Luận án Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp gắn liền với sự phát triển của các hệ
thống điều khiển. Xuất phát từ những yêu cầu mới khắt khe, các nhà máy sản xuất
thông minh, tự động với các thiết bị máy móc hiện đại như CNC, robot đang dần
thay thế các loại máy móc lạc hậu và phương thức điều khiển, vận hành cũ. Xu hướng
này kéo theo nhu cầu sử dụng động cơ servo trong điều khiển truyền động [1]–[3]
đang ngày càng phát triển.
Cách mạng công nghiệp 4.0 được đánh dấu bởi sự xuất hiện và mở rộng không
ngừng của máy móc hiện đại, thiết bị sản xuất thông minh cùng với bước phát triển
đột phá của nền công nghiệp cơ khí và điện tử chính xác, các hoạt động sản xuất được
giao phần lớn cho robot thực hiện. Việc xuất hiện của động cơ servo đã góp phần thúc
đẩy sự phát triển, nghiên cứu ngành tự động hoá ở nước ta, nhằm tăng chất lượng sản
phẩm, mức độ an toàn, tiết kiệm chi phí nhân công và tăng năng suất sản phẩm. Tự
động hóa nói riêng cũng như cách mạng công nghiệp 4.0 nói chung là một xu thế
không thể đảo ngược.
Hệ thống servo được tích hợp động cơ với bộ điều khiển đặc biệt cần thiết trong
sản xuất hiện đại bởi chúng có khả năng điều khiển chính xác các thiết bị (như cánh
tay robot) ở tốc độ cao với cơ chế cho phép thực hiện 3 loại điều khiển [4],[5]: vị trí,
mômen, tốc độ hoặc kết hợp các cơ chế điều khiển này.
Động cơ servo là bộ phận quan trọng trong hệ thống servo. Việc thiết kế động cơ
servo phải đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe trong các hệ thống này như mômen
cao hơn, kích thước nhỏ hơn, thời gian đáp ứng nhanh [6]–[8]. Chính vì vậy, “Nghiên
cứu thiết kế tối ưu động cơ servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc” là cấp thiết
và có tính thời sự.
Động cơ servo đòi hỏi nhiều tiêu chí và hoạt động trong một dải mômen - tốc độ
rộng [9],[10]. Đề tài nghiên cứu thiết kế tối ưu bằng cách tối ưu các thông số kết cấu,
điều khiển trong quá trình hoạt động. Cách tiếp cận này bao gồm kết hợp tối ưu thuật
toán và mô hình đa vật lý để đạt được thiết kế tối ưu. Kết quả tối ưu nhận được bằng
mô phỏng và kiểm nghiệm trên mô hình thực nghiệm.
2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu, thiết kế tối ưu động cơ servo không đồng bộ 3 pha trên cơ sở tối ưu
các thông số kết cấu, điều khiển trong quá trình hoạt động của động cơ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu2
Đối tượng nghiên cứu của luận án là động cơ servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng
sóc.
Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu phương pháp thiết kế tối ưu đa mục tiêu động cơ servo không đồng
bộ 3 pha rotor lồng sóc.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình mẫu thử ảo.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp xây dựng mô hình, mô phỏng và thực nghiệm.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu phương pháp thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho động cơ servo không
đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc. Kiểm nghiệm kết quả bằng phân tích phần tử hữu hạn
và mô phỏng. Chế tạo mẫu thử, thử nghiệm đánh giá kết quả thiết kế tối ưu.
Ý nghĩa thực tiễn
Ở Việt Nam, trong lĩnh vực sản xuất động cơ điện, chủ yếu sản xuất động cơ không
đồng bộ với tốc độ tối đa 3000 (v/ph). Động cơ servo chưa được nghiên cứu và sản
xuất hoàn chỉnh. Việc nghiên cứu phương pháp thiết kế tối ưu động cơ servo, trên cơ
sở mô phỏng và thực nghiệm, làm cơ sở cho nghiên cứu, thiết kế, chế tạo loại động
cơ này.
