Luận văn Tối ưu công suất trong hệ thống pin mặt trời
1. Tính cấp thiết của Đề tài:
Nhƣ chúng ta biết các nguồn nhiên liệu dự trữ nhƣ than đá, dầu
mỏ đều có hạn. Ngoài ra các dạng năng lƣợng này thƣờng ở dạng
hóa thạch và khi sử dụng luôn gây ra ô nhiễm môi trƣờng xung
quanh và làm tăng hiệu ứng nhà kính.
Việc nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng mặt trời là một trong
những hƣớng phát triển đƣợc nhiều sự chú ý vì những tính chất ƣu
việt của nó nhƣ: luôn có sẵn, siêu sạch và gần nhƣ vô tận. Do vậy
năng lƣợng mặt trời ngày càng đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới sử
dụng.
2. Mục đích của đề tài:
Sử dụng thuật toán logic mờ điều khiển (FLC: fuzzy logic
controller) chọn điểm công suất lớn nhất hệ thống pin mặt trời cấp
cho tải DC.
3. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu các đặc tuyến làm việc của các tấm pin quang điện
- Nghiên cứu các bài báo về ứng dụng các phƣơng pháp điều khiển
chọn điểm công suất lớn nhất hệ thống pin mặt trời cấp cho tải DC.
- Nghiên cứu mô phỏng pin quang điện và MPPT (Maximum
power point tracking)
- Sử dụng logic mờ điều khiển chọn điểm công suất lớn nhất hệ
thống pin mặt trời cấp cho tải DC
4. Kết quả dự kiến đạt đƣợc:
- Kết hợp bài toán điều khiển mờ và bài toán tối ƣu công suất trong
hệ thống pin mặt trời.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Tối ưu công suất trong hệ thống pin mặt trời
HU TE CH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TẠ MINH CƯỜNG TỐI ƯU CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Thiết bị mạng và nhà máy điện Mã số ngành: 60 52 50 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012 HU TE CH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TẠ MINH CƯỜNG TỐI ƯU CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Thiết bị mạng và nhà máy điện Mã số ngành: 60 52 50 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH PHƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng năm ... (font 13) HU TE CH HU TE CH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: TẠ MINH CƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐI ƢU CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Thiết bị mạng và nhà máy điện Mã số ngành: 60 52 50 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012 HU TE CH 1 BỐ CỤC LUẬN VĂN Mở đầu Trang 1 Chƣơng 1: PHẦN TỔNG QUAN 2 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 3 Chƣơng 3: CÁC BỘ CHUYỂN ĐỔI DC – DC 4 Chƣơng 4: PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MỜ 5 Chƣơng 5: ĐIỀU KHIỂN CHỌN ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI 8 Chƣơng 6 : SỬ DỤNG LOGIC MỜ ĐIỀU KHIỂN TỐI ƢU CÔNG SUẤT 10 Chƣơng 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Tài liệu tham khảo 14 Phụ lục 16 PHẦN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài: Nhƣ chúng ta