Luận văn Phát huy vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam

Chương 1:

Lý luận về Ngân hàng thương mại

và thị trường chứng khoán

1.1 Thị trường chứng khoán và hoạt động cơ bản của thị trường

chứng khoán

1.1.2 Khái niệm thị trường chứng khoán

Trong các sách báo kinh tế ở Việt Nam hiện tồn tại nhiều cách định nghĩa

và cách giải thích khác nhau về thị trường chứng khoán. Một số tác giả gắn thị

trường chứng khoán với cụm từ Securities Market và cho rằng thị trường chứng

khoán là “nơi giao dịch chứng khoán và công cụ tài chính có liên quan đến

chứng khoán”. ở đây, nếu từ Securities được giải nghĩa theo cụm từ Written

evidence of ownership, bằng chứng giấy trắng mực đen về quyền sở hữu, thị

trường tài chính. Một số tác giả khác giải thích thị trường chứng khoán xuất phát

từ cụm từ Stock Market và cho rằng, thị trường chứng khoán “là đối với chứng

khoán thông qua các sở giao dịch chứng khoán và thị trường phi tập trung”.

Cách giải thích này nhấn mạnh thị trường chứng khoán với tư cách lĩnh vực trao

đổi những loại hàng hoá đặc biệt như cổ phiếu, trái phiếu và công cụ tài chính

phát sinh. Các tác giả của Trường đại học Tài chính – kế toán cho rằng “thị

trường chứng khoán là nơi các chứng khoán được phát hành và trao đổi. Thị

trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn do đặc tính của chứng

khóan trong việc huy động vốn dài hạn”. Các tác giả của trường Đại học Ngoại

thương nêu ra định nghĩa: “thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi

đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích

kiếm lời”.

Những cách định nghĩa khác nhau về thị trường chứng khoán như trên cho

thấy, bản thân thị trường chứng khoán là một thực thể phức tạp với nhiều mối

quan hệ và đặc trưng khác nhau. Hơn nữa, thị trường chứng khoán là một hiện

tượng kinh tế khách quan có sự phát sinh, phát triển. ở từng giai đoạn phát triển

của mình thị trường chứng khoán cũng mang những nội dung khác nhau về mô

hình tổ chức, chủng loại hàng hoá và về phương thức giao dụch. Chính vì thế,

mặc dù cách định nghĩa khác nhau nhưng về nội dung khái niệm thị trường

chứng khóan, các tác giả đều thng nhất ở một số điểm sau:

Thứ nhất, thị trường chứng khoán là một dạng thị trường đặc biệt, nằm

trong một thị trường lớn hơn gọi là thị trường tài chính.

pdf 62 trang chauphong 20/08/2022 10460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phát huy vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phát huy vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam

Luận văn Phát huy vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 1 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 
KHOA 
NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH 
Đề tài: “Phát huy vai trò của Ngân hàng thương mại đối 
với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam” 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 2 
Lời mở đầu 
Như một quy luật có tính phổ biến ở nhiều nước trên thế giưói, đó là ở 
đâu có thị trường chứng khoán phát triển, thì ở đó hệ thống các tổ chức trung 
gian tài chính, các Ngân hàng thương mại phát triển. Ngược lại, ở đâu có cạnh 
tranh hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính sôi động, thì ở đó giao dịch 
trên TTCK cũng nhộn nhịp. Hay nói cách khác, không thể nói đến sự tham gia 
tích cực của các tổ chức trung gian tài chính. Ngân hàng thương mại đã thực sự 
giữ một vai trò rất quan trọng đối sự phát triển của thị trường chứng khoán. 
Tại Việt Nam, thị trường chứng khoán Việt Nam đang trong giai đoạn đầu 
xây dựng và phát triển. Việc tham gia của các định chế tài chính đặc biệt là các 
Ngân hàng thương mại hiện nay còn rất hạn chế. Trong khi đây là một trong 
những định chế gần gũi và có khả năng tiếp cận với các hoạt động chứng khoán 
một cách hiệu quả nhất. Chính vì vậy, trong phạm vi kiến thức của mình, em đã 
lựa chọn đề tài: “Phát huy vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát 
triển của thị trường chứng khoán Việt Nam” làm công trình nghiên cứu khoa 
học của mình với hi vọng có thể đóng góp một cái nhìn nhỏ bé của mình về vấn 
đề này. 
Về kết cấu của công trình nghiên cứu khoa học này, ngoài phần mở đầu, 
kết luận, và tài liệu tham khảo, công trình bao gồm 3 chương: 
Chương 1: Lý luận về Ngân hàng thương mại và thị trường chứng khoán 
Chương 2: Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường 
chứng khoán ở Việt Nam 
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của Ngân hàng thương 
mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 3 
Chương 1: 
Lý luận về Ngân hàng thương mại 
 và thị trường chứng khoán 
1.1 Thị trường chứng khoán và hoạt động cơ bản của thị trường 
chứng khoán 
1.1.2 Khái niệm thị trường chứng khoán 
Trong các sách báo kinh tế ở Việt Nam hiện tồn tại nhiều cách định nghĩa 
và cách giải thích khác nhau về thị trường chứng khoán. Một số tác giả gắn thị 
trường chứng khoán với cụm từ Securities Market và cho rằng thị trường chứng 
khoán là “nơi giao dịch chứng khoán và công cụ tài chính có liên quan đến 
chứng khoán”. ở đây, nếu từ Securities được giải nghĩa theo cụm từ Written 
evidence of ownership, bằng chứng giấy trắng mực đen về quyền sở hữu, thị 
trường tài chính. Một số tác giả khác giải thích thị trường chứng khoán xuất phát 
từ cụm từ Stock Market và cho rằng, thị trường chứng khoán “là đối với chứng 
khoán thông qua các sở giao dịch chứng khoán và thị trường phi tập trung”. 
Cách giải thích này nhấn mạnh thị trường chứng khoán với tư cách lĩnh vực trao 
đổi những loại hàng hoá đặc biệt như cổ phiếu, trái phiếu và công cụ tài chính 
phát sinh. Các tác giả của Trường đại học Tài chính – kế toán cho rằng “thị 
trường chứng khoán là nơi các chứng khoán được phát hành và trao đổi. Thị 
trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn do đặc tính của chứng 
khóan trong việc huy động vốn dài hạn”. Các tác giả của trường Đại học Ngoại 
thương nêu ra định nghĩa: “thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi 
đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích 
kiếm lời”. 
Những cách định nghĩa khác nhau về thị trường chứng khoán như trên cho 
thấy, bản thân thị trường chứng khoán là một thực thể phức tạp với nhiều mối 
quan hệ và đặc trưng khác nhau. Hơn nữa, thị trường chứng khoán là một hiện 
