Luận văn Trang bị điện điện tử dây chuyền cán thép nhà máy sản xuất thép Việt Úc. Đi sâu tìm hiểu hệ thống điều khiển quá trình đóng bó thép cuộn

Chương 1

Tổng quan về trang bị điện nhà máy sản xuất

thép việt úc( SSE)

1.1. Giới thiệu chung về nhà máy

Nhà máy thép việt úc SSE là nhà máy vốn đầu tư 100% của úc, nhà máy

được đầu tư khoa học kỹ thuật cùng với trang thiết bị hiện đại. Công nghệ của

nhà máy là hoàn toàn tự động hoá. Nhìn chung việc tự động hoá của nhà máy

hợp lý với các mục tiêu:

+ Giảm số lượng công nhân.

+ Giảm tiêu hao vật tư, năng lượng.

+ Làm cho chất lượng sản phẩm đồng đều hơn, ổn định hơn do loại bỏ yếu

tố con người. Điều này đặc biệt quan trọng đối với khả năng chiếm lĩnh thị

trường tạo uy tín sản phẩm đối với khách hàng.

Ngoài ra phải nói tới hệ thống mặt bằng của nhà máy rất phù hợp với yêu

cầu công nghệ tiết kiệm diện tích, thuận tiện cho việc sản xuất thành phẩm và

nhập phôi từ các nơi vào nhà máy.

Tuy là một nhà máy với diện tích hẹp, công nhân ít, nhưng về mặt tổng thể

của toàn nhà máy đã được trang bị đầy đủ các ban phòng:

+ Phòng hành chính và quản lý nhân sự.

+ Phòng bảo trì điện.

+ Phòng bảo trì và xưởng cơ khí.

Bên cạnh đó nhà máy có đội ngũ kỹ thuật viên hùng hậu, những chuyên

viên có tay nghề chuyên môn cao, thường xuyên được đào và đào tạo để nâng

cao trình độ. Vì vậy thương hiệu thép SSE ngày càng được khẳng định trên thị

trường trong và ngoài nước.3

1.2. Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy

1.2.1. Khái quát chung về hệ thống cung cấp điện của nhà máy

Trong các nhà máy công nghiệp và đặc biệt đối với nhà máy cán thép, hệ

thống điện đóng vai trò hết sức quan trọng. Sự làm việc ổn định, tin cậy và an

toàn của hệ thống góp phần làm nâng cao hiệu của sản xuất của nhà máy và

đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Khi xây dựng khu công nghiệp, nhà máy hệ

thống cung cấp điện luôn được chú trọng quan tâm hàng đầu. hệ thống cung

cấp điện có nhiệm vụ truyền tải phân phối điện năng, cung cấp điện tới các

phụi tải.

Hệ thống điện của nhà máy cung cấp điện cho những khu vực sau:

ư Cung cấp nguồn điện động lực

ư Cung cấp điện cho khu vực đo lường và điều khiển lò nung phôi

ư Điều khiển tự động dây truyền cán

ư Điều khiển tự động sàn làm nguội thép

ư Truyền động điện cho các động cơ xoay chiều và một chiều công suất lớn

ư Cấp nguồn cho hệ thống mạng MPI và profibus

ư Hệ thống quản lý, giám sát trên phần mềm WINCC

 

pdf 68 trang chauphong 19/08/2022 12500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Trang bị điện điện tử dây chuyền cán thép nhà máy sản xuất thép Việt Úc. Đi sâu tìm hiểu hệ thống điều khiển quá trình đóng bó thép cuộn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Trang bị điện điện tử dây chuyền cán thép nhà máy sản xuất thép Việt Úc. Đi sâu tìm hiểu hệ thống điều khiển quá trình đóng bó thép cuộn

