc: giữ trạng thái ON hoặc OFF 
Dùng chuột để chuyển đổi ON và OFF 
Nút nhấn: chuyển đổi địa chỉ ngõ vào lên 
ON khi nhấn giữ 
11 
1.2. NHỮNG ĐIỂM CHÚ Ý KHI LẬP TRÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN. 
1.2.1. Ngõ vào, ngõ ra và những thiết bị khác. 
PLC được trang bị các ngõ vào và các ngõ ra, các ngõ này được nối với 
bộ điều khiển cùng với các thông số đã được cài đặt từ các thiết bị phụ trợ. 
Thiết bị bao gồm những gì? 
Bộ điều khiển như những bộ chuyển đổi và các tín hiệu đèn được nối 
vào bộ PLC với các ký hiệu như X, Y, M, T, C và được ấn định như tên của nó. 
Mỗi ký hiệu đại diện một hàm chức năng khác nhau, có kèm dãy số để xác định 
địa chỉ của nó. 
Những ký hiệu và dãy số được quy định bên trong bộ PLC là những ký 
hiệu và số của thiết bị, như vậy các thiết bị đều được đặt ký hiệu và số như 
trên. 
Ngõ vào: được kí hiệu và đặt số bắt đầu từ X000 
Những ngõ vào là những tín hiệu mà bộ PLC nhận biết từ các thiết bị 
ngoài (như các bộ chuyển đôi và các cảm biến) và ký hiệu là “X”. 
Dãy số được ấn định bắt đầu từ “000”. 
Ngõ ra: được kí hiệu và đặt số bắt đầu từ Y000 
Những ngõ ra là kết quả xuất ra từ bộ PLC để điều khiển thiết bị ngoài 
(những đèn và những moto) và được ký hiệu là “Y”. 
Dãy số được ấn định bắt đầu từ “000”. 
Rơle phụ trợ: được ký hiệu và đặt số bắt đầu từ M0. 
Những rơle phụ (còn được gọi là những rơle nội bộ) được cài đặt bên 
trong bộ PLC và k ...  khá dễ dàng, 
khoảng cách phát hiện dài với loại điều chỉnh độ nhạy cho loại khuếch tán. 
Thời gian đáp ứng nhanh. 
Cảm biến quang điện loại nhỏ có bộ khuếch đại có một số đặc điểm 
sau: 
Khoảng cách phát hiện dài với thấu kính làm việc hiệu quả cao 
Cấu trúc chống thấm nước IP67 bằng việc phun tráng cao su (Chuẩn 
IEC) 
Kích thước nhỏ gọn 
Phát hiện đến 15m (Loại Thu - Phát) 
Khoảng cách phát hiện dài: Loại phản xạ khuếch tán 1m, 
Loại phản xạ gương với chùm tia phân cực 5m (MS - 3S) 
Có thể lựa chọn chế độ Light ON / Dark ON 
Có VR điều chỉnh độ nhạy bên trong 
Có chức năng ngăn cản sự giao thoa lẫn nhau (Loại phản xạ gương, 
Loại phản xạ khuếch tán) 
42 
Hình 2.17: Cảm biến quang điện loại nhỏ có bộ khuếch đại. 
Hình 2.18: Sơ đồ kết nối. 
43 
Hình 2.19: Sơ đồ ngõ ra điều khiển. 
Hình 2.20: Chế độ hoạt động. 
44 
2.2.7. Cảm biến quang loại đồng bộ thu phát nhỏ. 
Cảm biến quang loại đồng bộ thu phát nhỏ có một số đặc điểm sau: 
Kích thước nhỏ: W12 x H16 x D30mm 
Giảm tối thiểu sự cố do ánh sáng bên ngoài bằng sự đồng bộ giữa phát 
và thu. 
Có mạch bảo vệ qúa dòng và bảo vệ chống nối ngược cực bên trong 
Tốc độ đáp ứng nhanh: Max. 1ms 
Khoảng cách phát hiện khoảng 500 mm. 
Hình 2.21: Sơ đồ ngõ ra điều khiển. 
Nếu đầu nối ngõ ra điều khiển bị ngắn mạch hoặc điều kiện qúa dòng 
tồn tại, thì ngõ ra điều khiển sẽ tắt để bảo vệ mạch. 
Hãy cấp nguồn cho dây Brown và Blue của bộ phát và dây đồng bộ 
(White) của bộ thu phải được kết nối với bộ phát đó. 
45 
Hình 2.22: Chế độ hoạt động. 
Hình 2.23: Sơ đồ kết nối. 
46 
2.2.8. Cảm biến hành trình (Limitswich). 
Là loại cảm biến tác động dựa trên sự tác động trực tiếp giữa thiết bị 
chấp hành tới cảm biến để báo về thiết bị điều khiển. 