tượng kinh tế khách quan có sự phát sinh, phát triển. ở từng giai đoạn phát triển 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 4 
của mình thị trường chứng khoán cũng mang những nội dung khác nhau về mô 
hình tổ chức, chủng loại hàng hoá và về phương thức giao dụch. Chính vì thế, 
mặc dù cách định nghĩa khác nhau nhưng về nội dung khái niệm thị trường 
chứng khóan, các tác giả đều thng nhất ở một số điểm sau: 
Thứ nhất, thị trường chứng khoán là một dạng thị trường đặc biệt, nằm 
trong một thị trường lớn hơn gọi là thị trường tài chính. 
Sơ đồ cấu trúc thị trường tài chính 
- Thị trường tài chính là lĩnh vực trao đổi các giấy tờ có giá và quan hệ 
vay mượn qua các tổ chức tín dụng. 
- Thị trường tín dụng: thị trường vay và cho vay qua các tổ chức tín dụng. 
- Thị trường tiền tệ: trao đổi các giấy tờ có giá ngắn hạn (thường dưới một 
năm). 
- Thị trường chứng khoán: thị trường trao đổi các giấy tờ có giá dài hạn 
(thường trên một năm). 
Thứ hai, hàng hoá trao đổi trên thị trường chứng khoán chủ yếu là cổ 
phiếu và trái phiếu dài hạn. Ngoài ra, trên các thị trường chứng khoán phát triển 
còn trao đổi các công cụ tài chính phát sinh từ cổ phiếu và trái phiếu, như chứng 
quyền, khế quyền, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai 
Thứ ba, thị trường chứng khoán bao gồm thị trường sơ cấp (thị trường 
phát hành) và thị trường thứ cấp (thị trường mua – bán lại). 
Thị trường tín dụng 
Thị trường tài chính 
Thị trường trao đổi các giấy tờ có 
giá 
Thị trường tiền tệ Thị trường chứng khoán 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 5 
Thứ tư, thị trường chứng khoán bao gồm hai mô hình tổ hức quản lý 
chính, đó là Sở giao dịch chứng khoán và thị trường chứng khoán phi tập trung 
(OTC). 
Từ những nội dung căn bản của thị trường chứng khoán như trên, có thể 
nêu khái quát: thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính, 
trong đó chuyên môn hoá giao dịch một số loại hàng hoá đặc biệt như cổ phiếu, 
trái phiếu dài hạn, kể cả các công cụ tài chính phát sinh từ cổ phiếu, trái phiếu 
theo những phương thức có tổ chức như giao dịch qua sở giao dịch chứng 
khoán, Công ty chứng khoán, giao dịch trực tiếp và qua mạng. 
1.1.2 Hoạt động của thịh trường chứng khoán 
1.1.2.1 Thị trường chứng khoán chính thức 
Đây là TTCK tập trung, hoạt động đúng theo các quy định của pháp luật, 
là nơi giao dịch mua bán các loại CK đã được đăng ký (listed or registered 
securities) hay được biệt lệ. Vì lẽ đó, nó còn được gọi là thị trường niêm yết tập 
trung. 
CK đã được đăng ký là loại CK đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép 
bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian, các môi giới và công ty môi 
giới. Chứng khoán sau khi phát hành đại chúng, nếu hội đủ một số yêu cầu chọn 
lọc, thì có thể niêm yết trên sàn giao dịch. Các tiêu chuẩn niêm yết thường chú 
trọng thâm niên hoạt động, thành tích lợi nhuận, quy mô cổ phần và lượng cổ 
đông. Sở dĩ như vậy là vì Sở giao dịch muốn chứng khoán niêm yết phải là loại 
đủ chất lượng và lượng cổ phần phải lớn, cổ đông nhiều thì mới có mua bán liên 
tục, sôi nổi và đảm bảo uy tín thị trường. Người đầu tư khi mua chứng khoán 
trong một đợt phát hành đại chúng(tức mua các IPO), dù đang mạo hiểm vào 
một chứng khoán mới, nhưng xem như họ được bảo vệ tối đa. Cả hệ thống 
dường như đã sàng lọc cho họ rồi, Trong đó Sở giao dịch là một khâu then chốt 
trong một hệ thống vận hành đồng bộ, Ta cũng nên biết rằng, chỉ có các nhà môi 
giới là đồng bộ. Ta cúng nên biết rằng, chỉ có các nhà môi giới là thành viên của 
một Sở giao dịch mới được mua và bán chứng khoán tài sản giao dịch(tranding 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 6 
floor) của Sở giao dịch đó. Các yêu cầu về mua của người có tiền (cầu) và bán 
