Luận án Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí trong điều kiện Việt Nam

1. Sự cần thiết của đề tài luận án

Quản lý chất thải rắn là một vấn đề đang nhận được sự quan tâm của cộng

đồng và là điểm nóng trong công tác bảo vệ môi trường tại Việt Nam hiện nay.

Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mạnh mẽ, lượng chất thải cũng

liên tục gia tăng, tạo sức ép rất lớn đối với công tác bảo vệ môi trường. Ở Việt Nam,

lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh khoảng khoảng 25,5 triệu tấn, dự

báo sẽ tăng lên 54 triệu tấn vào năm 2030 [4].

Trước sự gia tăng nhanh chóng của chất thải rắn, công tác quản lý, xử lý

trong thời gian qua vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ môi trường,

gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng như các bãi rác không hợp vệ sinh,

các lò đốt rác không có hệ thống xử lý khí hoặc xử lý không đạt yêu cầu, các nhà

máy xử lý chất thải gây ô nhiễm. Cho đến thời điểm này vẫn chưa có mô hình

công nghệ xử lý CTR nào thực sự mang lại hiệu quả. CTRSH hiện nay chủ yếu vẫn

là chôn lấp, trong đó chỉ có khoảng 30% các bãi chôn lấp hợp vệ sinh [4]. Vì vậy,

quản lý và xử lý an toàn chất thải, đặc biệt là việc lựa chọn các công nghệ xử lý

CTR phù hợp, nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường và hạn chế các tác

động xấu tới sức khỏe con người là một trong những vấn đề cấp bách trong công tác

bảo vệ môi trường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Chiến lược Quốc gia về quản

lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 cũng nêu rõ mục tiêu các

đô thị phải có công trình tái chế CTR phù hợp với việc phân loại tại hộ gia đình;

tăng cường khả năng tái chế, tái sử dụng, xử lý kết hợp thu hồi năng lượng hoặc sản

xuất phân hữu cơ [36].

Việt Nam là nước có điều kiện khí hậu nhiệt ẩm, thành phần hữu cơ trong CTR

sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao, do đó thích hợp cho quá trình phân hủy sinh học. Nước ta lại

là nước nông nghiệp nên có thị trường tiêu thụ các sản phẩm phân bón. Bên cạnh đó,

các nhà máy xử lý hiếu khí đã được xây dựng nhưng hoạt động không hiệu quả.

Phương pháp sinh học kỵ khí đang nhận được nhiều sự quan tâm, đầu tư phát triển trên2

thế giới, mang lại nhiều hiệu quả rõ rệt không chỉ xử lý được thành phần hữu cơ gây ô

nhiễm cho các đô thị mà còn tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị.

Xuất phát từ thực tế trên, đề tài luận án “Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu

cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí trong điều kiện Việt Nam” tìm hiểu công

nghệ ủ kỵ khí CTR hữu cơ để xử lý CTR hữu cơ ngay tại các hộ và cụm hộ gia

đình, đưa ra một số thông số vận hành chính trên mô hình thực tế để mang lại hiệu

quả xử lý và sử dụng phân mùn đầu ra để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp đưa ra

thị trường tiêu thụ, khép kín dây chuyền nghiên cứu – ứng dụng và chuyển giao các

tiến bộ khoa học kỹ thuật mà Nhà nước đặt ra và đáp ứng mục tiêu của Chiến lược

Quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.

2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là nghiên cứu công nghệ ủ kỵ khí

nhằm mang lại hiệu quả xử lý CTR hữu cơ và tạo ra phân mùn đầu ra có chất lượng

tốt, khép kín dây chuyền nghiên cứu – ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa

học kỹ thuật mà Nhà nước đặt ra.

Mục tiêu của đề tài là:

- Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí

phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm giảm thiểu CTR hữu cơ ngay tại nguồn phát

sinh theo mục tiêu đề ra trong Chiến lược quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm

nhìn 2050.

- Thử nghiệm mô hình xử lý CTR hữu cơ quy mô hộ và cụm hộ gia đình, làm

cơ sở cho việc xác định được các thông số vận hành và cơ chế động học khi có bổ

sung các chất phối trộn khác nhau (chế phẩm vi sinh, vụn cá) trong quá trình ủ kỵ

khí thành phần hữu cơ trong CTRSH.