biết các nguồn nhiên liệu dự trữ nhƣ than đá, dầu mỏ đều có hạn. Ngoài ra các dạng năng lƣợng này thƣờng ở dạng hóa thạch và khi sử dụng luôn gây ra ô nhiễm môi trƣờng xung quanh và làm tăng hiệu ứng nhà kính. Việc nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng mặt trời là một trong những hƣớng phát triển đƣợc nhiều sự chú ý vì những tính chất ƣu việt của nó nhƣ: luôn có sẵn, siêu sạch và gần nhƣ vô tận. Do vậy năng lƣợng mặt trời ngày càng đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới sử dụng. 2. Mục đích của đề tài: Sử dụng thuật toán logic mờ điều khiển (FLC: fuzzy logic controller) chọn điểm công suất lớn nhất hệ thống pin mặt trời cấp cho tải DC. 3. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu các đặc tuyến làm việc của các tấm pin quang điện - Nghiên cứu các bài báo về ứng dụng các phƣơng pháp điều khiển chọn điểm công suất lớn nhất hệ thống pin mặt trời cấp cho tải DC. - Nghiên cứu mô phỏng pin quang điện và MPPT (Maximum power point tracking) - Sử dụng logic mờ điều khiển chọn điểm công suất lớn nhất hệ thống pin mặt trời cấp cho tải DC 4. Kết quả dự kiến đạt đƣợc: - Kết hợp bài toán điều khiển mờ và bài toán tối ƣu công suất trong hệ thống pin mặt trời. HU TE CH 2 Chƣơng 1: PHẦN TỔNG QUAN 1.1.Đặt vấn đề: [4],[5] Sử dụng năng lƣợng mặt trời, đặc biệt là quang điện: Chi phí lắp đặt cao và chuyển đổi năng lƣợng hiệu quả thấp. Điều khiển chọn điểm công suất lớn nhất là một phƣơng pháp tiếp cận đƣợc sử dụng để tối ƣu hóa công suất trong hệ thống pin mặt trời, do đó năng lƣợng phát ra từ mặt trời có thể đƣợc trích xuất tối đa. Theo đặc tính pin PV ở mỗi điểm làm việc khác nhau ở đó công suất ta sẽ thu đƣợc khác nhau. Trong dãy các điểm làm việc sẽ có một điểm mà ở đó công suất thu đƣợc cực đại tƣơng ứng với một điện áp xác định, trong hình 1-1 là điểm VR ở đó P = PR = Pmax. Hình 1-1 Đặc tính pin PV Để xác định đƣợc điểm công suất cực đại này ta sử dụng một hệ phân tích gọi là thuật toán MPPT và thuật toán nghiên cứu của hệ MPPT trong nội dung luận văn này là thuật toán FLC (fuzzy logic controller). Hình 1-2 Sơ đồ khối của bộ điều khiển MPPT 1.2.Các thuật toán MPPT:[14] Có nhiều thuật toán MPPT đã đƣợc phát triển và thực hiện bởi các nhà nghiên cứu [1-3] nhƣ: Quan sát và nhiễu loạn (P & O), gia tăng độ dẫn (INCond.), hồi tiếp điện áp hoặc dòng điện, phƣơng pháp logic mờ và phƣơng pháp nơron, điện áp PV vòng hở, Dòng PV ngắn mạch . . . Các phƣơng pháp sử dụng phổ biến P&O và INCond. 