Luận văn Trang bị điện điện tử dây chuyền cán thép nhà máy sản xuất thép Việt Úc. Đi sâu tìm hiểu hệ thống điều khiển quá trình đóng bó thép cuộn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG 
Luận văn 
Trang bị điện điện tử dõy chuyền cỏn thộp nhμ 
mỏy sản xuất thộp Việt ỳc. Đi sõu tỡm hiểu hệ 
thống điều khiển quỏ trỡnh đúng bú thộp cuộn 
 1 
Lời mở đầu 
Trong công cuộc phát triển đất n-ớc nói chung và phát triển các ngành 
công nghiệp nói riêng, thì việc tự động hoá các dây chuyền sản xuất là hết sức 
quan trọng. Tự động hoá quá trình sản xuất làm nâng cao số l-ợng và chất 
l-ợng sản phẩm. Nó góp phần rất lớn vào việc đ-a đất n-ớc ta phát triển sánh 
vai với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới. Ngoài ra nó cũng góp phần 
không nhỏ vào việc cải thiện điều kiện làm việc của ng-ời lao động. Đặc biệt 
là trong các ngành công nghiệp nặng nh-: hoá chất, đóng tàu, sản xuất thép... 
Nhà máy sản xuất thép Việt úc là nhà máy có 100% vốn đầu t- là của n-ớc 
ngoài. Nhà máy chuyên sản xuất thép thành phẩm là thép thanh và thép cuộn. 
Em đã được tổ bộ môn giao cho đề tài tốt nghiệp: “ Trang bị điện điện tử dây 
chuyền cán thép nhà máy sản xuất thép Việt úc. Đi sâu tìm hiểu hệ thống điều 
khiển quá trình đóng bó thép cuộn ”. Đồ án bao gồm 4 chương: 
Ch-ơng 1. Tổng quan về trang bị điện về nhà máy sản xuất thép Việt 
úc(SSE) 
Ch-ơng 2. Phân tích quá trình công nghệ của dây chuyền cán thép, trang 
bị điện điện tử dây chuyền cán thép nhà máy sản xuất thép Việt úc 
Ch-ơng 3. Trang bị điện khu vực hoàn thiện thép dây. Đi sâu nghiên cứu 
quá trình đóng bó thép quận 
Sau hơn 12 tuần từ khi đ-ợc giao đề tài với sự lỗ lực của bản thân và đặc 
biệt với sự h-ớng dẫn tận tình của cô giáo Th.s Trần Thị Ph-ơng Thảo, các 
thầy cô trong bộ môn điện công nghiệp và dân dụng, em đã hoàn thành đúng 
tiến độ và đầy đủ các yêu cầu đã đ-ợc đề ra. 
 Em xin chân thành cảm ơn! 
Hải Phòng ngày 25 tháng 10 năm 2011 
Sinh viên 
Nguyễn Thế Cảng 
 2 
Ch-ơng 1 
Tổng quan về trang bị điện nhà máy sản xuất 
thép việt úc( SSE) 
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy 
Nhà máy thép việt úc SSE là nhà máy vốn đầu t- 100% của úc, nhà máy 
đ-ợc đầu t- khoa học kỹ thuật cùng với trang thiết bị hiện đại. Công nghệ của 
nhà máy là hoàn toàn tự động hoá. Nhìn chung việc tự động hoá của nhà máy 
hợp lý với các mục tiêu: 
+ Giảm số l-ợng công nhân. 
+ Giảm tiêu hao vật t-, năng l-ợng. 
+ Làm cho chất l-ợng sản phẩm đồng đều hơn, ổn định hơn do loại bỏ yếu 
tố con ng-ời. Điều này đặc biệt quan trọng đối với khả năng chiếm lĩnh thị 
tr-ờng tạo uy tín sản phẩm đối với khách hàng. 
Ngoài ra phải nói tới hệ thống mặt bằng của nhà máy rất phù hợp với yêu 
cầu công nghệ tiết kiệm diện tích, thuận tiện cho việc sản xuất thành phẩm và 
nhập phôi từ các nơi vào nhà máy. 
Tuy là một nhà máy với diện tích hẹp, công nhân ít, nh-ng về mặt tổng thể 
của toàn nhà máy đã đ-ợc trang bị đầy đủ các ban phòng: 
+ Phòng hành chính và quản lý nhân sự. 
+ Phòng bảo trì điện. 
+ Phòng bảo trì và x-ởng cơ khí. 