- Xác định được hiệu quả ứng dụng của sản phẩm sau ủ bằng việc sử dụng

phân mùn sau xử lý để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có giá trị và đưa ra thị

trường tiêu thụ.

pdf 196 trang chauphong 16/08/2022 13080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí trong điều kiện Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí trong điều kiện Việt Nam

Luận án Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí trong điều kiện Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 
Nguyễn Thị Thu Hà 
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC KỴ KHÍ 
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Công nghệ môi trường chất thải rắn 
Mã số: 9520320 – 1 
Hà Nội - Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 
Nguyễn Thị Thu Hà 
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC KỴ KHÍ 
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Công nghệ môi trường chất thải rắn 
Mã số: 9520320 – 1 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. Hoàng Dương Tùng 
2. GS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái 
Hà Nội - Năm 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu xử lý chất thải rắn 
hữu cơ bằng phương pháp sinh học kỵ khí trong điều kiện Việt Nam” là công trình 
do tôi nghiên cứu và thực hiện. Các kết quả, số liệu của luận án hoàn toàn trung thực 
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Thu Hà 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Xây dựng 
nơi tôi học tập, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kỹ thuật Môi trường của Trường đã 
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng nhất đến TS. Hoàng Dương 
Tùng và GS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và 
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong thời gian tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xin 
chân thành cảm ơn các thầy cô, các nhà khoa học, các chuyên gia đã có những ý kiến 
đóng góp cho luận án trong quá trình thực hiện. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 
nơi tôi công tác đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ của gia 
đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tiếp thêm động lực giúp tôi hoàn thành luận án này. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Thu Hà 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................................ ii 
MỤC LỤC ..................................................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................................. x 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................................... 7 
1.1. Tổng quan chung về chất thải rắn hữu cơ. ............................................................................. 7 
1.1.1. Các khái niệm ....................................................................................................... 7 
1.1.2. Thành phần của CTR .......................................................................................... 8 
1.2. Tổng quan về các công nghệ ủ sinh học kỵ khí xử lý CTR hữu cơ .............................. 10 
1.2.1. Công nghệ ủ kỵ khí ướt 1 giai đoạn nạp liệu liên tục ..................................... 10 
1.2.2. Công nghệ ủ kỵ khí khô 1 giai đoạn nạp liệu liên tục .................................... 11 
1.2.3. Công nghệ ủ kỵ khí khô 1 giai đoạn nạp liệu theo mẻ. .................................. 12 
1.2.4. Công nghệ ủ kỵ khí đa giai đoạn (phổ biến là 2 giai đoạn) ........................... 15 