1.2.1. Phƣơng pháp P&O :[14] 1.2.2. Phƣơng pháp INCond : [14] - Đối với phƣơng pháp P&O Khi có sự biến động của ΔP và ΔV thì ΔD sẽ làm tăng tỷ số D hoặc giảm D để chu kỳ tiếp theo buộc các điểm hoạt động di chuyển về phía MPP. Quá trình này sẽ đƣợc tiến hành liên tục cho đến khi MPP là đạt. Tuy nhiên, hệ thống sẽ dao động xung quanh MPP suốt quá trình này, và điều này sẽ dẫn đến mất năng lƣợng. Những dao động này có thể đƣợc giảm thiểu bằng cách giảm kích thƣớc ΔP và ΔV nhƣng nó làm chậm hệ thống theo dõi MPP P=PR Điểm công suất cưc đại (MPP) V I, P P=0 VR VOC ISC IR 0 Công suất Dòng điện Pin quang điện Bộ chuyển đổi DC-DC Bộ điều khiển MPPT Tải D HU TE CH 3 - Đối với phƣơng pháp IncCond có ƣu điểm là đáp ứng MPP tốt theo sự thay đổi của môi trƣờng, sự dao động thấp hơn phƣơng pháp P&O. Tuy nhiên, nó đòi hỏi hai bộ cảm biến để xác định dòng và áp tức thời ngõ ra của hệ thống PV, dẫn đến chi phí cao và mạch điện phức tạp. Từ những nhận xét ƣu và khuyết điểm của hai phƣơng pháp trên luận văn nghiên cứu sử dụng logic mờ điều khiển chọn điểm công suất cục đại hệ thống pin mặt trời cấp cho tải DC. Ƣu điểm của bộ điều khiển logic mờ thời gian đạt điểm MPP nhanh và đạt độ ổn định MPPT hơn so với bộ điều khiển P & O . Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.1.Tình hình năng lƣợng mặt trời: 2.1.1 Tình hình chung: 2.1.2. Ứng dụng năng lƣợng mặt trời ở Việt nam: [5] Tại Việt Nam, theo các nhà khoa học, nếu phát triển tốt điện mặt trời sẽ góp phần đẩy nhanh Chƣơng trình điện khí hóa nông thôn. 2.2.Năng lƣợng mặt trời : 2.2.1. Phổ Của Mặt Trời : 2.2.2. Định nghĩa tỷ số AM : 2.2.3. Hiệu suất của vật liệu quang điện: Mặt trời bức xạ năng lƣợng theo một dãy rất rộng, tuy nhiên không phải tia bức xạ nào cũng có thể tạo ra hiện tƣợng quang điện. Chỉ có những tia bức xạ (ứng với bƣớc sóng λ) có năng lƣợng lớn hơn mức năng lƣợng kích hoạt electron (tuỳ từng chất bán dẫn) mới có khả năng tạo ra hiện tƣợng quang điện. 2.3.Pin quang điện PV: Pin quang điện sử dụng chất bán dẫn để biến đổi ánh sáng thành điện năng. Kỹ thuật tạo pin PV rất giống với kỹ thuật tạo ra các linh kiện bán dẫn nhƣ transistor, diode Nguyên liệu dùng làm pin PV cũng giống nhƣ các linh kiện bán dẫn khác thông thƣờng là tinh thể silicon thuộc nhóm IV. Có thể nói pin PV là sự ngƣợc lại của diode quang. Diode quang nhận điện năng tạo thành ánh sáng, thì PV nhận ánh sáng tạo thành điện năng. 2.3.1. Sơ đồ mạch đơn giản của pin PV: Hai tham số quan trọng của PV là dòng ngắn mạch Isc và điện áp hở mạch Voc. (2.1) HU TE CH 4 Các công thức của pin PV: qV/kT SC 0I = I - I(e -1) (2.1) SC OC 0 IkT V = ln +1 q I (2.2) Hình 2- 1 Sơ đồ mạch đơn giản của pin PV[6] Với:I0 : dòng điện ngƣợc của Diode; q : điện tích electron; k : hằng số Boltzman; T : nhiệt độ tuyệt đối (K) 2.3.2. Sơ đồ mạch PV khi có tính đến các tổn hao: Cũng nhƣ diode pin PV trong thực tế luôn có tổn hao, đặc trƣng cho sự tổn hao này là các thông số Rs và Rp Các công thức đặc trƣng của pin PV thực tế bao gồm ảnh hƣởng của Rs và Rp S S SC 0 P q(V + I.R ) V + I.R I = I - I exp -1 - kT R (2.3) 2.3.3. Array PV và các ảnh hƣởng tác động: Ngoài ra đặc tính của pin PV còn bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ cƣờng độ chiếu sáng, nhiệt độ, hiện tƣợng bóng râm Để bảo vệ pin PV ít bị ảnh hƣởng bởi hiện tƣợng bóng râm, ngƣời ta sử dụng Diode bypass (đi-ốt phân dòng). Chƣơng 3: CÁC BỘ CHUYỂN ĐỔI DC - DC 3.1.Bộ tạo xung DC ( DC choppers): Bộ tạo xung DC giảm (step-down dc) với tải trở đƣợc hiển thị ở hình 3-1. Nó bao gồm nguồn Vs, có khoá S là linh kiện kích đóng ngắt mắc nối tíếp với tải R. Khóa S thƣờng đƣợc dùng là các linh kiện công suất nhƣ MOSFETs, IGBTs, MCTs công suất hay BJT, GTO. Khóa S họat động với tỷ số D. (a) Sơ đồ mạch điện (b) Điện áp ngõ ra Hình 3- 1 Bộ tạo xung DC [7] + PV - + - I v Tải = ISC + - Id Tải I v HU TE CH 5 3.2.Bộ chuyển đổi Buck: Bộ tạo xung giảm áp DC gọi là bộ chuyển đổi Buck, 0 < V0 < VS Ta có: (VS – V0)DT=V0(1-D)T (3.1) 3.3.Bộ chuyển đổi Boost: Bộ tạo xung tăng áp DC gọi là bộ chuyển đổi Boost 0 < VS < V0 Điện áp ngõ ra: O S V 1 = V 1 - D (3.2) 3.4.Bộ chuyển đổi Buck – Boost: Bộ chuyển đổi Buck-Boost đƣợc ứng dụng để biến đổi làm tăng hoặc giảm điện áp đầu ra so với điện áp nguồn. Điện áp ngõ ra: O S V D = - V 1 - D (3.3) Khi D = 0.5, VS = V0. Với những trƣờng hợp khác, 0 < V0 < VS khi 0 <D < 0.5; và 0 < VS < V0 khi 0.5 < D < 1 Chƣơng 4: PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MỜ 4.1.Lý thuyết mờ: [8] 4.1.1. Khái niệm cơ bản về điều khiển mờ: 4.1.2. Định nghĩa tập mờ: [8] Tập mờ F xác định trên tập kinh điển X là một tập mà mỗi phần tử của nó là một cặp giá trị (x, F(x)), với x X và F(x) là một ánh xạ : F(x) : X [0 1] (4.1) 4.1.3. Các thuật ngữ trong logic mờ : Độ cao tập mờ F là giá trị h = Sup F(x), trong đó sup F(x) chỉ giá trị nhỏ nhất trong tất cả các chặn trên của hàm F(x). Các dạng hàm thuộc (membership function) trong logic mờ: Có rất nhiều dạng hàm thuộc nhƣ : Gaussian, PI-shape, S-shape, Sigmoidal, Z-shape 4.1.4. Biến ngôn ngữ: Bao gồm: Biến ngôn ngữ (linguistic variable); Tập hợp số hạng biến ngôn ngữ (term-set) Số hạng biến ngôn ngữ (term) Trong lý thuyết fuzzy logic tập hợp số hạng đƣợc tạo nhờ hàm thuộc (membership function): 4.1.5. Các phép toán trên tập mờ: Phép hợp hai tập mờ; Phép giao hai tập mờ; Phép bù tập mờ : 4.1.6. Luật hợp thành : 4.1.6.1. Mệnh đề hợp thành : Cho hai biến ngôn (là mệnh đề điều kiện) nhận giá trị A với hàm HU TE CH 6 thuộc µA(x), và (là mệnh đề kết luận) nhận giá trị B với hàm thuộc µB(x). Hệ số thoả mãn mệnh đề kết luận này gọi là giá trị mệnh đề hợp thành. 