6. Dự kiến các kết quả đạt được
- Xây dựng thuật toán thiết kế tối ưu đa mục tiêu ngay từ bước mô hình áp dụng
cho động cơ servo không đồng bộ 3 pha.
- Xây dựng thuật toán tối ưu hai hàm mục tiêu đối với động cơ servo không đồng
bộ 3 pha. Kết quả tối ưu được thể hiện trên phân bổ tối ưu đa mục tiêu Pareto.
- Xây dựng mô hình mẫu thử ảo thông qua mô phỏng nhiệt - điện từ, thử nghiệm
mẫu thử động cơ servo không đồng bộ 3 pha.
7. Kết cấu của luận án
Toàn bộ luận án được chia thành phần mở đầu, 4 chương, kết luận và kiến nghị và
04 phụ lục, cụ thể các nội dung cơ bản như sau:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thiết kế tối ưu động cơ servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Đức Bắc NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU ĐỘNG CƠ SERVO KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ROTOR LỒNG SÓC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Đức Bắc NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU ĐỘNG CƠ SERVO KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ROTOR LỒNG SÓC Ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 9520201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN THẾ CÔNG 2. TS TRẦN TUẤN VŨ Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các ấn phẩm được công bố chung với các cán bộ hướng dẫn khoa học và các đồng nghiệp đã được sự đồng ý của các tác giả trước khi đưa vào luận án. Các kết quả trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Đức Bắc TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Thế Công TS. Trần Tuấn Vũ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo hướng dẫn, của các thầy cô trong Bộ môn Thiết bị điện- điện tử - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, sự giúp đỡ tận tình của bạn bè, đồng nghiệp, luận án đến nay đã hoàn thành. Để có luận án này, tác giả vô cùng biết ơn và bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến hai thầy giáo hướng dẫn khoa học trực tiếp là TS. Nguyễn Thế Công và TS. Trần Tuấn Vũ luôn dành nhiều công sức, tâm huyết, thời gian và tận tình hướng dẫn nghiên cứu sinh trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả chân thành cảm ơn Bộ môn Thiết bị điện- điện tử, Viện Điện và Phòng Đào tạo/ bộ phận Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện để nghiên cứu sinh có điều kiện thuận lợi nhất về thời gian và cơ sở vật chất trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn tới toàn thể thầy, cô giáo Bộ môn Điện kỹ thuật – Trường Đại học Xây dựng, nơi tác giả đang công tác đã tạo mọi điều kiện hỗ trợ để tác giả thuận lợi về thời gian học tập và nghiên cứu luận án. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Lưu Đức Thạch – Trưởng Khoa Cơ khí Xây dựng, đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian trong quá trình học tập và nghiên cứu luận án. Cuối cùng, tác giả dành lời cảm ơn tới bố mẹ, vợ, các con và gia đình đã luôn động viên về tinh thần trong những lúc khó khăn nhất để tác giả yên tâm nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả luận án Nguyễn Đức Bắc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................. 1 LỜI CẢM ƠN ........................................................................................ ii MỤC LỤC ............................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ............................................................... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ....................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .............................................................. ix MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 4 1.1 Tổng quan về động cơ servo....................................................................... 