Luận án Xây dựng giải pháp chẩn đoán sự cố trong máy biến áp 3 pha sử dụng các phương pháp xử lý tín hiệu thông minh
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống điện là một hệ thống phức tạp trong cả cấu trúc và vận hành, khi xảy ra sự
cố bất kỳ một phần tử nào trong hệ thống đều ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp
điện, chất lượng năng lượng và gây thiệt hại lớn về kinh tế. Tốc độ phát triển nhanh
chóng của hệ thống điện trong vài thập kỷ qua cũng đã dẫn đến một sự tăng nhanh
về số lượng các máy biến áp (MBA).
Trong quá trình vận hành, MBA có thể gặp những sự cố như hỏng cách điện giữa
các vòng dây, ngắn mạch, đứt dây, chạm đất, hoạt động sai của thiết bị hay sự cố từ
phía người sử dụng, tình trạng quá tải và sự lão hóa của thiết bị, . Khi xảy ra sự cố
trong MBA, bảo vệ rơle sẽ tác động tách phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống điện và
loại trừ sự ảnh hưởng của phần tử sự cố với các phần tử liền kề không bị sự cố.
Chẩn đoán dạng sự cố trong máy biến áp 3 pha là một bài toán cấp thiết để phát
hiện và khắc phục sự cố của một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống điện. Việc
xây dựng thành công giải pháp chẩn đoán các sự cố tiềm ẩn trong MBA nói chung
và MBA phân phối 22/0.4kV nói riêng sẽ có ý nghĩa thực tế tốt, nếu đưa vào áp
dụng sẽ giúp cho người vận hành nhận biết được sớm các sự cố MBA do đó tránh
được thiệt hại về kinh tế do phải sửa chữa hoặc thay thế MBA mới, cũng như nâng
cao được tính liên tục cung cấp điện.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Luận án nghiên cứu và đưa ra giải pháp chẩn đoán sự cố trong MBA phân phối 3
pha 22/0.4kV. Phần mềm ANSYS được sử dụng để xây dựng mô hình MBA phân
phối 22/0.4kV và mô phỏng MBA làm việc ở chế độ bình thường và một số chế độ
sự cố để tạo các tín hiệu điện và rung cơ học dùng cho nhận dạng. Mạng nơron
MLP với thuật toán học Levenberg – Marquadrt được sử dụng để chẩn đoán các
dạng sự cố trong MBA dựa trên các đặc tính được trích chọn từ các tín hiệu điện và
tín hiệu rung cơ học thu được từ mô phỏng bằng phần mềm ANSYS.2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các tài liệu về phần mềm ANSYS và xử lý tín hiệu trong MBA được nghiên cứu để
xây dựng mô hình MBA phân phối 22/0.4kV trong các trạng thái làm việc bình
thường và sự cố. Mô hình MBA được xây dựng và mô phỏng trong phần mềm
ANSYS ở trạng thái làm việc bình thường và 5 trường hợp sự cố để lấy kết quả là
các tín hiệu điện và rung động cơ khí. Các tín hiệu này sẽ được phân tích và trích
chọn các thông số đặc trưng để tạo mẫu dành cho huấn luyện mô hình nhận dạng sử
dụng mạng nơron MLP với thuật toán học Levenberg – Marquadrt để chẩn đoán các
dạng sự cố tiềm ẩn trong MBA. Quá trình học và kiểm tra mạng MLP được thực
hiện trong môi trường Matlab với sự hỗ trợ của thư viện Neural Network Toolbox.