của người có chứng khoán (cung) sẽ được các công ty môi giới và kinh doanh 
chứng khoán đem đến Sở giao dịch, quá trình mua bán đó diễn ra chỉ thoáng qua 
bằng động tác đầu gía. Còn lại, nói chuyện mua bán thực sự sẽ được giải quyết ở 
các công ty môi giớivà kinh doanh chứng khoán, có thể có sự tham gia của một 
số định chế khác. 
CK biệt lệ là loại CK được miễn giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, 
do Chính phủ trong các cơ quan công quyền phát hành và bảo đảm. 
TTCK chính thức là một tổ chức có thực thể, là thị trường minh bạch và 
được tổ chức cao, có địa điểm nhất định, với những trang thiết bị cần thiết, ở đó 
các CK được giao dịch theo những quy chế nghiêm ngặt và nguyên tắc nhất 
định. 
TTCK chính thức có thời biểu mua bán rõ rệt, giá cả được xác định trên 
cơ sở đấu giá công khai có sự kiểm soát của hội đồng chứng khoán quốc gia. 
Việc mua bán CK được thực hiện tại sàn giao dịch thể hiện bằng các Sở giao 
dịch chứng khoán. Chính vì vậy, TTCK tập trung (hay TTCK có tổ chức – 
Organnied market) còn được gọi là Sở giao dịch, quá trình mua bán (The Stock 
Exchange). Tại Sở giao dịch, quá trình mua bán chứng khoán diễn ra chỉ thoáng 
qua bằng động tác đấu giá. Còn lại chuyện mua bán thực sự sẽ được giải quyết ở 
các công ty môi giới kinh doanh chứng khoán, có thể có sự tham gia của một số 
định chế khác. Nó đóng vai trò là nơi tập trung thông tin và duy trì sự rõ ràng 
đáng tin cậy để người mua kẻ bán tiện tham khảo, tạo điều kiện cho những nhà 
đấu tư chẳng hề biết nhau vẫn có thể an tâm làm ăn với nhau. Nó là một định 
chế đầu mối (đầu mối chớ không phải trung gian hoặc chợ), là nơi tạo ra niềm 
tin, sự công bằng, trung thực và trật tự cho những nhà đầu tư chứng khoán. 
Những nhà đầu tư chứng khoán đều phải tốn tiền để mua những thứ đó từ Sở 
giao dịch. Nó là nơi tập hợp và chuyển hoá niềm tin thành những kết ước cụ thể 
của những nhà đầu tư chứng khoán. 
Hoạt động nhộn nhịp của Sở giao dịch có vẻ như là thứ hào quang chói 
sáng lấn át, làm cho người ta khó phân biệt. Khi nhắc đến TTCK, hầu như mọi 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 7 
người có thói quen liên tưởng ngay dến một Sở giao dịch (Stock exchange) nào 
đó. Nói đến TTCK là người ta hình dung đến các sàn giao dịch (tranding floor) 
được vận hành với những phương tiện hiện đại, là bàn bạc về một thị trường 
diễn biến nhộn nhịp nhưng lại có tiếng là trật tự và trung thực, với sự trợ giúp 
của các ngành kỹ thuật cao. Thế nhưng hoạt động tại các sàn giao dịch chỉ là 
một phần của bức tranh toàn cảnh TTCK. Cùng với cả một hệ thống vận hành 
đồng bộ, Sở giao dịch là một khâu then chốt tạo điều kiện cho việc mua bán 
chứng khoán được diễn ra thuận lợi, vì vậy người ta gọi chung bối cảnh đó là thị 
trường. Các yêu cầu về mua của người có tiền(cầu) và bán của người có chứng 
khoán(cung) sẽ được các thông tin môi giới và kinh doanh chứng khoán đem 
đến Sở giao dịch để giao mua bán chào bán(bid và offer). Tại Sở giao dịch; quá 
trình mua bán đó bằng động tác đấu giá công khai (open/auction). Các nhà môi 
giới phải la lớn lên giá “bid” và “offer” của họ ngay tại các nhà môi giới là 
thành viên của một Sở giao dịch mới được mua bán chứng khoán tại sàn giao 
dịch của Sở giao dịch đó. Và dù Sở giao dịch là nơi rất tập trung, nó cũng chỉ 
giữ nhiệm vụ là một khâu trong TTCK. 
1.1.2.2 Thị trường chứng khoán bán chính thức hay thị trường chứng 
khoán bán tập trung (thị trường OTC) 
Đây là thị trường không có địa điểm tập trung những người môi giới, 
những người kinh doanh CK như ở Sở giao dịch chứng khoán, không có khu 
vực giao dịch diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, vào thời điểm và tạ ... 
Bên cạnh đó các định chế mang tính chất thiết yếu trong cấu trúc thị 