4.1.6.2. Phép suy diễn mờ : 4.1.6.2.1. Phép suy diễn đơn thuần : Các hàm thuộc cho mệnh đề hợp thành A B thƣờng hay dùng: - Theo Zadeh: µA B(x,y)=max{min{µA(x), µB(y)},1- µA(x)} (4.2) - Theo Lukasiewicz : µA B(x,y)=min{1, 1-µA(x)+µB(y)} (4.3) - Theo Kleene-Dienes : µA B(x,y)=max {1-µA(x),µB(y)} (4.4) 4.1.6.2.2. Phép suy diễn mờ: Từ nguyên tắc của Mamdani và phép suy diễn mờ ta có thể xác định hàm thuộc cho các mệnh đề hợp thành B’=A B µ(µA,µB)=min{µA,µB} (4.5) µ(µA,µB)=µAµB (4.6) 4.1.6.2.3. Quy tắc hợp thành MIN: 4.1.6.2.4. Quy tắc hợp thành PROD: 4.1.6.2.5. Nhận xét: 4.1.6.3. Luật hợp thành mờ: 4.1.6.3.1. Định nghĩa: 4.1.6.3.2. Phân loại: - Luật hợp thành đơn: là luật chỉ có một mệnh đề hợp thành. - Luật hợp thành kép: là luật có nhiều hơn một mệnh đề hợp thành. - Trong thực tế phần lớn các hệ mờ đều có mô hình là luật hợp thành kép. 4.1.6.3.2.a Phân loại luật hợp thành: Luật hợp thành Max-Prod; Luật hợp thành Max-Min; Luật hợp thành Sum-Min; Luật hợp thành Sum-Prod. Luật hợp thành max-MIN và max-PROD đƣợc sử dụng nhiều nhất 4.1.6.3.2.b Các bƣớc ... sáng ta thấy dòng điện ngắn mạch thay đổi rất lớn tỷ lệ thuận với cường độ chiếu sáng, trong khi đó điện áp hở mạch V0 thay đổi không đáng kể. HU TE CH 86 6.2.2. Bộ chuyển đổi DC – DC: 6.2.2.1. Bộ chuyển đổi buck: Hình 6- 10 Bộ chuyển đổi Buck trong simulik[19] Thông số mô phỏng bộ chuyển đổi Buck: - Vin = 8 – 10 DCV, L = 4.1mH, C = 376 µF, R = 1Ω Hình 6- 11 Điện áp vào và tỷ số D bộ chuyển đổi Buck HU TE CH 87 Hình 6- 12 Điện áp và dòng điện ngõ ra bộ chuyển đổi Buck 6.2.2.2. Bộ chuyển đổi Boost: Hình 6- 13 Bộ chuyển đổi Boost trong simulik[19] Thông số mô phỏng bộ chuyển đổi Boost: - Vin = 80 – 100 DCV, L = 69 µH, C = 550 µF, R = 20Ω HU TE CH 88 Hình 6- 14 Kết quả mô phỏng bộ chuyển đổi Boost 6.2.2.3. Bộ chuyển đổi Buck Boost: Hình 6- 15 Bộ chuyển đổi Buck Boost trong simulik [19] Thông số chuyển đổi Buck Boost: - Vin = 150 – 300 DCV - L = 2 mH - C = 1000 µF - R=1kΩ HU TE CH 89 Hình 6- 16 Kết quả mô phỏng bô chuyển đổi Buck Boost HU TE CH 90 6.2.3. Mô hình hóa bộ điều khiển MPPT: 6.2.3.1. Phƣơng pháp P&O: Hình 6- 17 Mô hình bộ MPPT dùng phương pháp P&O trong simulink Kết quả mô phỏng phƣơng pháp PO: Hình 6- 18 Cường độ bức xạ của năng lượng mặt trời a. Mộ hình bộ MPPT PO b. Mộ hình bộ DC-DC Boost HU TE CH 91 Hình 6- 19 Dòng điện, điện áp và và công suất của PV HU TE CH 92 Hình 6- 20 Đáp ứng điện áp,dòng điện và công suất theo phương pháp PO HU TE CH 93 6.2.3.2. Phƣơng pháp FLC: Hình 6- 21 Mô hình bộ MPPT dùng phương pháp FLC trong simulink Kết quả mô phỏng phƣơng pháp FLC: a. Mô hình bộ MPPT FLC b. Mô hình bộ DC-DC Boost c. Mô hình bộ FUZZY HU TE CH 94 Cường độ sáng như phương pháp P&O HU TE CH 95 Hình 6- 22 Dòng điện, điện áp và và công suất của PV HU TE CH 96 Hình 6- 23 Đáp ứng điện áp,dòng điện và công suất theo phương pháp FLC 6.2.3.3. So sánh phƣơng pháp P&O và FLC: Hình 6-24 Mô hình bộ MPPT dùng phương pháp P&O và FLC trong simulink Kết quả mô phỏng phƣơng pháp P&O và FLC: Hình 6- 25 Cường độ bức xạ của năng lượng mặt trời HU TE CH 97 Hình 6- 26 Dòng điện, điện áp và và công suất của PV HU TE CH 98 Hình 6- 27 Đáp ứng dòng điện HU TE CH 99 Hình 6- 28 Đáp ứng điện áp HU TE CH 100 Hình 6-29 Đáp ứng công suất HU TE CH 101 Qua