Bên cạnh các kết quả mô phỏng, luận án bước đầu thực nghiệm đo độ rung của
MBA với việc sử dụng cảm biến gia tốc trong thiết bị đo. Bước đầu đã đo được độ
rung của MBA ở chế độ làm việc bình thường với tải thay đổi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xây dựng giải pháp chẩn đoán sự cố trong máy biến áp 3 pha sử dụng các phương pháp xử lý tín hiệu thông minh
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐÀO DUY YÊN XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHẨN ĐOÁN SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP 3 PHA SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÍN HIỆU THÔNG MINH Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Mã số: 9520216 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn KH: 1. PGS.TSKH. Trần Hoài Linh 2. PGS.TS. Trần Xuân Minh Thái Nguyên, năm 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: bản luận án “Xây dựng giải pháp chẩn đoán sự cố trong máy biến áp 3 pha sử dụng các phương pháp xử lý tín hiệu thông minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi được hoàn thành dưới sự chỉ bảo tận tình của tập thể thầy giáo hướng dẫn khoa học. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, một phần được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý của các đồng tác giả, phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày ..... tháng ..... năm 2021 Nghiên cứu sinh Đào Duy Yên iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm luận án, tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các thầy giáo, cô giáo, các anh chị và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TSKH. Trần Hoài Linh, PGS.TS. Trần Xuân Minh và Hội đồng Khoa học Khoa Điện - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Điện - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên và các đồng nghiệp ở Viện nghiên cứu phát triển công nghệ cao về kĩ thuật công nghiệp Nhà trường và gia đình đã có những ý kiến đóng góp quí báu và tạo các điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên, phòng Đào tạo (Bộ phận sau đại học) Nhà trường đã tạo nhiều điều kiện tốt nhất về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Đào Duy Yên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... xii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU .............................................................................. xiii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................ 1 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................... 3 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ..................................................... 3 8. BỐ CỤC LUẬN ÁN............................................................................................ 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN SỰ CỐ TRONG MÁY BIẾN ÁP ......................................................................................... 5 1.1. Ý NGHĨA CỦA BÀI TOÁN CHẨN ĐOÁN SỰ CỐ MÁY BIẾN ÁP .............. 5 1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN SỰ CỐ MBA ................................ 6 1.2.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước ........................................................... 6 1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ......................................................... 13 1.2.3. Những tồn tại của các phương pháp chẩn đoán sự cố trong và ngoài nước ... 14 1.2.4. Đề xuất của luận án ...................................................................................... 