Bên cạnh đó nhà máy có đội ngũ kỹ thuật viên hùng hậu, những chuyên 
viên có tay nghề chuyên môn cao, th-ờng xuyên đ-ợc đào và đào tạo để nâng 
cao trình độ. Vì vậy th-ơng hiệu thép SSE ngày càng đ-ợc khẳng định trên thị 
tr-ờng trong và ngoài n-ớc. 
 3 
1.2. Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy 
1.2.1. Khái quát chung về hệ thống cung cấp điện của nhà máy 
Trong các nhà máy công nghiệp và đặc biệt đối với nhà máy cán thép, hệ 
thống điện đóng vai trò hết sức quan trọng. Sự làm việc ổn định, tin cậy và an 
toàn của hệ thống góp phần làm nâng cao hiệu của sản xuất của nhà máy và 
đảm bảo chất l-ợng của sản phẩm. Khi xây dựng khu công nghiệp, nhà máy hệ 
thống cung cấp điện luôn đ-ợc chú trọng quan tâm hàng đầu. hệ thống cung 
cấp điện có nhiệm vụ truyền tải phân phối điện năng, cung cấp điện tới các 
phụi tải. 
Hệ thống điện của nhà máy cung cấp điện cho những khu vực sau: 
- Cung cấp nguồn điện động lực 
- Cung cấp điện cho khu vực đo l-ờng và điều khiển lò nung phôi 
- Điều khiển tự động dây truyền cán 
- Điều khiển tự động sàn làm nguội thép 
- Truyền động điện cho các động cơ xoay chiều và một chiều công suất lớn 
- Cấp nguồn cho hệ thống mạng MPI và profibus 
- Hệ thống quản lý, giám sát trên phần mềm WINCC 
1.2.2. Hệ thống cung cấp điện trong nhà máy 
Nhà máy sản xuất thép SSE là nhà máy cán thép nóng liên tục nên phụ tải 
đ-ợc xếp vào hộ loại 1. Mặt khác vị trí nhà máy nằm trên địa phận ph-ờng 
Quán Toan. Nên nhà máy đ-ợc cấp điện từ đ-ờng dây lộ 377( phía 35 KV) từ 
trạm 110KV. Nguồn điện 35KV đ-ợc cấp từ trạm biến áp An Lạc 110KV đến 
nhà máy chủ yếu qua các hệ thống đ-ờng cáp trên không. Tuy nhiên do có một 
số đoạn địa hình chật hẹp và phức tạp do vậy trên đoạn tuyến này đồng thời sử 
dụng thêm cáp ngầm 35KV. 
Hệ thống nguồn cung cấp điện của nhà máy đ-ợc lắp đặt các thiết bị đóng 
cắt, đo l-ờng và bảo vệ đồng bộ tự động, có liên động an toàn cao về điện và 
cơ khí. Trong tr-ờng hợp mất điện đột suất các máy cắt đều đ-ợc trả về trạng 
thái ngắt đảm bảo an toàn cho ng-ời sử dụng và các thiết bị máy móc khác. Hệ 
thống cung cấp điện trong nhà máy đ-ợc chia làm mạng điện cao áp và hạ áp. 
 4 
1.2.2.1. Mạng điện cao áp 
 MBA T6
 2000KVA
10,5 / 0.4KV 
 MBA T5
 2000KVA
10,5 / 0.4KV 
 MBA T4
 3150KVA
10,5 / 0.72KV 
 MBA T3
 3150KVA
10,5 / 0.72KV 
 MBA T2
 3150KVA
10,5 / 0.62KV 
 MBA T1
 3150KVA
10,5 / 0.62KV 
 Tủ phân phối 
 10,8KV
Máy cắt
MBA 14 / 16 MVA
35-22KV / 10,8KV
Máy cắt
CSV Dao cách ly
Lộ đến 35KV từ trạm An Lạc
Hình 1.1. Sơ đồ mạng điện cao áp của nhà máy. 
Nhà máy thép SSE đ-ợc cấp điện từ trạm biến áp An Lạc 35KV qua cầu 
dao cách ly, máy cắt vào máy biến áp tổng T0 16MVA hạ điện áp từ 35KV 
xuống 10,8KV để cung cấp cho tủ điều khiển 33BB.CO1. Từ tủ điều khiển này 
tới bộ lọc sóng hài và hệ thống bù cos rồi đến 6 máy biến áp (T1- T6) cung 
cấp điện cho tất các thiết bị truyền động điện, cho hai khu vực văn phòng và hệ 
thống phụ trợ. 
Trong đó: 
- Máy biến áp T1 có dung l-ợng 3150KVA – 10,5/ 0,62KV cấp nguồn cho 
các giá cán từ K1 8 