4 Phân loại động cơ servo .................................................................. 4 Ứng dụng của động cơ servo ........................................................... 4 Các chế độ làm việc của động cơ .................................................... 5 Sự khác biệt giữa động cơ servo và động cơ thường ...................... 9 1.2 Các nghiên cứu về thiết kế tối ưu động cơ servo ..................................... 10 1.3 Kết luận chương 1 .................................................................................... 13 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TỐI ƯU ĐỘNG CƠ SERVO KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA .......................................................................................................................... 15 2.1 Thiết kế tối ưu đa mục tiêu động cơ servo ............................................... 15 Lý thuyết tối ưu ............................................................................. 15 Tối ưu đa mục tiêu ......................................................................... 16 Ứng dụng tối ưu đa mục tiêu động cơ servo ................................. 25 2.1.3.1. Thông số kỹ thuật yêu cầu thiết kế ............................................. 27 2.1.3.2. Xây dựng bài toán thiết kế tối ưu động cơ servo không đồng bộ 3 pha ................................................................................................................ 27 2.1.3.3. Đặc tính động cơ tối ưu ............................................................... 31 2.2 Mô phỏng phần tử hữu hạn ....................................................................... 34 Lý thuyết nghiêng rãnh rotor ......................................................... 34 Mô phỏng so sánh rãnh nghiêng rotor và rãnh thẳng .................... 35 2.3 Kết luận chương 2 .................................................................................... 39 CHƯƠNG 3. MÔ PHỎNG NHIỆT ĐỘNG CƠ SERVO ................................... 41 3.1 Phân tích nhiệt trong động cơ ................................................................... 41 iv Đặt vấn đề ...................................................................................... 41 Nguyên lí cơ bản về truyền nhiệt và dẫn nhiệt trong động cơ ...... 42 3.1.2.1. Phát nóng và làm nguội trong vật thể đồng nhất ........................ 43 3.1.2.2. Độ chênh nhiệt độ theo chiều dày lớp cách điện ........................ 43 3.1.2.3. Tản nhiệt trên bề mặt .................................................................. 44 3.2 Mô hình phát nhiệt của động cơ ............................................................... 46 Đặt vấn đề ...................................................................................... 46 Mô hình nhiệt của động cơ ............................................................ 46 3.3 Tính toán độ tăng nhiệt ở chế độ nhiệt ổn định ........................................ 48 3.4 Mô phỏng nhiệt động cơ ........................................................................... 49 Kết quả mô phỏng nhiệt tại điểm làm việc liên tục ....................... 50 Kết quả mô phỏng nhiệt tại điểm làm việc ngắn hạn .................... 53 3.5 Kết luận chương 3 .................................................................................... 55 CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ............................. 57 4.1 Đặt vấn đề ................................................................................................. 57 4.2 Xây dựng mô hình 3D động cơ mẫu thử .................................................. 