14 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................... 15 CHƯƠNG 2: ......................................................................................................... 16 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC ĐỀ XUẤT CỦA LUẬN ÁN ...................................... 16 2.1. HIỆN TƯỢNG RUNG TRONG MÁY BIẾN ÁP ........................................... 16 2.1.1. Rung động của cuộn dây .............................................................................. 16 2.1.2. Rung động của lõi thép ................................................................................ 17 2.2. NHU CẦU GIÁM SÁT ĐỘ RUNG MÁY BIẾN ÁP ...................................... 18 2.3. PHÂN TÍCH RUNG ĐỘNG THEO MIỀN TẦN SỐ ...................................... 19 2.3.1. Cơ sở của việc đáp ứng tần số ...................................................................... 19 2.3.2. Phạm vi áp dụng của phương pháp............................................................... 20 v 2.3.3. Nhận xét phương pháp phân tích rung động theo miền tần số ...................... 21 2.4. PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ....................................................... 21 2.4.1. Giới thiệu chung phương pháp phần tử hữu hạn ........................................... 21 2.4.2. Sơ đồ tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn ..................................... 24 2.4.3. Hệ phương trình Maxwell tổng quát cho trường điện từ. .............................. 25 2.4.4. Mối liên hệ giữa mật độ dòng điện và phương trình từ thế vectơ A . ............ 28 2.5. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG PHẦN MỀM ANSYS MAXWELL ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN MBA ......................... 30 2.5.1. Phương trình trường điện từ ......................................................................... 30 2.5.2. Hệ phương trình cơ học ............................................................................... 33 2.5.3. Ghép nối bài toán trường điện từ và bài toán cơ học .................................... 36 2.6. MẠNG NƠRON MLP .................................................................................... 38 2.6.1. Cấu trúc mạng nơron MLP [40] ................................................................... 39 2.6.2. Quá trình học mạng nơron MLP .................................................................. 41 2.6.3. Thuật toán bước giảm cực đại ...................................................................... 43 2.6.4. Thuật toán Levenberg – Marquardt cho mạng MLP ..................................... 44 2.7. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................... 45 CHƯƠNG 3: ......................................................................................................... 47 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRONG PHẦN MỀM ANSYS CHO MBA PHÂN PHỐI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP SỰ CỐ ........................................................... 47 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG PHẦN MỀM ANSYS ................................................ 47 3.1.1. Một số module chính của phần mềm ANSYS .............................................. 48 3.1.2. Khối chức năng mô phỏng điện từ ANSYS Maxwell ................................... 