Hình 2.24: Cảm biến báo giới hạn hành trình. 
Nó có nhiều loại khác nhau với 2 tiếp điểm là thường đóng hoặc thường 
mở tuỳ thuộc vào việc ta chọn lựa cho phù hợp trong quá trình điều khiển. 
47 
CHƢƠNG 3. 
 MÔ HÌNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 
3.1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH. 
Hình 3.1: Mô hình phân phối sản phẩm. 
Yêu cầu công nghệ: 
Nhấn start: Hệ thống hoạt động tuần tự theo công nghệ như trên hình 
3.1 (cấp vật tự động) 
Đếm số sản phẩm nếu đủ số sản phẩm thì cho dừng hoạt động mà 
không cần tác động lên stop. 
Nhấn stop hệ thống dừng hoạt động, nút Start và Stop chung một nút ấn 
Mô tả nguyên lý hoạt động: 
Khi ấn nút Start, hệ thống băng tải hoạt động. Sau đó cấp điện cho cánh 
tay robot, cánh tay robot cấp vật tự động, sản phẩm được đưa vào băng tải, 
sensor phát hiện các sản phẩm có kích thước khác nhau sẽ điều khiển kích 
hoạt các pittong tự động đẩy hàng vào các khay đựng hàng. 
48 
3.2. GÁN ĐỊA CHỈ CHO THIẾT BỊ. 
Bảng 3.1: Bảng gán địa chỉ ngõ vào 
Dạng Địa chỉ 
thiết bị 
Tên 
 thiết bị 
Sự hoạt động 
Ngõ 
vào 
X0 
Điểm bắt 
đầu 
ON khi robot ở vị trí bắt đầu 
X1 Trên ON khi sản phẩm được phát hiện 
X2 Giữa ON khi sản phẩm được phát hiện 
X3 Dưới ON khi sản phẩm được phát hiện 
X4 Cảm biến 
ON khi sản phẩm được phát hiện trên mặt 
phẳng nghiêng 
X5 Cảm biến 
ON khi sản phẩm được phát hiện trên mặt 
phẳng nghiêng 
X6 Cảm biến 
ON khi sản phẩm được phát hiện trên mặt 
phẳng nghiêng 
X10 
Phát hiện 
sản phẩm 
ON khi sản phẩm được phát hiện ở trước 
vật đẩy 
X11 
Phát hiện 
 sản phẩm 
ON khi sản phẩm được phát hiện ở trước 
vật đẩy 
X12 
Phát hiện 
sản phẩm 
ON khi sản phẩm được phát hiện ở trước 
vật đẩy 
X20 Nút nhấn ON: khởi động hệ thống băng tải 
X21 Nút nhấn ON: khởi động cánh tay robot 
X25 Ready Hệ thống sẵn sàng hoạt động 
X24 Switch 
Nếu để ở chế độ Manual: robot cấp sản 
phẩm bằng tay 
Nếu để ở chế độ Auto: robot cấp sản phẩm 
tự động 
49 
Bảng 3.2: Bảng gán địa chỉ ngõ ra 
Dạng 
Địa chỉ 
thiết bị 
Tên thiết bị Sự hoạt động 
Ngõ ra 
Y0 
Lệnh cung 
cấp cánh tay 
robot 
Khi Y0 ON, 1 sản phẩm được cung 
cấp, một tiến trình bắt đầu: sản phẩm 
lặp lại theo thứ tự Trung 
bình_Nhỏ_Lớn_Trung 
bình_Lớn_Nhỏ_Nhỏ_Lớn_Lớn. 