57 4.3 Chế tạo động cơ mẫu thử .......................................................................... 60 4.4 Thử nghiệm động cơ ................................................................................. 62 4.5 Kết quả thử nghiệm và so sánh với mô phỏng ......................................... 63 Kết quả đo mômen, dòng điện tại một số điểm hoạt động ............ 63 Kết quả đo nhiệt động cơ ............................................................... 72 4.6 Kết luận chương 4 .................................................................................... 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 78 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................... 79 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ............................................... 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 81 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................... 89 PHỤ LỤC A ......................................................................................... 90 PHỤ LỤC B ....................................................................................... 100 PHỤ LỤC C ....................................................................................... 109 PHỤ LỤC D ......................................................................................... 99 PHỤ LỤC E ....................................................................................... 111 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu Mô tả W Khối lượng điện từ của động cơ D Đường kính trong stator L Chiều dài mạch từ s Tần số trượt V Điện áp dây n Tốc độ động cơ f Tần số dòng stator Tm Mômen động cơ Is Dòng điện stator Sóng hài sức điện động Bm Mật độ từ thông v Vận tốc tiếp tuyến rotor τ Bước cực ξ Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của thanh rotor pCu Tổn hao đồng trên dây quấn stator pAl Tổn hao đồng trên thanh dẫn rotor p Tổn hao sắt trong stator và rotor do từ trễ và dòng điện xoáy của từ trường chính sinh ra trong lõi sắt p . Tổn hao cơ do ma sát, quạt gió pstray Tổn hao phụ vi C Nhiệt dung riêng của vật thể α Hệ số tản nhiệt của bề mặt vật thể nóng θ Độ chênh nhiệt độ giữa bề mặt vật thể nóng với môi trường xung quanh θ0 Độ tăng nhiệt ban đầu θ∞ Nhiệt bão hòa T Hằng số phát nóng Q Nhiệt lượng Sc Tiết diện của đường truyền dòng nhiệt λc Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách điện δc Chiều dày lớp cách điện R Nhiệt trở o Hệ số tản nhiệt bề mặt trong môi trường tĩnh v Tốc độ dòng không khí k Hệ số tính đến sự chuyển dịch dòng không khí R Nhiệt trở của bề mặt tản nhiệt Rcd Nhiệt trở cách điện RFe Nhiệt trở bề mặt lõi sắt RCu Nhiệt trở bề mặt phần đầu nối θ Độ tăng nhiệt độ của dây quấn θ Độ tăng nhiệt độ của lõi sắt stator vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt 1 SQP Sequential Quadratic Programming Quy hoạch đa thức bậc 2 2 GA Genetic Algorithms Thuật toán di truyền 3 PSO Particle Swarm Optimization Phương pháp tối ưu bầy đàn 4 FEA Finite Element Analysis Phân tích phần tử hữu hạn 5 AC Alternating Curent Dòng điện xoay chiều 6 DC Direct Curent Dòng điện một chiều 7 EMF Electromotive force Sức điện động 8 IEC International Electrotechnical Commission Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Các đặc tính làm việc của động cơ ............................................................ 6 Bảng 2.1. Kết quả áp dụng thuật toán SQP .............................................................. 22 Bảng 2.2. Kết quả hàm mục tiêu f1(x) và f2(x) ......................................................... 