48 3.1.3. Khối chức năng mô phỏng kết cấu ANSYS Structure .................................. 49 3.1.4. Khối chức năng xây dựng mô hình ANSYS desing modeler và ANSYS meshing ................................................................................................................. 49 3.1.5. Khối chức năng ANSYS mechanical workbench ......................................... 50 3.1.6. Khối chức năng mô phỏng ANSYS mechanical ........................................... 51 3.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH MBA PHÂN PHỐI 400KVA 22-0.4KV Y-Y0 TRONG ANSYS ................................................................................................... 52 3.2.1. Nguyên lý làm việc của MBA ...................................................................... 52 3.2.2. Xây dựng mô hình MBA phân phối 400kVA 22-0.4kV Y-Y0 ..................... 53 vi 3.3. XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH CHUẨN BỊ CHO QUÁ TRÌNH MÔ PHỎNG TRẠNG THÁI LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG VÀ TRẠNG THÁI SỰ CỐ CỦA MBA PHÂN PHỐI ................................................................................................ 59 3.3.1. Mô hình chia lưới MBA làm việc ở trạng thái bình thường .......................... 60 3.3.2. Mô hình chia lưới MBA làm việc khi sự cố các cuộn dây bị nới lỏng theo thời gian ....................................................................................................................... 61 3.3.3. Mô hình chia lưới MBA làm việc khi sự cố chập 2 vòng dây 5%, 10% tổng số vòng dây cuộn cao áp pha B .................................................................................. 63 3.3.4. Mô hình chia lưới MBA làm việc khi sự cố lỏng bulông gá cuộn dây .......... 64 3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................... 65 CHƯƠNG 4: ......................................................................................................... 66 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM ..................................................... 66 4.1. BỘ DỮ LIỆU TÍN HIỆU ĐIỆN, CƠ LẤY TỪ MÔ PHỎNG TRONG PHẦN MỀM ANSYS ....................................................................................................... 66 4.1.1. Trường hợp MBA hoạt động bình thường, tải 50% (trường hợp A-1) .......... 66 4.1.2. Trường hợp sự cố ngắn mạch chập hai vòng dây cao áp ............................... 70 4.1.3. Trường hợp sự cố nới lỏng vòng dây ........................................................... 71 4.1.4. Trường hợp sự cố nới lỏng bu lông gá cuộn dây .......................................... 72 4.1.5. Trường hợp sự cố chập 5% số vòng dây....................................................... 74 4.1.6. Trường hợp sự cố chập 10% số vòng dây ..................................................... 75 4.1.7. Nhận xét các kết quả mô phỏng ................................................................... 76 4.2. KẾT QUẢ HUẤN LUYỆN MẠNG MLP ...................................................... 77 4.2.1. Các thông số đặc trưng của tín hiệu thu thập từ MBA .................................. 77 4.2.2. Kết quả huấn luyện mạng MLP .................................................................... 80 4.3. THỰC NGHIỆM TRÊN MBA PHÂN PHỐI .................................................. 87 4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ............................................................................... 