- Máy biến áp T2 có dung l-ợng 3150KVA – 10,5/ 0,62KV cấp nguồn cho 
các giá cán từ K914. 
- Máy biến áp T3 có dung l-ợng 3150KVA – 10,5/ 0,72KV cấp nguồn cho 
Block cán tính BGV1. 
- Máy biến áp T4 có dung l-ợng 3150KVA – 10,5/ 0,72KV cấp nguồn cho 
Block cán tính BGV2. 
 5 
- Máy biến áp T5 có công suất 2000KVA – 10,5/ 0,4KV cấp nguồn cho các 
động cơ, thiết bị truyền động cho khu hoàn thiện; thiết bị gia nhiệt dầu FO và 
một phần dùng để chiếu sáng 
- Máy biến áp T6 có công suất 2000KVA – 10,5/ 0,4KV cấp nguồn cho các 
thiết bị truyền động phụ và chiếu sáng. 
Trong quá trình vận hành khai thác nếu nh- có sự mất điện đột suất thì hệ 
thống tự dùng đ-ợc đ-a vào hoạt động để cấp nguồn liên tục cho các thiết bị 
điều khiển khởi động động cơ Diezen lai máy phát, đ-a nguồn dự phòng vào 
l-ới điện của nhà máy. Hệ thống tự dùng bao gồm: hệ thống tự dùng xoay 
chiều AC 380/220V đ-ợc cấp điện từ máy biến áp 35/0.4KV- 110KVA và hệ 
thống tự dùng một chiều đ-ợc cấp điện từ hệ thống acquy 220VDC- 40A, và 
bộ chỉnh l-u. Toàn bộ thiết bị này đ-ợc bố trí tại phòng điều khiển. 
1.2.2.2. Mạng điện hạ áp 
 Truyền động phụ
 chiếu sáng
 Khu hoàn thiện
gia nhiệt, chiếu sáng
 Block
cán tinh
BGV#1-2Giá cán K#9-14Giá cán K#1-8
 Nguồn dự phòng
 Điezen -Máy phát
T6T5
T1 T2 T3 T4
4000/5A
20VA 5P204
>P 63
99
26A
26T
97A
97T
G
3 400v-50Hz
250A 400A
Máy phát điện xoay chiều
A B
1
1
0
V
d
c 
B
A
T
T
E
R
Y
&
B
A
T
T
..
.C
H
A
R
G
E
R
380/220V 400/110V
0-600V
3200A
3000/5A
V
A
250/5A
250A
A
0-600V
380/220V 400/110V
V
3000/600A 0-250/500A
MM
A
110Vdc
CONTROL & PROT
Lighting & Hearters
220Vac
f
48KA
A
1250A
0-1200/2400A 0-1500/3000A
A
1600A
0-1200/2400A
A
1250A
0-258/500A
A
1250A630A
PFC
3000/5A
380V-50Hz3 3000A-50KA
TRIP
ELECTRIC INTERCLOCK
Lighting & Hearters
TRIP
ELECTRIC INTERCLOCK
0-1200/2400A
1250A
A
PFC
f
0-600/1200A
A
3000/5A
630A
48KA
630A
3000/5A
3000/600A
3200A
A
A
0-400/800A
A
3000A-50KA
0-400/80A
380V-50Hz
400/5A
3
400A
A
400A
220Vac
110Vdc
CONTROL & PROT
0-600V
M
380/220V 400/110V
V
400/110V380/220V
M
0-600V
V
600/50A 1200/5A
A
0-800/1600A
A
800A
0-250/500A
A
1250A630A
0-600/1200A
600/50A 400/5A
400A
400/5A
0-400/800A
800/5A 250/5A
E
R
E
H
E
A
T
IN
G
F
U
R
N
A
C
E
 M
C
C
1250A
36KA
R
O
L
L
IN
G
 M
IL
L
M
C
C
1600A
E
36KA
1250A
36KA
R
O
L
L
IN
G
 M
IL
L
A
U
X
.D
R
IV
E
R
SPARE
F
IN
IS
H
IN
G
 M
IL
L
M
C
C
-A
U
X
.D
R
IV
E
R
1250A
26KA
1250A
W
T
P
1250A
C
O
M
P
R
E
S
S
O
R
S
T
A
T
IO
N
1250A
C
R
A
N
E
S
1250A
W
O
R
K
S
H
O
P
1250A
L
IN
G
T
IN
G
/S
O
C
K
E
T
S
H
V
A
C
/F
IR
E
F
IG
H
IN
G 1250A
A
D
M
IN
IS
T
A
T
IO
N
B
U
IL
D
IN
G
M
M MM
MM M M M
3
3 600v-50Hz
Đuờng cấp nguồn cho động cơ
Đuờng cấp nguồn cho động cơ quạt gió 380v-50Hz3
3
M
3
M
3
M
3
M
3
M
3
M
3
M
380v-50Hz
600v-50Hz
Đuờng cấp nguồn cho động cơ quạt gió
3
M
M
3
M
M
3
M
M
3
M
M
3
Đuờng cấp nguồn cho động cơ
3
3
M
M M
3
M
3
M
M
380V-50Hz3
M
M
3
380V-50Hz3
P.inst(Kw)
Pabs(Kw)
Iabs(A)
Cosf
Pabs(Kw)
200Kvar
433
577
462
845
0.83
860
610
1105
0.84
618
485
888
0.83
112
45
80
0.85
Pabs(Kw)
Cosf 0.83 0.82
Iabs(A)
Pabs(Kw)
P.inst(Kw)
433
220Kvar
508
278
374
868
468
669 153 202 448 101237