1.3. Tình hình áp dụng các công nghệ ủ sinh học kỵ khí CTR hữu cơ trên thế giới và ở 
Việt Nam. ........................................................................................................................................................ 18 
1.3.1. Ở các nước phát triển ......................................................................................... 18 
1.3.2. Ở các nước đang phát triển ............................................................................... 28 
1.3.3. Ở Việt Nam ........................................................................................................ 32 
1.4. Một số nghiên cứu có liên quan đến xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp 
sinh học ............................................................................................................................................................ 36 
1.4.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ........................................................................ 36 
1.4.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam ...................................................................... 40 
Nhận xét chương 1 ..................................................................................................................................... 44 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH Ủ SINH HỌC KỴ 
KHÍ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ .......................................................................................................... 46 
2.1. Cơ sở lý thuyết về quá trình chuyển hóa sinh học kỵ khí chất thải rắn hữu cơ ....... 46 
iv 
2.1.1. Cơ chế của quá trình chuyển hóa sinh học kỵ khí .......................................... 46 
2.1.2. Hệ vi sinh vật phân giải kỵ khí chất thải hữu cơ [11, 13, 35, 72] .................. 51 
2.1.3. Phân bố vi sinh vật trong bể phân hủy ............................................................. 55 
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa sinh học kỵ khí ..................................... 56 
2.2.1. Đặc điểm của chất thải ...................................................................................... 56 
2.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ .................................................................................... 58 
2.2.3. Ảnh hưởng của pH và độ kiềm (alkalinity) ..................................................... 58 
2.2.4. Axit béo bay hơi (VFA) .................................................................................... 59 
2.2.5. Thời gian lưu và tải lượng hữu cơ .................................................................... 60 
2.2.6. Ammonia và các yếu tố gây độc ...................................................................... 60 
2.2.7. Số lượng và chủng loại vi sinh vật có trong nguyên liệu ủ ............................ 61 
2.3. Thiết lập cân bằng vật chất ......................................................................................................... 63 
2.3.1. Thiết lập cân bằng thành phần rắn bay hơi VS ........................................................ 63 
2.3.2. Thiết lập cân bằng các chất dinh dưỡng ................................................................... 65 
2.4. Phân tích động học của quá trình phân hủy kỵ khí ........................................................... 68 
2.4.1. Phân tích động học của quá trình phân hủy kỵ khí theo mô hình Monod và xác 