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 95 KẾT LUẬN ............................. ... uts_05 InputAll_5 OutputAll_5 load Data_Preprocessing_15inputs_08 InputAll_8 OutputAll_8 load Data_Preprocessing_15inputs_10 InputAll_10 OutputAll_10 XLearn = [InputAll_5; InputAll_8; InputAll_10]; DLearn = [OutputAll_5; OutputAll_8; OutputAll_10]; tt = 1: length(DLearn); %% Take for each group of 13 samples, take first 10 for training %% and last 3 for testing cut_idx = 10; idx_learn = find(rem(tt-1,13)<cut_idx); idx_test = find(rem(tt-1,13)>=cut_idx); XTest = XLearn(idx_test, :); DTest = DLearn(idx_test); XLearn = XLearn(idx_learn, :); DLearn = DLearn(idx_learn); %% Randomize the weights of MLP for a new learning rng(123,'twister') %% Number of hidden neurons hidden=3; BestErr = inf; %% Randomize 50 networks and train IterCount=50; BestNet=[]; for k=1:IterCount disp(sprintf('Iter: %d',k)) MLP=newff(XLearn',DLearn', [hidden], {'tansig', 'purelin'}, 'trainlm'); MLP.trainParam.epochs=200; MLP.divideParam.trainRatio = 1; MLP.divideParam.valRatio = 0; 122 MLP.divideParam.testRatio = 0; MLP.trainParam.goal = 5e-4; [MLP_post, tr] = train(MLP,XLearn',DLearn'); yTest=sim(MLP_post,XLearn'); yTest=yTest'; SSEVec = sum((yTest - DLearn).^2,2); meanSSE = mean(SSEVec); if (meanSSE<BestErr) BestErr = meanSSE; BestNet = MLP_post; tr_best = tr; end; end; yLearn=sim(BestNet,XLearn'); yLearn=yLearn'; SSEVec = sum((yLearn - DLearn).^2,2); meanSSE = mean(SSEVec); MaxSSE = max(SSEVec) yTest=sim(BestNet,XTest'); yTest=yTest'; SSEVec_test = sum((yTest - DTest).^2,2); meanSSE_test = mean(SSEVec_test); MaxSSE_test = max(SSEVec_test) %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% %% Plotting the results %% %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% [a,b]=sort(DLearn'); tt = 1: length(DLearn); plotDLearn = DLearn(b); plotyLearn = yLearn(b); [a_test,b_test]=sort(DTest'); tt_test = 1: length(DTest); 123 plotDTest = DTest(b_test); plotyTest = yTest(b_test); figure(1) plot(1:length(idx_learn), plotDLearn, '*', 1:length(idx_learn),plotyLearn,'o',1:length(idx_learn),abs(plotDLearn- plotyLearn),'m', [1, length(idx_learn)], [0.5, 0.5], '--k') xlabel('Sample number') legend('Destination','MLP Output','Error','0.5 Threshold', 'Location','NorthWest') title('Learning results') figure(2) plot(1:length(idx_test), plotDTest, '*', 1:length(idx_test),plotyTest,'o',1:length(idx_test),abs(plotDTest- plotyTest),'m', [1, length(idx_test)], [0.5, 0.5], '--k') xlabel('Sample number') legend('Destination','MLP Output','Error','0.5 Threshold','Location','NorthWest') title('Testing results') B.2. Ví dụ tính toán kiểm tra mạng MLP đã huấn luyện Ví dụ tính toán cho một mẫu tín hiệu đầu vào (mẫu số 1 trong bộ số liệu kiểm tra) Tín hiệu đầu vào x = [x1,...,x15] = [0.0001, 0.0004, 0.0061, 37.3399, 6.3138, 25.8010, 30.8834, 5.3090, 19.5523, 308.3533, 260.7647, 458.0543, 4.4098, 325.3161, 325.3161] Đầu ra đích cần đạt d = 1 (MBA ở chế độ bình thường) Mạng MLP đã huấn luyện (như đã trình bày ở mục 4.2): Ma trận ghép nối giữa 15 đầu vào và 3 nơron ẩn W R3x15 : Các cột từ 1 đến 5: 1:3,1: 5 W 1 2 5 4 2 5 3 1 5 3 8.040 8.120 10 5.390 10 1.028 10 3.923 10 12.800 1.461 9.840 10 5.556 10 1.833 10 3.237 11.954 9.776 10 8.519 10 9.252 10 Các cột từ 6 đến 10: 1:3,6 :10 W 124 3 3 5 6 5 2 3 3 4 6 4 3 3 5 5 2.816 10 2.780 10 7.516 10 8.656 10 4.521 10 1.746 10 6.145 10 1.172 10 1.166 10 9.453 10 2.930 10 6.234 10 4.777 10 9.843 10 5.673 10 Các cột từ 11 đến 15: 1:3,11:15 W 5 5 3 