166
308
0.82
107
302
0.80
142
263
0.82
313
595
0.80
70
126
0.85
...(*)... ...(*)...
Hình1. 2. Sơ đồ mạng điện hạ áp. 
Mạng điện hạ áp đ-ợc phân thành 6 tủ điều khiển trung tâm đ-ợc đấu với 
cuộn thứ cấp của 6 máy biến áp chính. Các tủ đó là: 
- Tủ điện điều khiển cho khu vực cán thô. 
 6 
- Tủ điện điều khiển cho khu vực trung và cán tinh. 
- Tủ điện điều khiển cho khu vực Block cán tinh. 
- Tủ điện điều khiển cho khu vực truyền động cho khu hoàn thiện, gia 
nhiệt dầu, chiếu sáng. 
- Tủ điện điều khiển cho khu vực truyền động phụ trợ, chiếu sáng chính. 
Ngoài ra còn có tủ bù công suất phẩn kháng, tủ lọc sóng hài bặc cao. 
1.2.2.3. Hệ thống máy biến áp và các thiết bị đóng cắt chính của nhà máy 
a) Các thiết bị điện của mạch cao áp 
+ Dao cách ly 35 KV có thông số kỹ thuật sau: 
Tiêu chuẩn IEC- 129 
Số l-ợng: 01 
Kiểu 3 pha ngoài trời 
Điện áp danh định: 38,5KV 
Dòng điện danh định: 630A 
Tần số danh định: 50 Hz 
Dòng điện ngắn mạch: 25KA 
Tiếp đất liên động 2 phía 
Tiếp điểm phụ: 6NO/6NC 
Điều khiển thao tác bằng tay 
Phụ kiện kèm theo: tủ thao tác, giá đỡ, ống nối dây 
+ Máy cắt 35KV có thông số kỹ thuật sau: 
Tiêu chuẩn IEC- 56 
Số l-ợng: 01 
Kiểu: 3 pha, ngoài trời SF6 
Điện áp danh định: 38,5KV- 50Hz 
Dòng điện danh định: 800A 
Dòng điện cắt định mức: 25KA/ 3s 
Cắt trong 3 chu kỳ: 0- 0.3s- CO – 3mm- CO 
Thời gian cắt ≤ 0.035s 
Kiểu truyền động (điều chỉnh bằng tay) 
 7 
Số cuộn đóng :1; 
Số cuộn cắt: 1 
Tiếp điểm phụ : 6NO/6NC 
Điện áp cung cấp động cơ : 220VAC( 1 pha) 
Điện áp  ... u khiển xe ca chở thép cuộn 
 S 
 S 
 đ 
 s 
 Đ Đ 
 đ đ 
 s S 
 Đ 
 s 
 đ 
 đ 
 s đ 
 Đ 
 đ s 
 Đ đ 
 s 
 Đ 
 đ s 
 đ 
 s 
 đ 
Bắt đầu 
Lựa chọn chế độ tự động 
Bàn lật ở vị trí thẳng đứng 
Xe ca ở đầu hành trình 
và ở vị trí thấp 
Nâng xe ca lên
Xe ca ở vị trí cao 
Ngừng nâng xe ca chạy thuận 
Xe ca tới vị trí bàn 
cân 
Xe ca dừng lại và hạ xuống 
Xe ca ở vị trí thấp 
Ngừng hạ xe ca chạy ng-ợc 
Sau t.g xe ca dừng lại 
Sau t.g nâng xe ca lên 
Xe ca ở vị trí cao, tời đỡ 
thép nằm đúng vị trí 
Ngừng nâng xe ca chạy thuận về phía tời đỡ 
Xe ca ở cuối hành trình 
Ngừng chạy thuận hạ xe ca xuống 
Xe ca ở vị trí thấp 
Xe ca ngừng hạ, chạy ng-ợc về phía đầu hành trình 
Xe ca ở ở đầu hành trình 
Xe ca dừng lại 
Kết thúc 1 chu kì hoạt 
động của xe ca 
 60 
3.6. Quy trình làm việc của tời đỡ thép 
3.6.1. Nguyên lý hoạt động 
 Tời đỡ các cuộn thép chỉ đ-ợc phép khởi động quay khi trên tời đỡ đã có 
đủ 3 cuộn thép đồng thời xe ca lùi tới vị trí bàn cân. Số cuộn thép trên tời đỡ 
đ-ợc xác định nhờ bộ đếm C1. Khi xuất hiện s-ờn lên của một trong 3 sensor 
U22VDCS001d, U22VDCS001e, PHS-01 thì bộ đếm sẽ tăng lên một giá trị. 
Khi giá trị của bộ đếm bằng 3 và xe ca lùi đến vị trí bàn cân thì PLC đ-a tín 
hiệu khởi động động cơ thuỷ lực quay tời thép đi, đ-a 3 cuộn thép ra chờ cần 
trục tới lấy đ-a vào bãi chứa thép. Tời thép quay đến khi xuất hiện s-ờn lên 
của sensor U22VDCS004 báo tời thép đã vào đúng vị trí để nhận cuộn thép thì 
dừng, đồng thời giá trị của bộ đếm C1 sẽ bị reset về 0, kết thúc quy trình làm 