định phương trình hệ số tốc độ phân hủy. ........................................................................... 68 
2.4.2. Phân tích động học của quá trình phân hủy kỵ khí xác định lượng khí sinh ra theo 
mô hình Gompertz cải tiến và mô hình BPK. .................................................................... 69 
Nhận xét chương 2 ..................................................................................................................................... 72 
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 73 
3.1. Địa điểm, máy móc, các thiết bị thí nghiệm và xây dựng sơ đồ nghiên cứu của 
Luận án. .......................................................................................................................................................... 73 
3.2. Các mô hình thí nghiệm .............................................................................................................. 75 
3.2.1. Mô hình thí nghiệm ủ kị khí 1 giai đoạn trong phòng thí nghiệm ................ 75 
3.2.2. Mô hình thí nghiệm ủ kị khí 2 giai đoạn trong phòng thí nghiệm ................ 77 
3.2.3. Mô hình nghiên cứu ngoài hiện trường ........................................................... 79 
3.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ................................................................................. 80 
3.3.1. Thực nghiệm khảo sát đặc tính CTRSH và đặc tính của mẫu trước khi đưa 
v 
vào các mô hình thí nghiệm .................................................................................................. 84 
3.3.2. Quy trình thực nghiệm vận hành các mô hình trong phòng thí nghiệm ...... 84 
3.3.3. Quy trình thí nghiệm vận hành các mô hình ngoài hiện trường ................... 90 
3.3.4. Xây dựng quy trình đánh giá sản phẩm phân mùn đầu ra từ các mô hình... 96 
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................................. 100 
4.1. Đánh giá thành phần chất thải rắn hữu cơ đầu vào của các đợt thí nghiệm. 100 
4.2. Đánh giá quá trình ủ kị khí trên quy mô phòng thí nghiệm. ........................................ 102 
4.2.1. Xác định chế phẩm sinh học đợt 1. ................................................................ 102 
4.2.2. Xác định tỷ lệ phối trộn thích hợp đợt thí nghiệm 2 ..................................... 107 
4.2.3. Xác định thời gian ủ giai đoạn 1 của đợt thí nghiệm 3................................. 110 
4.2.4. Đánh giá quá trình ủ đợt 4. .............................................................................. 111 
4.3. Đánh giá quá trình ủ kỵ khí ngoài hiện trường. ................................................................ 113 
4.3.1. Đánh giá hiệu quả của quá trình ủ kị khí ủ kị khí 1 giai đoạn và ủ 2 giai đoạn 
với quy mô khác nhau ngoài hiện trường vào mùa hè (đợt 5). ....................................... 113 
4.3.2. Đánh giá hiệu quả của quá trình ủ kị khí ủ kị khí 1 giai đoạn và ủ 2 giai đoạn 
với quy mô khác nhau ngoài hiện trường vào mùa đông (đợt 6). .................................. 116 
4.4. Đánh giá chất lượng của mùn sau quá trình ủ ngoài hiện trường. ............................ 119 
4.4.1. Đánh giá chất lượng của mùn sau quá trình ủ ngoài hiện trường đợt 5 ..... 119 
4.4 ...  331 7,5 381 9,5 405 13,5 319 
37 4 335 5,5 386,5 6,5 411,5 11 330 
38 2,5 337,5 3 389,5 3,5 415 8,5 338,5 
39 2 339,5 1,5 391 3 418 6 344,5 
40 1,5 341 1 392 2 420 3,5 348 
PL14 
Phụ lục 8: Kết quả theo dõi của các mô hình thí nghiệm đợt 4 
Ngày 
TN 
M1 M1VC M2 M2VC 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngà
y) 
Lượng 
khí 
tích 
lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngà
y) 
Lượng 
khí 
tích 
lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngà
y) 
Lượng 
khí 
tích 
lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngà
y) 
Lượng 
khí 
tích 
lũy 
(Nl) 
0 0 0 0 0 0 0 0 0 
1 0 0 0 0 0 0 0 0 
2 0 0 0 0 0 0 0 0 
3 0 0 0 0 0 0 0 0 
4 0 0 0 0 0 0 0 0 
5 0 0 0 0 0 0 0 0 
6 0 0 0 0 0 0 0 0 
7 0 0 0 0 0 0 0 0 
8 0 0 0 0 0 0 0 0 
9 0,5 0,5 1 1 0 0 0 0 
10 1 1,5 1,5 2,5 0 0 0 0 
11 0,5 2 2,5 5 0 0 0 0 
12 1,5 3,5 3 8 0 0 0 0 
13 3,5 7 4,5 12,5 0 0 0 0 
14 6 13 5,5 18 0 0 0 0 
15 5 18 8 26 0 0 0 0 
16 8 26 6,5 32,5 3,5 3,5 4,5 4,5 
17 7,5 33,5 10,5 43 9,5 13 10,5 15 
18 10,5 44 13,5 56,5 14 27 15,5 30,5 
19 9 53 10 66,5 19,5 46,5 20 50,5 
20 11,5 64,5 13,5 80 22 68,5 22,5 73 
PL15 
Ngày 
TN 
M1 M1VC M2 M2VC 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngà
y) 
Lượng 
khí 
tích 
lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngà
y) 
Lượng 
khí 
tích 
lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngà
y) 
Lượng 
khí 
tích 
lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngà
y) 
Lượng 
khí 
tích 
lũy 
(Nl) 
21 13 77,5 17 97 24,5 93 25 98 
22 15 92,5 14,5 111,5 26 119 24,5 122,5 
23 17,5 110 21 132,5 25,5 144,5 25 147,5 
24 19,5 129,5 20 152,5 26,5 171 26 173,5 
25 19 148,5 20,5 173 25 196 26,5 200 
26 21 169,5 18,5 191,5 26 222 24,5 224,5 
27 20,5 190 19 210,5 24,5 246,5 25,5 250 
28 18 208 21 231,5 25 271,5 26 276 
29 19 227 16 247,5 24 295,5 24,5 300,5 
30 19,5 246,5 17 264,5 25,5 321 25 325,5 
31 18 264,5 17,5 282 19,5 340,5 22,5 348 
32 18,5 283 14,5 296,5 17 357,5 19,5 367,5 
33 15,5 298,5 15 311,5 18,5 376 20,5 388 
34 10 308,5 9,5 321 14 390 15 403 
35 9,5 318 8,5 329,5 12,5 402,5 17,5 420,5 
36 6 324 7,5 337 9,5 412 13,5 434 
37 4 328 5,5 342,5 10,5 422,5 11 445 
38 2,5 330,5 3 345,5 7 429,5 8,5 453,5 
39 2 332,5 1,5 347 5,5 435 6 459,5 
40 1,5 334 1 348 3 438 3,5 463 
PL16 
Phụ lục 9: Kết quả theo dõi của các mô hình thí nghiệm đợt 5 
Ngày 
TN 
M1S M1B M2 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Hiệu suất 
sinh khí 
(Nl/kgVS) 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Hiệu suất 
sinh khí 
(Nl/kgVS) 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Hiệu suất 
sinh khí 
(Nl/kgVS) 
0 0 0 0 0 0 0 
1 0 0 0 0 0 0 
2 0 0 0 0 0 0 
3 0 0 0 0 0 0 
4 0 0 0 0 0 0 
5 0 0 0 0 0 0 
6 0 0 0 0 0 0 
7 4 0,34 8 0,02 0 0 
8 11 0,94 35 0,08 0 0 
9 22 1,88 80 0,19 0 0 
10 46 3,93 137 0,32 0 0 
11 74 6,33 226 0,54 0 0 
12 109 9,32 372 0,88 0 0 
13 162 13,85 646 1,53 0 0 
14 230 19,67 964 2,28 0 0 
15 302 25,82 1389 3,29 0 0 
16 383 32,75 1875 4,44 73 2,30 
17 487 41,64 2392 5,67 189 5,96 
18 614 52,50 2927 6,93 357 11,25 
19 745 63,70 3445 8,16 646 20,36 
20 890 76,10 3931 9,31 919 28,96 
21 1047 89,53 4425 10,48 1371 43,20 
22 1201 102,69 4862 11,51 1944 61,26 
PL17 
Ngày 
TN 
M1S M1B M2 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Hiệu suất 
sinh khí 
(Nl/kgVS) 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Hiệu suất 
sinh khí 
(Nl/kgVS) 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Hiệu suất 
sinh khí 
(Nl/kgVS) 
23 1359 116,20 5304 12,56 2482 78,21 
24 1511 129,20 5659 13,40 3238 102,03 
25 1657 141,68 5986 14,18 3956 124,65 
26 1806 154,42 6320 14,97 4718 148,66 
27 1938 165,71 6626 15,69 5403 170,25 
28 2074 177,34 6873 16,28 6100 192,21 
29 2199 188,03 7136 16,90 6636 209,10 
30 2311 197,61 7351 17,41 7221 227,53 
31 2425 207,35 7577 17,94 7634 240,55 