4 4 5 5 3 3 3 3 4 4 4 3 9.147 10 1.643 10 1.477 10 2.750 10 1.315 10 1.813 10 2.859 10 3.198 10 4.128 10 1.767 10 2.864 10 4.976 10 7.064 10 9.501 10 1.249 10 Véc-tơ các giá trị phân cực cho 3 nơron ẩn Wj0 R3x1 : 0 2 5.919 1.358 8.944 10 j W Ma trận ghép nối giữa 3 nơron ẩn và nơron đầu ra (duy nhất) V R3x1 : 5 11.270.10 5.193.10 2.752 V Giá trị phân cực của nơron đầu ra : 00 2.732V . Các bước tính toán: Tổng đáp ứng đầu vào của ba nơ-rôn ẩn (công thức (2.64)): u = [u1,...,u3] = [-5.8422, -1.4659, 0.4696] Đầu ra của ba nơ-rôn ẩn (công thức (2.65)): v = [v1,...,v3] = [-1.0000, -0.8988, 0.4379] Đầu ra của mạng MLP (công thức (2.67)): y = 1.0609 Kết quả sau làm tròn về số nguyên gần nhất: d = round(y) = 1 -> MBA ở chế độ bình thường (Kết quả chính xác). 125 C. THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO ĐỘ RUNG CỦA MBA C.1. Sơ đồ khối của hệ thống đo Trong khuôn khổ luận án này, NCS đề xuất thử nghiệm một hệ thống đo giám sát trực tuyến độ rung MBA sử dụng cảm biến gia tốc 3 trục với những tính năng như sau: Tốc độ lấy mẫu 500 mẫu/giây, lưu dữ liệu đo vào thẻ nhớ SD để đảm bảo thời gian lưu liên tục trong 48 giờ, Thiết bị nhỏ gọn có thể đo di động và gắn được trên các máy biến áp, Có thể kết nối với máy tính để đọc dữ liệu từ thẻ nhớ SD vào máy tính để xử lý tiếp, Thiết bị có thể chạy nguồn điện lưới hay chạy pin. Thiết bị còn có một số tính năng phụ để thuận tiện trong quá trình vận hành thiết bị như: có màn hình LCD, khối thời gian thực. Một số thông số của thiết bị: Đặc tính kỹ thuật Thông số kỹ thuật Nguồn cung cấp 6÷48 VDC, 0.5A Cổng truyền thông USB, I2C, SPI để kết nối với PC, MPU6050 và thẻ nhớ SD LCD 2x16 ký tự Từ những mục đích yêu cầu trên xuất ra sơ đồ khối của thiết bị như sau: Hình PL.1: Sơ đồ khối hệ thống đo 126 C.2. Nguyên lý hoạt động của một số phần tử chính trong thiết bị đo C.2.1. Khối cảm biến Sử dụng cảm biến gia tốc MPU 6050 với sơ đồ nguyên lý mạch in như sau: 1 2 3 4 MPU6050 VCC GND 10K R7 104 C13 VCC GND SCK DATA10K R18 VCC (a) (b) Hình PL.2: Cảm biến gia tốc MPU 6050 (a) và sơ đồ nguyên lý khối MPU 6050 (b) C.2.2. Bộ nhớ ngoài Trong luận án này sử dụng thẻ nhớ SD có dung lượng lớn 2G thỏa mãn được yêu cầu lưu trữ kết quả đo trong thời gian dài (có thể lưu liên tục trong 48 giờ). 6 5 4 3 2 1 MMC Header 6 GND SCK1 MOSI1 MISO1 VCC GND CS1 104 C10 (a) (b) Hình PL.3: Thẻ nhớ dung lượng cao SD và sơ đồ nguyên lý thẻ nhớ SD C.2.3. Khối Realtime Sử dụng DS1307 đây là chip đồng hồ thời gian thực (RTC: Real-time clock). Khái niệm thời gian thực ở đây được dùng với ý nghĩa thời gian tuyệt đối mà con người 127 đang sử dụng, tính bằng giây, phút, giờ Chip này có 7 thanh ghi 8-bit chứa thời gian là: giây, phút, giờ, thứ (trong tuần), ngày, tháng, năm. BTBattery3.3V GNDGND SCL_I2C VCC SDA_I2C CX1 CX2 VCC VCC GND 32K GND 4K7 R2 4K7 R3 104 C1 VCC GND 1uF C19 Tu Tantalum X1 1 X2 2 VBAT 3 GND 4 SDA 5 SCL 6 SQW/OUT 7 VCC 8 U1 DS1307 Hình PL.4: Sơ đồ nguyên lý khối Retime DS1307 C.2.4. Khối nguồn GND VCC 24V GND IN 1 3 OUT 2 GND 5 ON/OFF FEEDBACK 4 T1 LM2576_(dan) D1 3A 100mH L1 Cuon cam (dan) VCC 10uF C11 10uF C12 GND 24V 1 2 470R R8 1 2 DC Hình PL.5: Sơ đồ nguyên lý khối nguồn C.2.5. Khối LCD Yêu cầu đối với thiết bị đo là có màn hình LCD hiển thị được thông số hoạt động của thiết bị. Thiết bị đo sử dụng màn hình LCD của hãng Hitachi (2x16) là màn hình hiển thị thông dụng. 128 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 LCD CABLE 10 VCCGND V0 P3.6 P3.0 P3.4 P3.5 