việc của tời đỡ thép. 
 61 
3.6.2. Sơ đồ điều khiển 
 h
ìn
h
 4
.8
. 
s
ơ
 đ
ồ
 đ
iề
u
 k
h
iể
n
 t
ờ
i 
đ
ỡ
 t
h
é
p
 c
u
ộ
n
Q
u
ay
 t
h
u
ận
 t
ờ
i 
đ
ỡ
th
ép
k
1
i4
.3
i4
.7
i5
.0
i4
.4
4
.7
4
.3
4
.4
5
.0
n
o
1
c
1
n
c
1
q
1
4
.2
h
ìn
h
 3
.7
. 
s
ơ
 đ
ồ
 đ
iề
u
 k
h
iể
n
 t
ờ
 đ
ỡ
 t
h
é
p
 c
u
ộ
n
 62 
3.6.3. L-u đồ thuật toán điều khiển tời đỡ thép 
 S 
 Đ 
 S 
 Đ 
 S 
 Đ 
 S 
 Đ 
Bắt đầu 
Lựa chọn chế độ tự 
động 
Trên tời đỡ đã có 3 
cuộn thép 
Xe ca ở vị trí bàn 
cân 
Tời thép quay thuận 
Tay đỡ cuộn thép 
đã vào đúng vi trí 
Tời đỡ thép ngừng quay, reset 
lại bộ đếm số cuộn thép 
Kết thúc 1 chu kì 
hạot động của tời đỡ 
thép 
 63 
Kết luận 
Nh- vậy sau hơn 12 tuần từ ngày được giao đề tài tốt nghiệp: “ Tổng quan 
về nhà máy sản xuất thép Việt úc(SSE). Đi sâu hệ thống tự động điều khiển 
quá trình đóng bó thép”. Bằng rất nhiều cố gắng của bản thân. Bản đồ án đã 
đạt đ-ợc những vấn đề sau: 
- Tìm hiểu hệ thống cung cấp điện của nhà máy sản xuất thép Việt 
úc(SSE) 
- Tìm hiểu thực tế về trang thiết bị điện của nhà máy 
- Tiếp cận công nghệ sản xuất thép hiện đại 
- Tiếp cận trực tiếp với những dây chuyền sản xuất tự động và truyền 
thông trong nhà máy 
- Việc cần thiết của việc tự động điều khiển quá trình đóng bó thép cuộn 
Tuy nhiên đồ án mới chỉ dừng lại là tìm hiểu nguyên lý hoạt động của dây 
chuyền, nếu có thể viết ch-ơng trình điều khiển 
Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế nên Đồ án còn nhiều thiếu sót và sơ 
sài.Vậy rất mong đ-ợc sự phê bình và đóng góp của các thầy, cô trong bộ môn 
để em có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. 
 64 
mục lục 
Lời mở đầu .................................................................................................. 1 
Ch-ơng 1. Tổng quan về trang bị điện nhà máy sản 
xuất thép việt úc( SSE) ....................................................................... 2 
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy ..................................................... 2 
1.2. Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy ................................... 3 
1.2.1. Khái quát chung về hệ thống cung cấp điện của nhà máy ...................... 3 
1.2.2. Hệ thống cung cấp điện trong nhà máy .................................................. 3 
1.2.2.1. Mạng điện cao áp ................................................................................. 4 
1.2.2.2. Mạng điện hạ áp ................................................................................... 5 
1.2.2.3. Hệ thống máy biến áp và các thiết bị đóng cắt chính của nhà máy ..... 6 
1.2.2.4. Yêu cầu về đặc tính kĩ thuật cho thiết bị và vật liệu .......................... 10 
1.2.2.5. Nội dung an toàn và trình tự vận hành ............................................... 11 
ch-ơng 2. Phân tích quá trình công nghệ của dây 
truyền cán thép, phân tích hệ thống trang bị điện 
của nhà máy ............................................................................................ 13 
2.1. tổng quan về dây truyền cán ............................................... 13 