24 Bảng 2.3. Kết quả một số thông số chính của thiết kế tối ... ip spr13=pi*Dr13/Sr; % Rotor slot pitch at Dr13 Wtr13= spr13 - Wsr; %(mm)- Width of tooth at Dr13 Atr= Wtr13*Li*Sr/P; %(mm^2)- Area of tooth at Dr13 Brt= FI*1e6/Atr; %(T)- Flux density in tooth Brtmax= Brt*1.0; Ac= FI*1e6/2/Brc; %(mm^2)- Area of core dcr = Ac/Li; %(mm)- Depth of core Pfw= 0.01*KW*1e3; %(W)- Friction anh windage loss 1% Pstray=0.01*KW*1e3; PnL= Pit+Pic+Pfw; %(W)- No load loss Piron= Pit+Pic; %(W)- Iron Loss Rm=3*V^2/PnL; %(Ohm) - magnetizing resistance Iw= PnL/3/V; %(A)- Active/Wattful component of No-load Current(Iw) Wcur=Lb*Sr*Ab*2.7e-6; %(Kg)- Wt of rotor copper Wcue= Lme*2*Ae*2.7e-3; %(Kg)- Wt of rotor End-rings %(4) %----------Input Data Wss0=4; %Assuming Rt-slot opening Wsr0=2; %-----------Assumptions % ----Carters Coefft for Air Gap)---> Ratio = [ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ]; CC= [ 0 .18 .33 .45 .53 .6 .66 .71 .75 .79 .82 .86 .89]; %Semiclosed Slots CC1= [ 0 .14 .27 .37 .44 .5 .54 .58 .62 .65 .68 .69 .7]; %Open Slots % plot(Ratio,CC,Ratio,CC1); % grid ; % xlabel('Slot Opening/Airgap-->'); 105 % ylabel('Carter Coefft-->'); % title('Carter Coefft for slots'); % legend('Semiclosed', 'Open'); % semilogx(H, BB); % grid; % xlabel('AT/m-->'); % ylabel('Flux density(T)-->'); % title('Magnetization Curve for Lowhys Stamping Steel'); atsc=interp1(BB, H,Bc, 'spline'); Dcav=D+2*Hs+Hc; % (mm)- St-core mean dia ATSC=pi*Dcav/P/3*atsc/1e3; %Ampturns for St-core Bt30=B13*1.36; %(T)- Flux density at 30cel from the centre of the pole atst=interp1(BB,H,Bt30, 'spline'); %AmpTurns for St-teeth ATST=atst*Hs/1000; ATS=ATSC+ATST; % Total AT for stator rat1=Wss0/Lg; k01=interp1(Ratio,CC,rat1,'spline'); %Cartr coeft corresponding kgs=SPitch/(SPitch-Wss0*k01); %Gap coefft for St-Slots rat2=Wsr0/Lg; k02=interp1(Ratio,CC,rat2,'spline'); spr0=pi*Dr/Sr; %(mm)- Rotor slotpitch near air gap kgr=spr0/(spr0-Wsr0*k02); % Gap coefft for Rt-slots kg=kgs*kgr; %Air gap coefft Lgd=Lg*kg; %Effective air gap rat3=bvd/Lg; kv=interp1(Ratio,CC1,rat3, 'spline'); %Carter coeft corresponding to 15.15 if rat3 >=12 kv=0.7;end; Ld=L-kv*nvd*bvd; %Effective axial length Aag=pi*D/P*Ld; %Air gap area/Pole Bg=FI*1e6/Aag; %(T)-Flux density in the air gap B30d=1.36*Bg; %(T)-Gap flux density at 30 from the centre of the pole ATg=0.796*B30d*Lgd*1e3; %Air gap AT Btr30=Brt*1.2; %(T)- Fluc density in rotor tooth at 30 from centre to the pole atrt=interp1(BB,H,Btr30,'spline'); ATRT=atrt*Hsr/1e3; % AmpTurns for tooth atrc=interp1(BB,H,Brc, 'spline'); Dcrav=Dr-2*Hsr-dcr; %(mm)- Rt-Core mean dia ATRC=pi*Dcrav*atrc/1e3/P/3; %AmpTurns for Rt-core ATR=ATRC+ATRT; % Total AT for Rotor ATT=ATS+ATR+ATg; % Total AT for the motor Im=P/2*ATT/(1.17*Kw*Tph); %(A)- Magnetizing current 106 I0=sqrt(Iw^2+Im^2); %(A)- No load Phase current pf0=Iw/I0; % No load power factor I0byI=I0/Iph; %(5) h2=1.6;h2r=0; h3r=0;h4r=0.5;ks=1; %Assumptions h1= Zsh*(Hstrip+insS); h3=Hw; h4=HL; bs=Ws; b0=Wss0; Lmdss=h1/3/bs +h2/bs +2*h3/(bs+b0) +h4/b0; %Specific Permeance of Stator slot h1r=Wb; br=Wsr; br0=Wsr0; Lmdsr=h1r/3/br +h2r/br +2*h3r/(br+br0) +h4r/br0; %Specific Permeance of Rotor slot Lmddsr=Kw^2*S/Sr*Lmdsr; ssp=Lmdss+Lmddsr; %Specific Slot Permeance gd=S/P/3; % p=P/2; Xs= 15.8*f*L*ssp*Tph^2/(p*gd)*1e-9; %(Ohm)- Stator Slot Reactance LIs = Xs/2/pi/f; % (H) - Stator leakage inductance L0Lmd0=ks*PP^2/pi/SPitch/1000; X0=15.8*f*L0Lmd0*Tph^2/(p*gd)*1e-6; %(Ohm)- Over hang reactance gs=S/P; %St.Slots/Pole gr=Sr/P; %Rt.Slots/Pole Xm=Vph/Im; % (Ohm) - Magnetizing reactance Lm = Xm/2/pi/f; % (H) - Magnetizing inductance Xz=5/6*Xm*(1/gs^2+1/gr^2); %(Ohm)- Zig-Zag Reactance LIr = Xz/2/pi/f; % (H) - Stator leakage inductance X=Xs+X0+Xz; %(Ohm)- Total Reactance/ph R=Rph+Rr; %(Ohm)- total Resistance Z=sqrt(R^2+X^2); %(Ohm)- Impedance/ph Isc=Vph/Z; %(A)- Short circuit