P3.3 P3.1 P3.2 (a) (b) Hình PL.6: Màn hình LCD 2x16 (a) và sơ đồ nguyên lý ghép nối vào mạch C.2.6. Khối vi xử lý trung tâm Từ các chức năng của thiết bị đo nên vi xử lý trung tâm cần có các chuẩn truyền thông cơ bản để ghép nối với các thiết bị ngoại vi (bộ nhớ ngoài, PC, retime, LCD, MPU6050 ). PSoC (Programmable System On Chip) là dòng vi xử lý có khả năng tích hợp các chức năng ghép nối cơ bản nên có tính mở, tính linh hoạt, khả năng kết nối cao với các thiết bị ngoại vi. Cho phép tạo ra được các thiết bị nhỏ gọn, với những giao diện thông dụng nhất, thiết bị sẽ có đầy đủ các chức năng cần thiết, thuận tiện cho người sử dụng. VCC GND P 0 (7 ) 4 0 P 0 (5 ) 4 1 P 0 (3 ) 4 2 P 0 (1 ) 4 3 P 2 (7 ) 4 4 P 2 (5 ) 1 P 2 (3 ) 2 P 2 (1 ) 3 SMP 8 P1(7)/SCL 13 P1(5)/SDA 14 P1(3) 15 P1(1)/XTALin/SCL 16 Vss 17 P1(0)/XTALout/SDA 18 P1(2) 19 P1(4)/EXTCLK 20 P1(6) 21 XRES 26 P 2 (0 ) 3 1 P 2 (2 ) 3 2 P 2 (4 )/ E X T A G N D 3 3 P 2 (6 )/ E X T V R E F 3 4 P 0 (0 ) 3 5 P 0 (2 ) 3 6 P 0 (4 ) 3 7 P 0 (6 ) 3 8 V d d 3 9 P4(0) 27 P4(2) 28 P4(4) 29 P4(6) 30 P4(7) 4 P4(5) 5 P4(3) 6 P4(1) 7 P3(7) 9 P3(5) 10 P3(3) 11 P3(1) 12 P3(0) 22 P3(2) 23 P3(4) 24 P3(6) 25 U3 CY8C29566-24AXI XRES SCL SDA V 2 V 1 K5 K4 K3 K2 S C L _ I2 C S D A _ I2 C P4_0 P4_1 P4_2 P4_3 P4_4 P4_5 P4_6 K1 RE/DE TXD RXD MISO_PSOC IN4 IN5 CSN_PSOC MOSI_PSOC IN6 D A T A S C K VCC GND 1 2 3 4 5 P4 Programming VCC GND XRES SCL SDA GND LED 470R R9 104 C17 VCC GND 104 C18 1 2 S C K 1 M O S I1 M IS O 1 C S 1 L E D IN 1 IN 2 IN 3 Hình PL.7: Sơ đồ nguyên lý khối vi xử lý PSoC CY8C29566 129 Dòng vi xử lý PSoC bên trong có tích hợp các khối tương tự như: Bộ chuyển đổi ADC, các bộ khuếch đại, các bộ lọc... tiện lợi cho việc sử dụng và giảm linh kiện cho hệ thống. Bên cạnh đó còn có các khối số có thể lập trình được như: Bộ truyền thông SPI MASTER hay SPI SLAVE, I2C... hơn nữa nó có thể kết nối mềm dẻo giữa các khối chức năng với nhau hoặc giữa các khối với cổng vào ra, chính vì vậy mà vi xử lý PSoC có thể thay thế cho một số hệ thống cơ bản chỉ trên cùng một chip. Do đó IC PSoC hoàn toàn thích hợp làm vi xử lý trung tâm cho thiết bị đo. Lựa chọn sử dụng PSoC CY8C29566 của hãng Cypress. C.2.7. Khối truyền thông Thiết bị đo đa kênh có thể giao tiếp với máy vi tính theo giao thức truyền nhận thông tin nối tiếp với máy vi tính qua cổng USB. Thiết bị sử dụng IC driver PL2302 để đồng bộ chuẩn UART đã được tích hợp trên vi xử lý PsoC với chuẩn USB. V33 GND GND GND VCC_PC GND GND RXD TXD GND VCC USB+ USB- GND Y1 12MHz VCC_PC GND VCC_PC 1uF C7 Tu Tantalum 104 C8 1uF C9 Tu Tantalum 1K5 R4 27R R5 27R R6 104 C2 22p C3 22p C4 104 C6 GND 1 2 3 4 USB_COM Header 4Hien TXD 1 DTR_N 2 RST_N 3 VCCIO 4 RXD 5 RI_N 6 GND 7 NC 8 DSR_N 9 DCD_N 10 CTS_N 11 SHTD_N 12 EE_CLK 13 EE_DATA 14 USBDP 15 USBDM 16 VO_33 17 GND 18 NC 19 VCC 20 GND 21 GP0 22 GP1 23 NC 24 AGND 25 PLL_TEST 26 OSC1 27 OSC2 28 U2 PL2303HX GND DM DP Hình PL.8: Sơ đồ nguyên lý khối truyền thông PL2302 130 C.3. Mạch in Mặt trên Hình PL.9: Mặt trên của mạch in Mặt dưới Hình PL.10: Mặt dưới của mạch in 131 C.4. Lưu đồ thuật toán hoạt động của vi xử lý và cảm biến gia tốc 132 C.5. Hình ảnh thiết bị đã đóng vỏ 133 D. KẾT QUẢ ĐO XA CỦA ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN CHO TRẠM ĐH CÔNG NGHIỆP 3 (ngày 15/9/2020)
File đính kèm:
- luan_an_xay_dung_giai_phap_chan_doan_su_co_trong_may_bien_ap.pdf
- Bản giải trình.docx
- tom tắt(Tiếng việt).doc
- tóm-tắt-tiếng anh.pdf
- TRANG-THÔNG-TIN-LUẬN-ÁN-TIẾN-SĨ (1).pdf