2.2. hệ thống trang bị điện của nhà máy ................................. 15 
2.2.1. Trang bị điện cho khu vực lò nung ........................................................ 15 
2.2.2. Trang bị điện cho khu vực cán thô ........................................................ 17 
2.2.2.1. Cấu tạo giá cán ................................................................................... 17 
2.2.3.Trang bị điện cho khu vực cán trung ...................................................... 21 
2.2.4. Trang bị điện cho khu vực cán tinh ....................................................... 22 
2.2.5. Trang bị điện cho máy cắt phân đoạn và sàn trung chuyển .................. 23 
2.2.6. Trang bị điện cho máy cắt thành phẩm, bộ đếm, bộ bó thép ................ 23 
 65 
2.2.7. Trang bị điện cho khu vực hoàn thiện thép dây .................................... 24 
2.3. Giai đoạn nung phôi ...................................................................... 24 
2.4. Các giai đoạn cán .......................................................................... 24 
2.4.1. Giai đoạn cán thô: ................................................................................. 24 
2.4.2. Giai đoạn cán trung ............................................................................... 25 
2.4.3. Giai đoạn cán tinh ................................................................................. 26 
2.4.4. Block cán tinh thép dây ......................................................................... 26 
2.4.5. Các bảo vệ ở giá cán .............................................................................. 27 
2.5. Cắt phân đoạn, khâu trung chuyển, cắt thành phẩm .... 27 
2.5.1. Cắt phân đoạn ........................................................................................ 27 
2.5.2. Khâu trung chuyển ................................................................................ 28 
2.5.3. Cắt thành phẩm ...................................................................................... 28 
2.6. Đếm và bó thép ................................................................................. 28 
2.6.1. Đếm thép ............................................................................................... 28 
2.6.2. Bó thép ................................................................................................... 29 
2.7. Khu vực hoàn thiện thép dây .................................................. 29 
2.8. Sự cần thiết của hệ điều khiển tự động hoá sử dụng 
kỹ thuật số ............................................................................................... 30 
2.9. Truyền thông trong nhà máy ................................................ 31 
2.9.1. Mạng (network), mạng con (subnet) ..................................................... 31 
2.9.2. Các chức năng truyền thông .................................................................. 32 
2.9.3. Các mạng con ở Simatic ........................................................................ 32 