Y1 
Băng tải 
di chuyển về 
phía trước 
Khi Y1-ON, băng tải di chuyển về phía 
trước 
Y2 
Băng tải 
di chuyển về 
phía trước 
Khi Y2-ON, băng tải di chuyển về 
phía trước 
Y3 
Băng tải 
di chuyển về 
phía trước 
Khi Y3-ON, băng tải di chuyển về 
phía trước 
Y4 
Băng tải 
di chuyển về 
phía trước 
Khi Y4-ON, băng tải di chuyển về 
phía trước 
Y5 Cơ cấu đẩy 
Duỗi ra khi Y5-ON và thu lại khi 
Y5-OFF Cơ cấu đẩy không thể dừng ở 
giữa hành trình 
Y6 Cơ cấu đẩy 
Duỗi ra khi Y6-ON và thu lại khi 
Y6-OFF Cơ cấu đẩy không thể dừng ở 
giữa hành trình 
Y7 Cơ cấu đẩy 
Duỗi ra khi Y7-ON và thu lại khi Y7-
OFF Cơ cấu đẩy không thể dừng ở giữa 
hành trình 
Y20 
Đèn báo 
màu đỏ 
Hệ thống dừng hoạt động 
Y21 
Đèn báo màu 
xanh da trời 
Sản phẩm nhỏ đủ theo quy định 
Y22 
Đèn báo màu 
vàng 
Sản phẩm vừa đủ theo quy định 
Y23 
Đèn báo màu 
xanh lá cây 
Sản phẩm lớn đủ theo quy định 
50 
3.3. LƢU ĐỒ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN. 
 Sau 5s 
 Sau 5s 
 Sau 5s 
Cấp vật tự động 
 Sensor 
 phát hiện 
Start 
Băng tải số 4 
hoạt động, Y4 “ON” 
Băng tải số 3 
hoạt động, Y3 “ON” 
Băng tải số 2 
hoạt động, Y2 “ON” 
Băng tải số 1 
hoạt động, Y1 “ON” 
Sản phẩm nhỏ 
Sensor X4 
Sensor X10 
phát hiện 
Dừng băng tải 
Y2 
Pittong Y5 
tác động 
Sản phẩm vừa 
Sensor X5 
Sensor X11 
phát hiện 
Dừng băng 
tải Y3 
Pittong Y6 
tác động 
Sản phẩm lớn 
Sensor X6 
Sensor X12 
phát hiện 
Dừng băng 
tải Y4 
Pittong Y7 
tác động 
Hình 3.2: Sơ đồ thuật toán điều khiển 
51 
3.4. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG. 
Dây chuyền chỉ hoạt động khi tín hiệu đầu vào X25 của PLC “ON”, tín 
hiệu Ready, tức là các tiếp điểm rơ le nhiệt trên 4 động cơ điều khiển 4 băng 
tải đều chưa bị tác động. 
Ta có thể chọn chế độ cấp vật tự động hay bằng tay nhờ Switch SW1 
(X24 tín hiệu trên PLC). 
Khởi động hệ thống băng tải: 
Nhấn SW13, tín hiệu X20 trên PLC “ON”, băng tải Y4 hoạt động, để 
cho hệ thống điện ổn định sau 5s băng tải Y3 hoạt động, sau 5s tiếp theo băng 
tải Y2 hoạt động và sau 5s nữa băng tải Y1 hoạt động. 
Nếu như chọn chế độ cấp vật tự động thì Switch SW1 gạt sang phải, tín 
hiệu X24 “ON”. 
Chỉ khi cả 4 băng tải đã hoạt động thì khi tiến hành cấp vật, cánh tay robot 
mới hoạt động. 
Nhấn SW14, tín hiệu X21 trên PLC “ON”, sẽ khởi động cánh tay robot. 
Cánh tay robot cấp vật tự động cho dây chuyền. 
Khi một sản phẩm được đưa tới 3 cảm biến (3 cảm biến này đặt song 
song nhau và cùng tác động một lúc), 3 cảm biến này có nhiệm vụ phân loại 
sản phẩm. 
Nếu là sản phẩm nhỏ, sản phẩm sẽ được băng tải Y1, Y2 vận chuyển 
đến trước pittong Y5, cảm biến X10 sẽ phát hiện sản phẩm trước pittong. 
Băng tải Y2 sẽ dừng lại để cho sản phẩm không bị trôi và pittong Y5 sẽ đẩy 
sản phẩm xuống khay đựng sản phẩm nhỏ. Cảm biến X4 có nhiệm vụ đếm số 
sản phẩm và ngắt điện cho Pittong Y5 đồng thời băng tải Y2 hoạt động trở lại. 
Khi cảm biến X4 đếm đủ số sản phẩm đã đặt sẵn thì đèn báo Y21 sáng. 
Nếu là sản phẩm vừa, sản phẩm sẽ được băng tải Y1, Y2, Y3 vận 
chuyển đến trước pittong Y6, cảm biến X11 sẽ phát hiện sản phẩm trước 
pittong. Băng tải Y3 sẽ dừng lại để cho sản phẩm không bị trôi và pittong Y6 
52 
sẽ đẩy sản phẩm xuống khay đựng sản phẩm vừa. Cảm biến X5 có nhiệm vụ 
đếm số sản phẩm và ngắt điện cho Pittong Y6 đồng thời băng tải Y3 hoạt 
động trở lại. 
Khi cảm biến X5 đếm đủ số sản phẩm đã đặt sẵn thì đèn báo Y22 sáng. 
Nếu là sản phẩm lớn, sản phẩm sẽ được băng tải Y1, Y2, Y3,Y4 vận 
chuyển đến trước pittong Y7, cảm biến X12 sẽ phát hiện sản phẩm trước 
pittong. Băng tải Y4 sẽ dừng lại để cho sản phẩm không bị trôi và pittong Y7 
sẽ đẩy sản phẩm xuống khay đựng sản phẩm lớn. Cảm biến X6 có nhiệm vụ 
đếm số sản phẩm và ngắt điện cho Pittong Y7 đồng thời băng tải Y4 hoạt 
động trở lại. 