đáp ứng điện áp, dòng điện và công suất của phương pháp P&O và phương pháp FLC điều khiển tối ưu công suất, ta nhận thấy đáp ứng của phương pháp FLC nhanh, ít dao động và thời gian đi vào trạng thái ổn định ngắn hơn phương pháp P&O trong trường hợp cường độ sáng thay đổi về biên độ và thời gian. HU TE CH 102 Chƣơng 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1. Kết luận : Thông qua đề tài “Tối ƣu công suất trong hệ thống pin mặt trời”, Luận văn gồm những nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu các đặc tuyến làm việc của các tấm pin quang điện. - Nghiên cứu mô phỏng pin quang điện và MPPT. - Sử dụng logic mờ điều khiển chọn điểm công suất lớn nhất hệ thống pin mặt trời cấp cho tải DC - Mô phỏng hệ thống điều khiển đã được đề xuất trên trong môi trường Matlab Simulink. Kết quả mô phỏng thu được của bộ điều khiển mờ được so sánh với bộ điều khiển quan sát nhiễu loạn (P&O). Kết quả cho thấy bộ điều khiển mờ làm việc với hiệu suất cao, chắc chắn và thiết kế đơn giản. Như vậy, qua nghiên cứu và kết quả mô phỏng của phương pháp đề xuất đã kết hợp đƣợc bài toán điều khiển mờ và bài toán tối ƣu công suất trong hệ thống pin mặt trời. 7.2. Hạn chế: Mặc dù đã có nhiều cố gắng cùng với sự giúp đỡ của quý Thầy Cô cùng các bạn học viên, song do điều kiện thời gian không cho phép nên nội dung đề tài nghiên cứu vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Trong luận văn , việc đề xuất phương pháp điều khiển MPPT dùng phương pháp logic mờ còn một số hạn chế như việc xây dựng các hàm liên thuộc và các luật điều khiển chưa được phong phú, chưa đưa nhiều kinh nghiệm cho luật suy diễn để điều khiển MPPT. Kết quả mô phỏng trên đây dựa trên các giả thiết là bộ biến đổi dc/dc đáp ứng được hoàn toàn các giá trị điện áp yêu cầu của hệ MPPT, các linh kiện điện tử công suất lý tưởng , trong thực tế các bộ dc/dc, các linh kiện điện tử công suất cũng có các ảnh hưởng rất quan trọng đến vấn đề năng lượng, cho nên muốn có cái nhìn tổng thể phải xét đến hết tất các yếu tố này. HU TE CH 103 7.3. Kiến nghị và hƣớng phát triển đề tài : Nội dung luận văn này khi giải quyết vấn đề hệ MPPT chủ yếu tập trung giải quyết sự biến đổi công suất do thay đổi cường độ chiếu sáng của mặt trời gây nên. Trong thực tế còn có hiện tượng bóng râm làm ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến pin PV vẫn chưa giải quyết được, hy vọng các đề tài tiếp theo có thể giải quyết vấn đề này. Triển khai phương pháp sử dụng logic mờ điều khiển chọn điểm công suất lớn nhất hệ thống pin mặt trời cấp cho tải DC bằng thực nghiệm. HU TE CH 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Roberto Faranda, S.L., Energy Comparison of MPPT Techniques for PV Systems. WSEAS Trans. on POWER SYSTEMS, vol. 3, No.6. [2] V. Salas, E.O., A. Barrado, A. Lazaro, Review of the Maximum Power Point