trường như tổ chức định mức tín nhiệm, trung tâm lưu ký, ddanwg ký và thanh 
toán bù trừ chứng khoán độc lập cần được xây dưng và sớm đi vào hoạt động. 
Việc thành lập cá tổ chức tín nhiệm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp 
phát hành trái phiếu cũng như tổ chức tốt một thị trường trái phiếu thứ cấp. Có 
thể thành lập một tổ chức định mức tín nhiệm dưới hình thức một công ty cổ 
phần với sự tham gia của các định chế ngân hàng, tài chính và có sự tham gia 
quản lý của Nhà nước. Hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam cần 
phải đáp ứng được các tiêu chí xếp hạng và nguyên tắc hoạt động cơ bản của 
một tổ chức định mức tín nhiệm trên thế giới, nhưng cần phải phù hợp với bối 
cảnh hiện tại ở Việt Nam. 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 57 
Ngoài ra vai trò của những tổ chức tự quản như Hiệp hôi ngành chứng 
khoán và Hiệp hôi các nhà đầu tư tài chính cần được phát huy để có thể thực hện 
được các chức năng tự quản đối với các thanh viên tham gia thị trường, giảm 
nhẹ gánh nặng quản lý cho cơ quan quản lý nhà nước, và tăng cường hiệu quả 
quản lý thị trường thông qua cơ chế kiểm tra và điều chỉnh. 
3.2.2 Các giải pháp đối với các NHTM 
3.2.2.1 Nâng cao vai trò cầu nối của các Cty chứng khoán của các NHTM 
Hiện nay, các hoạt động của NHTM tham gia vào TTCk mới chỉ chủ yếu 
là thông qua các công ty chứng khoán giông như nhiều các công ty chứng khoán 
khấc không thuộc ngân hang. Như vây, các NHTM chưa thuạc sự pahts huy 
dược vai trò của minh, thế mạnh của mình trên thị trường chứng khoán. Các 
công ty chứng khoán của các NNTM cần phải phát huy hiưn nữa vai trò cầu nối 
trung gian của minhf giữa các nhà đầu tư với các doanh nghiệp, góp phần tạo 
kênh huy động vốn mới thực sự hiệu quả cho nền kinh tế thông qua việc đẩy 
mạnh hơn nữa nghiệp vụ môi giới và bảo lãnh phát hành chứng khoán; nâng cao 
chất lượng và mở rộng hơn nữa tư vấn đầu tư chứng khoán, tăng cường tiếp xúc 
với cá doanh nghiệp dưới mọi hình thức nhằm giới thiệu khả năng huy động vốn 
qua kênh TTCK cho các doanh nghiệp; nâng khả năng và tính chuyên nghiệp 
cho các công ty chứng khoán là một đòi hỏi rất quan trọng. Bên cạnh đó, bằng 
cachs cung cấp dịch vụ tư vấn CPH, tư vấn niêm yết thực hiện BLPH chứng 
khoán, cá công ty chứng khoán se phát huy vai trò tạo cơ chê giá, giup cá doanh 
nghiệp đánh giá phát ành hợp lý đối với các chứng khoán trong đợt phát hành và 
giúp nhà đầu tư đánh giá đúng và chính xác về giá trị các khoản đầu tư của mình 
bắng cách dó công ty chứng khoán sẽ phát huy được vai trò tạo sản phẩm mới 
cho thị trường. Cuối cùng, công ty chứng khoán cần quan tâm hơn nữa tới việc 
tăng cường cầu nối trung gian trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, tăng 
cường tiếp cận với khách hàng tiềm năng, góp phần tạo nên văn hoá đầu tư, tạo 
thói quen đầu tư trên TTCK cho nhà đầu tư, tạo thói quen và kỹ năng sử dụng 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 58 
dịch vụ tư vấn đầu tư thông qua việc xây dựng hình ảnh của công ty, tạo niềm 
tin và sự tín nhiệm của khách hàng đối với cá nhân người hành nghề kinh doanh 
chứng khoán và đối với chính công ty. 
3.2.2.2 Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên chứng khoán của các 
NHTM 
Thứ nhất, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên tác nghiệp tại các công ty 
chứng khoán và công tác đào tạo cấp giấy phép hành nghề chứng khoán có tình 
độ và kỹ năng nghề nghiệp ngang tầm với cá nước trong khu vực; đảm bảo chất 
lượng đào tạo và thi tuyển cấp phép hành nghề ngang tầm khu vực. 
Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ tư vấn đầu tư chứng khoán: Ngoài 
những kiến thức nền tảng về kinh tế tài chính, đội ngũ này cần có hiểu biết sấu 
sắc về kỹ năng phân tích chứng khoán và lựa chọn danh mục đầu tư chứng 