Khi cảm biến X6 đếm đủ số sản phẩm đã đặt sẵn thì đèn báo Y23 sáng. 
Khi muốn dừng hệ thống, nhấn SW13, tín hiệu X20 trên PLC “ON”, hệ 
thống cấp vật tự động dừng cấp sản phẩm, đồng thời hệ thống 4 băng tải cũng 
được dừng lại ngay lập tức. Khi nhấn SW13 lần nữa hệ thống lại hoạt động 
trở lại. 
Ngoài ra có thể đặt số lượng sản phẩm mà cánh tay robot cấp để cho 
dừng toàn bộ hệ thống. 
53 
3.5. SƠ ĐỒ KẾT NỐI VÀO RA. 
54 
55 
56 
57 
3.6. LỰA CHỌN THIẾT BỊ. 
Dựa vào mô hình và dây chuyền công nghệ, ta sẽ chọn thiết bị và động 
cơ có những thông số kĩ thuật như sau: 
PLC : 
Hình 3.7: PLC. 
 Hãng sản xuất : Mitshubisi 
PLC FX1N-24MR-ES/UL 
Số ngõ vào số: 14. 
Số ngõ ra số: 10, Relay 
Nguồn cung cấp: 110-240 VAC. 
Bộ đếm tốc độ cao đến 60 kHz. 
Ngõ ra xung đến 100 kHz. 
Có thể mở rộng 14 đến 128 ngõ vào/ra. 
Truyền thông RS232C, RS 485. 
Kích cỡ W x H x D: 90 x 90 x 75 
Do trong mô hình sử dụng 15 ngõ vào và 12 ngõ ra do vậy cần thêm 
một modul mở rộng số ngõ vào và ngõ ra. 
58 
Contactor : 
Hình 3.8: Contactor. 
Hãng sản xuất : LS 
Type GMC-9 
U = 240VAC I = 9 A 
P = 3 Kw Ith = 30 A 
Role trung gian : 
Hình 3.9: Rơle trung gian. 
59 
Hãng sản xuất : OMRON 
Type MY4N DC24 
Unguồn= 24 VDC 
4 bộ tiếp điểm 3A, 240 VAC 
LED hiển thị có 
Aptomat : 
Hình 3.10: Aptomat. 
Hãng sản xuất : LS 
Type MCB BKN-3P 
Số cực: 3 
Dòng định mức: 16 A 
Dòng ngắn mạch: 10 kA 
60 
Role nhiệt : 
Hình 3.11: Role nhiệt. 
Hãng sản xuất : LS 
Dải dòng tác động : 5÷12 A 
Motor hộp số : 
Hình 3.12: Motor hộp số. 
Hãng sản xuất: HITACHI 
P = 0.75 KW 
U = 380 V 
I = 2.3 A 
n = 1700 rpm 
61 
KẾT LUẬN 
Sau thời gian nỗ lực tìm hiểu và nghiên cứu, đến nay đồ án tốt nghiệp 
của em đã hoàn thành với những nội dung cụ thể sau: 
Chương 1: Giới thiệu về phần mềm mô phỏng FX-training 
Chương 2: Giới thiệu chung về băng tải và cảm biến 
Chương 3: Mô hình phân phối sản phẩm 
Đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành với sự cố gắng của bản thân 
trong việc tìm hiểu thiết bị cảm biến, băng tải và phần mềm mô phỏng FX-
training. Bằng những kiến thức đã được trang bị ở trường, kiến thức thực tế 
trong thời gian làm việc tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tohoku Pioneer, nơi 
em đang làm việc và tìm hiểu một số tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn 
đề đang nghiên cứu, em đã cố gắng trình bày đồ án một cách ngắn gọn và dễ 
hiểu nhất. Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn chưa 
nhiều nên đề tài của em còn có nhiều khiếm khuyết. Qua đây, em mong muốn 
nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đồ án 
của em ngày càng hoàn thiện hơn. 
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Đức Minh, cùng các thầy cô 
giáo trong bộ môn: Điện tự động công nghiệp - Trường Đại Học Dân Lập Hải 
Phòng đã giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án này. 
Sinh viên 
Nguyễn Trung Quân 
62 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (2000), Tự động hoá với 
Simatic S7-200, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 
2. Phạm Xuân Khánh, Phạm Công Dương, Bùi Thị Thu Hà (2009), 
Thiết bị điều khiển khả trình – PLC, Nhà xuất bản giáo dục việt nam. 
3.  
4.  
5.  
63 
PHỤ LỤC 
Chƣơng trình điều khiển 
64 
65 

File đính kèm:

  • pdfdo_an_tim_hieu_phan_mem_fx_traning_ung_dung_mo_phong_va_lap.pdf