Luận án Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu mới, cấu trúc nano ứng dụng trong quang hóa xúc tác phân hủy thuốc nhuộm

Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, các ngành công

nghiệp như công nghiệp sơn, dệt, in, hoá dầu.phát triển rất mạnh mẽ, đã tác

động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích

mà nó mang lại thì những tác hại mà các ngành công nghiệp này gây ra với môi

trường là rất đáng lo ngại.

Ở Việt Nam đang tồn tại một thực trạng là nước thải công nghiệp ở hầu

hết các cơ sở sản xuất mới chỉ được xử lý sơ bộ, thậm chí thải trực tiếp ra môi

trường dẫn đến môi trường nước (kể cả nước mặt và nước ngầm) ở nhiều khu

vực đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Thành phần nước thải công nghiệp của các

cơ sở như: dệt may, cao su, giấy, mỹ phẩm, chủ yếu là các chất màu, thuốc

nhuộm hoạt tính, các ion kim loại nặng, các chất hữu cơ,. Trong đó các chất

màu thuốc nhuộm do có tính tan cao nên chúng là tác nhân chính gây ô nhiễm

các nguồn nước và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật sống.

Nguy hiểm hơn nữa là thuốc nhuộm trong nước thải rất khó phân hủy vì chúng

có độ bền cao với ánh sáng, nhiệt và các tác nhân gây oxi hoá. Vì vậy, bên cạnh

việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của con người, siết chặt công tác quản

lý môi trường thì việc tìm ra phương pháp nhằm loại bỏ các ion kim loại nặng,

các hợp chất màu hữu cơ, thuốc nhuộm hoạt tính độc hại ra khỏi môi trường

nước có ý nghĩa hết sức to lớn.

Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu và sử dụng

các phương pháp khác nhau nhằm xử lý các hợp chất hữu cơ độc hại trong nước

thải. Tuy nhiên, các phương pháp xử lý nước thải truyền thống như: phương

pháp cơ học, phương pháp sinh học, phương pháp hóa lý,. đều không xử lý

được hoặc xử lý không triệt để các chất ô nhiễm này.

Để có thể giải quyết triệt để các loại chất màu có trong nước thải khó

phân hủy thì phương pháp oxi hóa nâng cao (AOPs) với đặc điểm dựa vào đặc

tính của các chất oxi hóa mạnh như hydrogen peroxide (H2O2), Ozon (O3), xúc

tác các phản ứng quang hóa, điện hoá hoặc quang điện hoá kết hợp với hiệu ứng

Fenton đã được ghi nhận có hiệu quả cao. Ngoài ra, phương pháp này có những

ưu điểm khác như không cần năng lượng kích thích tác nhân phản ứng, dễ sử

dụng và ít độc hại. Một trong những phương pháp triển vọng gần đây thường

được áp dụng để xử lý nước thải là quá trình oxi hóa nâng cao (AOPs) sử dụng2

xúc tác quang hóa, xúc tác Photo Fenton như: TiO2, ZnO, CdS, H2O2, MFe2O4.

Đặc điểm của những chất này là dưới tác động của ánh sáng sẽ sinh ra cặp

electron (e-) và lỗ trống (h+) có khả năng phân hủy chất hữu cơ ô nhiễm thành

những chất “sạch” với môi trường.