khoán, có khả năng tìm tòi, khai thác, phân tích tổng hợp thông tin. 
Các công ty chứng khoán nên phối hợp với TTNCKH& DDTCK cử các 
chuyên gia giảng dạy đối với từng nghiệp vụ chuyên sâu, cũng như thông tin 
tình hình của thị trường. 
3.2.2.3 Hiện đại hoá trang thiết bị cho các NHTM 
Hoạt động chứng khoán là hoạt động hết sức phức tạp, đòi hỏi những 
công nghệ và thiết bị hiện đại. Để phát huy được vai trò của mình trên thị trường 
chứng khoán, cùng với sự đổi mới toàn ngành, hệ thống ngân hàng không thể 
không đổi mới công nghệ của minh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng 
cường khả năng cạnh tranh. Các NHTM cần đầu tư đổi mới các cơ sở vật chất 
nhằm phục vụ cho các hoạt động giao dịch và thanh toán được nhanh chóng và 
hiệu quả, áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào trong mọi lĩnh vực, mọi hoạt 
động của NHTM. Hiện đại hoá hệ thống htoong tin, nối mạng giữa các công ty 
chứng khoán với TTGDCK và người đầu tư; phát triển hệ thống tác nghiệp tập 
trung cho các công ty chứng khoán để hiện đại hoá hệ thống tác nghiệp trên cơ 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 59 
sở tiết kiệm chi phí, dễ dàng chia sẻ thông tin giupc ho việc quản lý được thuận 
tiện , nâng cao chaat lượng xử lý giao dịch và dễ dàng nâng cấp trong tương lai. 
3.2.2.4 Cổ phần hoá NHTMNN nhằm nâng cao tiêm lực về vốn 
Có thể thấy, cổ phần hoá NHTMNN là một nhu cầu cần thiết và thực tế, 
một xu hướng tất yếu khi mà định hướng chung của kinh tế nước ta là hội nhập 
với kinh tế thế giới. Tuy nhiên, cần phải quan tâm đến những yêu cầu sau đây: 
Một là, CPH các NHTMNN phải nằm trong kế hoạch tổng thể cơ cấu lại 
và phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam. Một trong những trọng tâm của nó 
là việc nâng vốn của các NHTMNN lên càng sớm càng tốt, để khi tiến hành 
CPH xong thì tỷ lệ an toàn vốn phải đạt chuẩn mực quốc tế 
Hai là, CPH các NHTMNN cần phải tiền hành từng bước thận trọng. Do 
tính chất tương đối đặc thù, ngân hàng vốn được coi là một ngành nhạy cảm, 
hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng raat to lớn đến hầu hết cá ngành khác trong 
nền kinh tế. Do đó, CPH các NHTMNN cần hết sức thận trọng để đảm bảo độ 
an toàn và bên vững của không những hệ thống ngân hàng mà còn của toàn bộ 
nền kinh tế. 
Ba là, CPH các NHTMNN phải gắn liền với việc nâng cao điều hành, 
quản trị, ứng dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại, tạo ra cá sản phẩm ngân 
hàng mới, có sức cạnh tranh cao 
Bốn là, CPH các NHTMNN phải gắn liền với trình xử lý các yếu kém tồn 
tại, lành mạnh hoá tài chính, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn. 
Năm là, CPH các NHTMNN phải được tiến hành theo hướng công khai, 
minh bạch theo hướng đa sở hữu trong đó Nhà nwocs nắm giữ cổ phần chi phối. 
Tránh hiện tượng CPH khép kín. Hơn nữa, CPH NHTMNN không phải là bán 
tài sản hiện tại của Nhà nước cho khu vực tư nhân mà là giữ nguyên tài sản Nhà 
nước với mức tăng hàng năm do tái đầu tư bình thường, đồng thời huy động 
thêm vốn mới từ công chúng, nhằm nâng cao tiêm lực tài chính và quy mô hoạt 
dộng của các NHTMNN. Ngoài việc đảm bảo an toàn cho hoạt động cho cả hệ 
thống ngân hàng , cơ sở vốn bền vững còn là điều kiện cần thiết và là cơ hội để 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 60 
hiện đại hoá công nghệ và quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện vai 
trog, vị thế và uy tín quốc tế của hẹ thống tài chính, ngân hàng Việt Nam, đồng 
thời có thể hỗ trợ đặc lực cho phát triển thị trường chứng khoán của nước ta. 
3.2.2.5 Tạo điều kiện cho phép các NHTM cổ phần mở rộng quy mô vốn 
Một trong những vấn đề đang thời sự hiện nay là ch phép các NHTM cổ 