32 2528 216,16 7761 18,38 8092 254,98 
33 2617 223,77 7957 18,84 8476 267,08 
34 2680 229,16 8128 19,25 8881 279,84 
35 2732 233,60 8311 19,68 9197 289,80 
36 2767 236,60 8423 19,95 9422 296,89 
37 2788 238,39 8549 20,25 9529 300,26 
38 2805 239,85 8656 20,50 9615 302,97 
39 2814 240,62 8774 20,78 9667 304,61 
40 2819 241,04 8870 21,01 9694 305,46 
PL18 
Phụ lục 10: Kết quả theo dõi của các mô hình thí nghiệm đợt 6 
Ngày 
TN 
M1S M1B M2 
Lượng khí 
sinh ra 
(Nl/ngày) 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngày) 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngày) 
Lượng 
khí tích 
lũy (Nl) 
0 0 0 0 0 0 0 
1 0 0 0 0 0 0 
2 0 0 0 0 0 0 
3 0 0 0 0 0 0 
4 0 0 0 0 0 0 
5 0 0 0 0 0 0 
6 0 0 0 0 0 0 
7 0 0 0 0 0 0 
8 7 0,60 22 0,05 0 0 
9 25 2,14 79 0,19 0 0 
10 54 4,62 132 0,31 0 0 
11 79 6,76 221 0,52 0 0 
12 122 10,43 367 0,87 0 0 
13 151 12,91 508 1,20 0 0 
14 219 18,73 765 1,81 0 0 
15 284 24,28 1014 2,40 0 0 
16 365 31,21 1410 3,34 54 1,70 
17 469 40,10 1827 4,33 157 4,95 
18 570 48,74 2295 5,44 314 9,89 
19 701 59,94 2813 6,66 603 19,00 
20 846 72,34 3299 7,81 876 27,60 
21 988 84,48 3793 8,98 1328 41,85 
PL19 
Ngày 
TN 
M1S M1B M2 
Lượng khí 
sinh ra 
(Nl/ngày) 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngày) 
Lượng khí 
tích lũy 
(Nl) 
Lượng 
khí sinh 
ra 
(Nl/ngày) 
Lượng 
khí tích 
lũy (Nl) 
22 1142 97,65 4230 10,02 1901 59,90 
23 1292 110,47 4672 11,06 2439 76,85 
24 1450 123,98 5027 11,91 3115 98,15 
25 1596 136,47 5354 12,68 3729 117,50 
26 1745 149,21 5688 13,47 4350 137,07 
27 1877 160,50 5994 14,20 4953 156,07 
28 2013 172,12 6241 14,78 5561 175,23 
29 2138 182,81 6504 15,40 6097 192,12 
30 2250 192,39 6719 15,91 6682 210,55 
31 2364 202,14 6945 16,45 7095 223,56 
32 2467 210,94 7129 16,88 7553 237,99 
33 2556 218,55 7325 17,35 7937 250,09 
34 2619 223,94 7496 17,75 8342 262,86 
35 2671 228,39 7679 18,19 8658 272,81 
36 2706 231,38 7791 18,45 8883 279,90 
37 2727 233,18 7917 18,75 8990 283,27 
38 2744 234,63 8024 19,00 9076 285,98 
39 2753 235,40 8142 19,28 9128 287,62 
40 2758 235,83 8238 19,51 9155 288,47 
PL20 
Phụ lục 11: Kết quả thí nghiệm ngày 15/5/2017 
PL21 
Phụ lục 12: Kết quả thí nghiệm ngày 18/5/2017 
PL22 
Phụ lục 13: Kết quả thí nghiệm ngày 22/5/2017 
PL23 
Phụ lục 14: Kết quả thí nghiệm ngày 24/5/2017 
PL24 
Phụ lục 15: Kết quả thí nghiệm ngày 26/5/2017 
PL25 
Phụ lục 16: Kết quả thí nghiệm ngày 30/5/2017 
PL26 
Phụ lục 17: Kết quả thí nghiệm ngày 5/6/2017 
PL27 
Phụ lục 18: Kết quả thí nghiệm ngày 9/6/2017 
PL28 
Phụ lục 19: Kết quả thí nghiệm ngày 13/6/2017 
PL29 
Phụ lục 20: Kết quả thí nghiệm ngày 16/6/2017 
PL30 
Phụ lục 21: Kết quả thí nghiệm ngày 23/6/2017 
PL31 
Phụ lục 21: Kết quả thí nghiệm ngày 23/6/2017 (tiếp) 
PL32 
Phụ lục 22: Kết quả phân tích vụn cá thải 
[4] 
PL33 
Phụ lục 23: Các thông số tính toán cân bằng hàm lượng VS và các chất dinh dưỡng C, N, P 
Mô 
hình 
VSvào 
(kg) 
VSlỏng 
(kg) 
VSrắn 
(kg) 
VSkhí= 
VSvào 
- 
VSlỏng 
- 
VSrắn 
(kg) 
Hàm 
lượng 
VS, 
mg/l 
VSkhí 
(kg) 
đo 
VS 
thất 
thoát, 
kg 
TS 
vào, g 
TP 
vào, g 
TOC 
vào, g 
TKN 
vào, g 
TS ra, 
g 
TP ra, 
g 
TOC 
ra, g 
TKN 
ra, g 
M1VC 2,21 0,91 0,71 0,58 84625 0,4 0,18 2,46 0,0058 0,83 0,0290 0,7820 0,0042 0,1808 0,0236 
M1S 21,14 5,08 8,66 7,40 84625 3,25 4,15 23,47 0,0547 8,01 0,27 9,49 0,0404 2,16 0,24 
M1B 684,85 164,51 285,31 235,04 84625 10,24 224,80 760,44 1,7718 259,45 8,71 312,49 1,3593 72,26 7,85 
M2 65,08 15,74 21,92 27,42 84625 25,05 2,37 74,52 0,1595 23,96 0,61 24,01 0,0761 6,54 0,35 