current pfsc=R/Z; %Short circuit PF RAT=Isc/Iph; Rs = Rph; 107 %(6)'); Pt=Piron+Pcus+Pcur+Pfw+Pstray; %(W)- Total losses Pin = KW*1e3 + Pt; %(W)- Power Input pf1=Pin/3/V/Iph; EFF= KW/(KW+Pt/1000)*100; % Efficiency Rinp=KW*1000+Pfw+Pcur; %(W)- Rotor input SFL=Pcur/Rinp*100; % Slip at Full Load N2=Ns-Ns*SFL/100; %(rpm)Rated Speed Parameter M=30/pi*KW*1e3/N2; %(N.m)Rated Torque Parameter Tst= (Isc/Ir)^2*SFL/100; %Starting Tq Pmax= 3*Vph*(Isc-10)/2/(1+pfsc)*1e-3; Acool1=(pi*D*(L*2.5)+2*pi*(D+50)*0.04)/1e6; %(m^2)-Inner cooling area Acool2=Acool1*(1+0.1*v); Acool3=pi*D0*L/1e6; % (m^2)-Outer cooling area AcoolT=Acool2+Acool3; %(m^2)-Total cooling area Pst=Pcus+Pit+Pic; %(W)- Total Stator Loss Tr=0.03*Pst/AcoolT; %(Celsius)- Temp rise Ars=Wsr*Hsr*Sr; %(mm^2)- Area of Rotor slots % Dri=Dcrav-dcr %(mm)-Rotor inner dia Dri=dd; %(mm)-Rotor inner dia Wri=(pi*(Dr^2-Dri^2)/4-Ars)*L*7.85e-6; %(Kg)- Weight of Rotor- Wtot=1.01*(Wcus+Wt+Wc+Wri+Wcur+Wcue); %(Kg)- Total wt % KgPKw=Wtot/KW; %----------------End Program------------> % x=[Wtot;Wcus;Wt;Wc;Wri;Wcur;Wcue;EFF] % y=[EFF]; % (Kg)- Total wt %% Do not included machine saturation inductance % Compute impedances in complex based on the equivalent circuit Xr_c = complex(0,2*pi*f*LIr); % reactance of rotor in complex Xs_c = complex(0,2*pi*f*LIs); % reactance of stator in complex Xm_c = complex(0,2*pi*f*Lm); % magnetizing reactance in complex % Compute intermediaire impedances Z1_c = Rr/g + Xr_c; % intermediate impedance Z2_c = Z1_c*Rm/(Z1_c + Rm); % intermediate impedance Z3_c = Z2_c*Xm_c/(Z2_c + Xm_c); % intermediate impedance Ztot_c = Rs + Xs_c + Z3_c; % total equivalent impedance % Stator current in complex Is_c = U/sqrt(3)/Ztot_c; % stator current in complex Is_m = abs(Is_c); % (A) stator current in rms 108 Is = Is_m; phi = angle(Is_c); fp = cos(phi); % power factor if g < 0 E_c = V+Rs*Is_c+Xs_c*Is_c; else E_c = V-Rs*Is_c-Xs_c*Is_c; end E = abs(E_c); Ir = E/abs(Z1_c); % (A) Rotor current in complex Im = E/abs((Rm*Xm_c/(Rm + Xm_c))); %(A) Magnetizing current in complex Ptr = 3*(Rr/s)*Ir^2; % (W) Transmit power of motor Pstr = 0.01*Ptr; % (W) mechanical & stray power loss Pjs = 3*Rs*Is^2; % (W) Copper stator losses Pjr = g*Ptr; % (W) Copper rotor losses Pirs = 3*E^2/Rm; % (W) Iron stator losses Pout = Ptr - Pjr - Pstr; % (W) Ouput power Pin = Ptr + Pjs + Pirs; %(W) Input power if g < 0 % Efficiency effi = Pin/Pout*100; else effi = Pout/Pin*100; end Is2 = Pin/3/V/fp; Tm_real = Pout/(Nm*2*pi/60); func =Wtot; % func = 1-effi/100; fid = fopen('results.txt', 'a'); fprintf(fid,'%6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f %6.3f\n',... ,D,U,f2,Bav,Wcus,Wcur,Wcue,Wsi,Wri,Tph,Iph,Hstrip,Tstrip,Tm_real,Wtot,D0,effi); % % L,D,U,f2,Bav,Wcus,Wcur,Wcue,Wsi,Wri,Tph,Iph,Hstrip,Tstrip,Tm_real,Wtot,D0); % fprintf(fid,'%6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f %6.8f\n',..., % D0,D,PP,SPitch,Ws,Hs,Sr,sp2,Li,dcr,Lg,Dr,Dri,f,Tr,V,P,Bav,N2,Wcus,Wcur,Wcue,Wsi,W ri,Wtot,Rph,Kw); fclose(fid); 109 PHỤ LỤC D Mô hình chạy kết quả thiết kế tối ưu động cơ servo không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc trong Matlab clear all % close all delete results.txt global xmin xmax Tph Nm Wtot Tm_real Tm_req f Iph Nm = 500; %(rpm) motor speed Tm_req = 15;%(N.m) esilon %% bai toan 4 bien x0=[L,Din,g,V]; % L D g V x0= [80, 70, 15, 350]; % 9 A/mm2 xmin=[30, 40, 1, 70]; xmax=[180, 150, 25, 380]; Aeq=[]; beq=[]; A=[]; b=[]; for j=1 : length(x0) x0(j) = (x0(j)-xmin(j))/(xmax(j)-xmin(j)); end lb = zeros(1,length(x0)); ub = ones(1,length(x0)); % lb=[]; % ub=[]; fprintf('\nStart of optimization\n '); tic %% Using SQP determinist optimization algorithm options = optimset('Algorithm','active-set','Display','iter','TolX',1e-5,'TolCon',... 