phần niêm yết phát hành cổ phiếu trên TTGDCK để huy đông vốn, tăng thêm 
vốn điều lệ cho các ngân hàng này.Đó là một tỏng những giải pháp quan trọng 
được đưa ra bàn bạc sôi nổi trong thời gian qua. Được biết UBCKNN cũng 
mong muốn triển khai vấn đề này vì nó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của 
TTCK Việt nam lên tầm cao mới , trước mắt là tăng thêm số lượng cổ phần giao 
dịch trên TTGDCK Tp.HCM. Đồng thời cho đến nay, Thống đốc NHNN cũng 
ủng hộ chủ trương nói trên. Hiện nay, trên thực tế, nhiều NHTM cổ phần trong 
nước làm ăn có bài bản, lãi lớn, hoạt động ổn định, hạch toán rõ ràng, được kiểm 
toán quốc tế hay kiểm toán độc lập, có uy tín trong nước và quốc tế, tạo được 
lòng tin trong dân chúng, nên chắc chắn việc niêm yết và phát hành cổ phiếu 
trên TTGDCK sẽ thành công. 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 61 
Kết luận 
Thị trường chứng khoán là thể chế tài chính bậc cao voíư sự tham gia của 
các tổ chức trung gian, trong đó có vai trò quan trọng của các tổ chức trung gian 
đặc biệt là các ngân hàng thương mại 
Thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn đầu hình thành và triển. Thị 
trường chứng khoán đang dần đi vào ổn định, và đã thu được một số kết qảu 
đáng khích lệ nhưng bên cạnh đó cũng không ít những hạn chế và tồn tại. Có thể 
nói, ở Việt Nam, các Ngân hàng thương mại có nhiều lợi thế nhất trong việc trở 
thành trung gian, hỗ trợ cho sự páht triển thị trường. Nhưng trên thực tế, việc 
tham gia của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán là rất hạn 
chế, còn dè dặt, chưa phát huy được hết vai trò của các ngân hàng làm cầu nối 
trung gian trên thị trường chứng khoán. 
Bằng việc vận dụng những kiến thức đã học và sự tìm tòi tham khảo các 
tài liẹu thực tiến em đã nghiên cứu được một số vấn đề sau: 
Thứ nhất, nêu được những lý luận cơ bản về thị trường chứng khoán và 
vai trò của ngân hàng thương mại đối với thị trường này. 
Thứ hai, phân tích thực trạng việc các ngân hàng thương mại thực hiện 
các vai trò của mình trên thị trường chứng khoán 
Thứ ba, đưa ra một số giả pháp nhằm phát huy vai trò của các ngân hàng 
thương mại để thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển. 
Tuy nhiên, đay là một vấn đề mới, rất đa dạng và phức tạp cả về lý luận 
lẫn thực tiến. Qua bài nghiên cứu nay, em chỉ hi vọng đóng góp một cái nhìn 
nhỏ bé của mình về vấn đề này, va mong rằng thì trường chứng khoán Việt Nam 
sẽ phát triển trong một tương lai không xa với sự tham gia tích cực của các ngân 
hàng thương mại. Đồng thời, em rất mong muốn nhận được sự quan tâm, đóng 
góp ý kiến của các độc giả để có thể lĩnh hội và có hiểu biết sâu sắc hơn về lĩnh 
vực mà em đã quan tâm nghiên cứu. 
Em xin chân thành cảm ơn. 
Khoa Ng©n hµng - Tµi chÝnh 
 62 
Danh mục tài liệu tham khảo 
1. Gs. Ts Lê Văn Tư, “Ngân hàng thương mại” Nhà xuất bản thống kê 
2. Gs. Ts Lê Văn Tư, “Thị trường chứng khoán”, Nhà xuất bản thống kê 
3. Gs. Ts Lê Văn Tư, “ Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản 
thống kê. 
4. Ts. Phan Thị Thu Hà, “Giáo trình Ngân hàng thương mại- Quản trị và nghiệp 
vụ” 
5. Ts Phan Đình Nam (chủ biên), “Giáo trình Thị trưòng chứng khoán”, Nhà 
xuất bản thống kê 
6. Trần Thị Minh Châu, “ Thị trường chứng khoán và những điều kiện kinh tế- 
xã hội nhình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam”, Nhà xuất 
bản chính trị quốc gia 
7. Sv. Đỗ Đức Sơn- TC 41A, Luận văn tốt nghiệp “ Một số giải pháp nhằm thúc 
đẩy sự tham gia các hoạt động kinh doanh trên thị trường chứng khoán của chi 
nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Phòng”. 
8. Tạp chí Ngân hàng 
9. Tạp chí Chứng khoán Việt Nam 
10. Một số tạp chí khác. 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phat_huy_vai_tro_cua_ngan_hang_thuong_mai_doi_voi_s.pdf