Tracking Algorithms for Stand-alone Photovoltaic Systems, Solar Energy Materials and Solar Cells, 2006, p.p 1555–1578. [3] Hohm, D.P. and M.E. Ropp, Comparative Study of Maximum power point tracking algorithms, Progress in Photovoltaics: Research and Applications, 2003, Vol.11, No.1, pp. 47-62. [4] Nguyễn Công Vân, 2005, Năng lượng mặt trời,nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật [5] tai-viet-nam.html. [6] Gilbert, 2004, Chapter 8, Chapter 9, Renewable and efficient electric power systems. [7] MUHAMMAD H. RASHID Ph.D., Fellow IEE, Fellow IEEE- Power Electronics Handook. [9] Nguyễn Trừờng Đan Vũ - luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng giải thuật ANN-IncCond MPPT cho hệ thống Pin mặt trời dựa trên nền tảng FPGA.– năm 2010 [10] Trishan Esram, Student Member, IEEE, and Patrick L. Chapman, Senior Member, IEEE - Comparison of Photovoltaic Array Maximum Power Point Tracking Techniques - IEEE TRANSACTIONS ON ENERGY CONVERSION, VOL. 22, NO. 2, JUNE 2007 [11] B. Amrouche, M. Belhame and A. Guessoum - Artificial intelligence based P&O MPPT method for photovoltaic systems - Revue des Energies Renouvelables ICRESD- 07 Tlemcen (2007) 11 – 16 [12] Weidong Xiao, Student Member, IEEE, William G. Dunford, Senior Member, IEEE, Patrick R. Palmer, Member, IEEE, and Antoine Capel - Application of Centered Differentiation and Steepest - Descent to Maximum Power Point Tracking - IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS, VOL. 54, NO. 5, OCTOBER 2007. HU TE CH 105 [13] Ting-Chung Yu, Yu-Cheng Lin A -Study on Maximum Power Point Tracking Algorithms for Photovoltaic Systems - lunghwa university of Science and Technology 2010.12. [14] Mei Shan Ngan, Chee Wei Tan - A Study of Maximum Power Point Tracking Algorithms for Stand-alone Photovoltaic Systems - 2011 IEEE Applied Power Electronics Colloquium (IAPEC). [15] Slamet Widodo - Microcontroller Implementation of Low-Cost Maximum Power Point Tracking Methods for Photovoltaic System -Southern Taiwan University , Master’s Thesis, 2010. [16] Pongsakor Takun, Somyot Kaitwanidvilai and Chaiyan Jettanasen-Maximum Power Point Tracking using Fuzzy Logic Control for Photovoltaic Systems- Proceedings of International Multiconference of Engineers and Computer Scientists 2011 Vol II, IMECS 2011, March 16-18. 2011, Hong Kong. [17] M.S. Aït Cheikh, C. Larbes, G.F. Tchoketch Kebir and A. Zerguerras - Maximum power point tracking using a fuzzy logic control scheme - Revue des Energies Renouvelables Vol. 10 N 0 3 (2007) 387 – 395. [18] Kiều Xuân Thực Vũ Thị Thu Hương, Vũ trung Kiên - Vi điều khiển: cấu trúc – lập trình và ứng dụng - Nhà xuất bản giáo dục viện nam 11 năm 2010 [19] HU TE CH 106 PHỤ LỤC 1. File.M xây dựng trên Matlab mô phỏng đặc tính PV . Mô phỏng pin MSX 120, có các thông số cơ bản sau: ns=72; %Số