1e-5,'TolFun',1e-5,'MaxFunEvals',1000,'FunValCheck','on'); [input,fval,exitflag,output]=fmincon(@ofunction3,x0,A,b,Aeq,beq,lb,ub,... @constrain,options); %% Compute the real parameter value toc % class for j=1 : length(input) input(j) = xmin(j)+input(j)*(xmax(j)-xmin(j)); end % Results kq = fval L=input(1); 110 D=input(2); U=input(3); f2=input(4); fprintf('\n Motor optimal parameters:') % fprintf('\n results: L=%6.6f (mm) ;D=%6.6f (mm); g=%6.6f (-);V=%6.6f (V);f=%6.6f \n%',L,D,g,V,f) fprintf('\n results: L=%6.6f (mm);D=%6.6f (mm) ;U=%6.6f(-); f2=%6.6f (-);Tph=%6.6f \n%',L,D,U,f2,Bav,Tph) load results.txt 111 PHỤ LỤC E Các kết quả thực nghiệm 1. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V Hình 1. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V, f = 30Hz Hình 2. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V, f = 32Hz 112 Hình 3. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V, f = 35Hz Hình 4. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V, f = 37Hz 113 Hình 5. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V, f = 40Hz Hình 6. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V, f = 45Hz 114 Hình 7. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V, f = 50Hz Hình 8. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V, f = 55Hz 115 Hình 9. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 300V, f = 60Hz 2. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 340V Hình 10. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 340V, f = 30Hz 116 Hình 11. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 340V, f = 35Hz Hình 12. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 340V, f = 40Hz 117 Hình 13. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 340V, f = 45Hz Hình 14. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 340V, f = 50Hz 118 3. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 360V Hình 15. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 360V, f = 35Hz Hình 16. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 360V, f = 40Hz 119 Hình 17. Kết quả đo tại n = 500rpm, U = 360V, f = 45Hz 4. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V Hình 18. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V, f = 37Hz 120 Hình 19. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V, f = 39Hz Hình 20. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V, f = 42Hz 121 Hình 21. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V, f = 45Hz Hình 22. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V, f = 50Hz 122 Hình 23. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V, f = 52Hz Hình 24. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V, f = 55Hz 123 Hình 25. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V, f = 57Hz Hình 26. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 350V, f = 60Hz 124 5. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 380V Hình 27. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 380V, f = 37Hz Hình 28. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 380V, f = 40Hz 125 Hình 29. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 380V, f = 43Hz Hình 30. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 380V, f = 46Hz 126 Hình 31. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 380V, f = 50Hz Hình 32. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 380V, f = 55Hz 127 Hình 33. Kết quả đo tại n = 700rpm, U = 380V, f = 60Hz
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thiet_ke_toi_uu_dong_co_servo_khong_dong.pdf
- Thông tin bằng tiếng Anh.pdf
- Thông tin bằng tiếng Việt.pdf
- Tóm tắt luận án.pdf
- Trích yếu luận án.pdf