2.9.3.1. MPI, mạng có giá thành thấp dùng với dữ liệu nhỏ .......................... 32 
2.9.3.2. Profibus trao đổi dữ liệu nhỏ và vừa ở tốc độ cao .............................. 32 
2.9.3.3. Ethernet công nghiệp trao đổi dữ liệu tốc độ cao với khối l-ợng lớn 33 
 66 
2.10. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các khâu tự động 
hoá trong nhà máy ............................................................................. 34 
2.10.1. Giới thiệu về công nghệ cán thép và những dụng của PLC ................. 34 
2.10.2. Đánh giá và đề xuất cho việc tự động điều khiển quá trình đóng bó 
thép cuộn ......................................................................................................... 36 
Ch-ơng 3. trang bị điện khu vực hoàn thiện thép dây. 
đi sâu tìm hiểu hệ thống điều khiển quá trình đóng bó 
thép cuộn ................................................................................................. 37 
3.1. Hệ thống bàn con lăn vận chuyển bàn chở thép ........ 37 
3.1.1. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 37 
3.1.2. Sơ đồ điều khiển .................................................................................... 41 
3.2. Quy trình hoạt động của khu vực gom thép cuộn ..... 47 
3.2.1. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 47 
3.2.2. Sơ đồ điều khiển .................................................................................... 48 
3.2.3. Thuật toán điều khiển điều khiển khu vực gom thép ............................ 49 
3.3. Quy trình hoạt động của khu vực bó thép ..................... 50 
3.3.1. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 50 
3.3.2. Sơ đồ điều khiển .................................................................................... 52 
3.3.3. L-u đồ thuật toán điều khiển khu vực bó thép ...................................... 53 
3.4. Quy trình hoạt động của bàn lật ........................................ 54 
3.4.1. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 54 
3.4.3. L-u đồ thuật toán điều khiển bàn lật ..................................................... 56 
3.5. Quy trình làm việc của xe ca chở thép cuộn ................ 57 
3.5.1. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 57 
3.5.2. Sơ đồ điều khiển .................................................................................... 58 
3.5.3. L-u đồ thuật toán điều khiển xe ca chở thép cuộn ................................ 59 
 67 
3.6. Quy trình làm việc của tời đỡ thép ..................................... 60 
3.6.1. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 60 
3.6.2. Sơ đồ điều khiển .................................................................................... 61 
3.6.3. L-u đồ thuật toán điều khiển tời đỡ thép .............................................. 62 
Kết luận .................................................................................................... 63 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_trang_bi_dien_dien_tu_day_chuyen_can_thep_nha_may_s.pdf