cell pv nối tiếp Iscst=3.87; %Dòng ngắn mạch theo điều kiện chuẩn Vocst=42.1; %Điện áp hở mạch theo điều kiện chuẩn aIsc= 6.5e-4; %Hằng số nhiệt độ của dòng ngắn mạch aVoc=-160e-3; %Hằng số nhiệt độ của điện áp hở mạch function pv0(temp,G) %BP MSX 120 tempst = 25; %Nhiet do chuan Kb=1.3806503e-23; %Hang so Boltzmann q=1.6022e-19; %Dien tich [C] a=1.8; %He so diode ly tuong VT=a*Kb*(tempst+273)/q; %Thong so cua te bao quang dien ns=72; %So cell pv noi tiep Iscst=3.87; %Dong ngan mach theo dieu kien chuan Vocst=42.1; %Dien ap ho mach theo dieu kien chuan aIsc= 6.5e-4; %Hang so nhiet do cua dong ngan mach aVoc=-160e-3; %Hang so nhiet do cua dien ap ho mach G=1; %G = 1; % Cuong do buc xa mat troi G=1 ~ 1000 W/m2 temp = 25; %temp = 25; Isc = G*Iscst*(1+aIsc*(temp-tempst)); % I0 : Dong dien nguoc cua diode I0 = 100*110/22100000000000 % Vkt : kiem tra gia tri I0 cho ra gia tri Vo tuong ung dung voi thuc te Vkt = 72*(VT/a)*log(Iscst/I0 + 1); % Vocsc : Vo phu thuoc cuong do buc xa HU TE CH 107 Vocsc = 72*(VT/a)*log(Isc/I0 + 1) Voc = Vocsc + aVoc*(temp-tempst); v=0:0.0001:Voc; i=Isc*(1-exp((v-Voc)/(VT*ns))); figure(1) clf; subplot(2,1,1); plot(v,i, 'r-') axis([0 Voc*1.8 0 Isc*1.8]) title('Dac tinh von-ampe'); xlabel('V'); ylabel('A'); grid on, subplot(2,1,2); plot(v, v.*i, 'b-') axis([0 Voc*1.8 0 Voc*Isc*1.8]) title('Cong suat'); xlabel('V'); ylabel('W'); grid on hold on 2. File.M xây dựng trên Matlab mô phỏng đặc tính PV khi cƣờng độ chiếu sáng thay đổi , nhiệt độ không đổi: ΔG = 1 đến 3 và T = TSTC = 25 0 C: function vepv0 %BP MSX 120 tempst = 25; %Nhiet do chuan Kb=1.3806503e-23; %Hang so Boltzmann HU TE CH 108 q=1.6022e-19; %Dien tich [C] a=1.8; %He so diode ly tuong VT=a*Kb*(tempst+273)/q; %nhiet do moi truong temp = 25; %temp = 25; G = 1; %G = 1đdo bien thien cuong do buc xa mat %Thong so cua te bao quang dien ns=72; %So cell pv noi tiep Iscst=3.87; %Dong ngan mach theo dieu kien chuan Vocst=42.1; %Dien ap ho mach theo dieu kien chuan aIsc= 6.5e-4; %Hang so nhiet do cua dong ngan mach aVoc=-160e-3; %Hang so nhiet do cua dien ap ho mach while G<=3 Isc = G*Iscst*(1+aIsc*(temp-tempst)); % I0 : Dong dien nguoc cua diode I0 = 100*110/22100000000000 % Vkt : kiem tra gia tri I0 cho ra gia tri Vo tuong ung dung voi thuc te Vkt = 72*(VT/a)*log(Iscst/I0 + 1) % Vocsc : Vo phu thuoc cuong do buc xa Vocsc = 72*(VT/a)*log(Isc/I0 + 1) Voc = Vocsc + aVoc*(temp-tempst); v=0:0.0001:Voc; i=Isc*(1-exp((v-Voc)/(VT*ns))); figure(1) %clf; subplot(2,1,1); plot(v,i, 'r-') axis([0 Voc*1.8 0 Isc*1.8]) HU TE CH 109 title('Dac tinh von-ampe'); xlabel('V'); ylabel('A'); grid on hold on subplot(2,1,2); plot(v, v.*i, 'b-') axis([0 Voc*1.8 0 Voc*Isc*1.8]) title('Cong suat'); xlabel('V'); ylabel('W'); grid on hold on G=G+0.5; End
File đính kèm:
- luan_van_toi_uu_cong_suat_trong_he_thong_pin_mat_troi.pdf