[5] Phụ lục 23: Các thông số tính toán cân bằng hàm lượng VS và các chất dinh dưỡng C, N, P (tiếp) 
Mô 
hình 
Thể tích 
nước 
rác, l 
COD 
nước rác, 
mg/l 
TOC 
nước 
TOC khí 
Hàm 
lượng 
TKN 
nước 
TKN 
nước 
TKN khí 
Hàm 
lượng 
TP 
nước 
TP nước TP khí 
M1VC 10,8 19846,0 0,2143 0,4358 279 0,0030 0,0024 153 0,001652 0,0000062 
M1S 60,0 19784,0 1,19 4,66 243 0,01 0,01 145 0,008700 0,0055740 
M1B 1944,0 19815,0 38,52 148,67 236 0,46 0,41 142 0,276048 0,1364324 
M2 186,0 19883,0 3,70 13,72 241 0,04 0,21 150 0,027900 0,0554392 
PL34 
Phụ lục 24: Các thông số đầu vào và đầu ra của các mô hình thí nghiệm 
Đợt thí 
nghiệm 
Kí hiệu 
mẫu 
TS (% 
khối 
lượng) 
VS(% 
TS) 
TP 
(mg/g
TS) 
TOC 
(mg/gTS) 
TKN 
(mg/g
TS) 
Tỷ lệ 
C/N 
Khối 
lượng 
riêng 
(kg/m3) 
m 
vào, 
kg 
TS vào, 
kg 
VS 
vào, 
kg 
m ra 
kg 
%T
S ra 
TS ra 
kg 
%VS 
VS ra 
kg 
H.suất 
chuyển 
hóa VS 
% 
Trong phòng thí nghiệm 
Đợt 1 
T0 48,2 88,45 2,13 415,01 9,5 43,69 314,59 5,8 2,80 2,47 2,4 41,2 0,99 88,93 0,88 64,44 
T1 46,4 83,23 2,13 415,01 9,5 43,69 314,59 5,8 2,69 2,24 2,1 35,2 0,74 88,93 0,66 70,65 
T2 47,1 85,41 2,13 415,01 9,5 43,69 314,59 5,8 2,73 2,33 2,2 34,5 0,76 88,93 0,67 71,07 
T3 46,7 84,14 2,13 415,01 9,5 43,69 314,59 5,8 2,71 2,28 2,1 32,9 0,69 88,93 0,61 73,04 
Đợt 2 
T0 53,8 92,27 2,72 402,54 11,46 35,13 321,85 5,9 3,17 2,93 2,1 40 0,84 88,93 0,75 74,49 
T1 55,3 93,21 3,35 411,42 12,37 33,26 332,12 6 3,32 3,09 2,1 37 0,78 88,93 0,69 77,66 
T2 57,1 94,16 3,81 428,51 15,82 27,09 341,18 6,1 3,48 3,28 2 35 0,70 88,93 0,62 81,02 
T3 58,9 95,08 4,14 433,63 18,95 22,88 350,23 6,2 3,65 3,47 2,1 38 0,80 88,93 0,71 79,56 
Đợt 3 
M0 49,6 87,56 2,07 421,54 9,6 43,91 321,56 5,7 2,83 2,48 2,1 40 0,84 88,93 0,75 69,82 
M1 49,6 87,56 2,07 421,54 9,6 43,91 321,56 5,7 2,83 2,48 2 38 0,76 88,93 0,68 72,70 
M2 49,6 87,56 2,07 421,54 9,6 43,91 321,56 5,7 2,83 2,48 1,9 36 0,68 88,93 0,61 75,43 
M3 49,6 87,56 2,07 421,54 9,6 43,91 321,56 5,7 2,83 2,48 2 39 0,78 88,93 0,69 71,98 
PL35 
Đợt thí 
nghiệm 
Kí hiệu 
mẫu 
TS (% 
khối 
lượng) 
VS(% 
TS) 
TP 
(mg/g
TS) 
TOC 
(mg/gTS) 
TKN 
(mg/g
TS) 
Tỷ lệ 
C/N 
Khối 
lượng 
riêng 
(kg/m3) 
m 
vào, 
kg 
TS vào, 
kg 
VS 
vào, 
kg 
m ra 
kg 
%T
S ra 
TS ra 
kg 
%VS 
VS ra 
kg 
H.suất 
chuyển 
hóa VS 
% 
Đợt 4 
M1 44,2 87,21 1,78 388,65 9,1 41,61 317,89 5,8 2,56 2,24 2,1 40,2 0,84 88,93 0,75 66,42 
M1VC 41,03 89,78 2,37 337,53 11,79 28,63 338,26 6 2,46 2,21 2 39,1 0,78 91,3 0,71 67,70 
M2 40,16 87,21 1,78 325,28 7,82 41,60 317,89 5,8 2,33 2,03 1,9 37,6 0,71 91,3 0,65 67,89 
M2VC 48,6 89,78 2,94 402,17 14,49 27,76 338,26 6 2,92 2,62 2 36,4 0,73 91,3 0,66 74,61 
Ngoài hiện trường 
Đợt 5 
M1S 41,25 90,06 2,33 341,18 11,46 29,77 284,49 56,9 23,47 21,14 24,2 39,2 9,49 91,3 8,66 59,02 
M1B 41,25 90,06 2,33 341,18 11,46 29,77 284,49 1843,5 760,44 684,85 773,5 40,4 312,49 91,3 285,31 58,34 
M2 40,37 87,34 2,14 321,57 8,13 39,55 279,67 184,6 74,52 65,08 62,7 38,3 24,01 91,3 21,92 66,31 
Đợt 6 
M1S 55,6 91,37 2,91 442,12 15,76 28,05 299,23 59,8 33,27 30,40 26,3 42,2 11,10 88,93 9,87 67,54 
M1B 55,6 91,37 2,91 442,12 15,76 28,05 299,23 1939,0 1078,09 985,05 854,6 45,1 385,42 88,93 342,76 65,20 
M2 46,9 90,37 2,16 365,12 9,1 40,12 282,23 186,3 87,36 78,95 63,8 41,8 26,67 88,93 23,72 69,96 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xu_ly_chat_thai_ran_huu_co_bang_phuong_ph.pdf
  • pdftom tat English full.pdf
  • pdfTom tat Ha 2021 Vie full.pdf
  • pdfTrang TT Eng FINAL.pdf
  • pdfTrang TT LATS tieng Viet.pdf
  • pdfTrich yeu LATS Ha.pdf