Tuy nhiên, những hạn chế nhất định của phương pháp oxi hoá nâng cao

hiện nay khiến cho việc mở rộng quy mô ứng dụng chính là giá thành nguyên

liệu đầu vào để vận hành hệ thống vẫn còn cao. Để hạ giá thành của công nghệ

nhưng lại nâng cao được hiệu suất xử lý các chất hữu cơ có màu thì việc tiếp tục

nghiên cứu để hoàn thiện công nghệ là cần thiết. Nhiều nhóm nghiên cứu đã kết

hợp một số phương pháp oxi hóa nâng cao (AOPs) như UV/H2O2,

UV/H2O2/TiO2, UV/Fenton và Siêu âm/UV/TiO2 hay tạo ra các vật liệu

composit mới cho kết quả khả quan. Vật liệu cacbon và vật liệu trên cơ sở

cacbon như graphen vẫn được coi là những vật liệu được sử dụng nhiều nhất để

làm vật liệu hấp phụ do chúng có bề mặt riêng lớn, ổn định và bền hoá học, bền

nhiệt, dung lượng hấp phụ chọn lọc cao với chất màu, ion kim loại nặng và chất

nhạy quang học. Gần đây, Graphen là một vật liệu cacbon mới, có cấu trúc lớp

(một hoặc vài lớp), chiều dày mỗi lớp bằng kích thước nguyên tử cacbon, các

nguyên tử cacbon với liên kết sp2 tạo thành mạng tinh thể dạng tổ ong. Graphen

đã trở thành đối tượng được nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu rộng rãi

bởi có những tính chất ưu việt như: tính chất điện, điện hóa, quang học, cơ học

và khả năng hấp phụ độc đáo của nó.

Có nhiều phương pháp tổng hợp graphen, phổ biến nhất vẫn là phương

pháp hóa học dựa trên quá trình oxi hóa graphit để tạo thành graphen oxit (GO)

và quá trình khử hóa học graphen oxit thành graphen (rGO) sử dụng các tác

nhân khử phù hợp. Graphen, graphen oxit làm tăng quá trình trao đổi electron

của chúng và các kim loại làm giảm năng lượng vùng cấm của các kim loại,

ngoài ra graphen, graphen oxit còn ngăn chặn sự tái kết hợp của cặp electron và

lỗ trống tạo ra, chính điều này làm tăng hiệu suất quang hóa. Do vậy, một số nhà

nghiên cứu đã gắn kết các kim loại lên bề mặt của graphen, graphen oxit làm

tăng hoạt tính quang hóa của chúng. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa

chọn đề tài luận án “Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu mới, cấu trúc

nano ứng dụng trong quang hóa xúc tác phân hủy thuốc nhuộm” đã được

thực hiện.

pdf 155 trang chauphong 18680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu mới, cấu trúc nano ứng dụng trong quang hóa xúc tác phân hủy thuốc nhuộm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu mới, cấu trúc nano ứng dụng trong quang hóa xúc tác phân hủy thuốc nhuộm

Luận án Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu mới, cấu trúc nano ứng dụng trong quang hóa xúc tác phân hủy thuốc nhuộm
 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
 HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
LÊ THỊ MAI HOA 
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU MỚI, 
CẤU TRÚC NANO ỨNG DỤNG TRONG QUANG HÓA 
XÚC TÁC PHÂN HỦY THUỐC NHUỘM 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC 
Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý 
Mã số: 62.44.01.19 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Anh Tuấn 
Hà nội, năm 2016 
 i 
LỜI CẢM ƠN 
 Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn đến PGS.TS Vũ Anh Tuấn và 
các thầy, cô giáo đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức, kinh 
nghiệm, hỗ trợ và giúp đỡ em trong suốt quá trình em thực hiện luận án. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng Hóa lý Bề mặt- 
Viện Hóa học- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nhiệt 
tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện các nội dung của luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng 
nghiệp tại Vụ Giáo dục và Đào tạo, Dạy nghề, Ban Tuyên giáo Trung 
ương đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong 
suốt thời học tập và nghiên cứu. 
 Tác giả luận án 
 Lê Thị Mai Hoa 
 ii 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện 
dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Một số nhiệm vụ 
nghiên cứu là thành quả tập thể đã được các đồng sự cho phép sử dụng. 
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng 
công bố trong bất kỳ công trình luận án nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Lê Thị Mai Hoa 
 iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
GO Graphen oxit 
GOVS Graphen oxit bóc lớp bằng vi sóng 
GOSA Graphen oxit bóc lớp bằng siêu âm 
rGO Graphen oxit khử về graphen 
AOPs Phương pháp oxy hóa nâng cao (Advanced Oxidation Processes) 
H2O2 Hydrogen peroxide 
*OH Hydroxyl 
TS Tổng lượng chất rắn (Total Solids) 
SS Chất rắn huyền phù (Suspended Solid) 
DO Hàm lượng oxy hòa tan (Disolved oxigen) 
BOD Nhu cầu oxi hóa sinh học (Biochemical oxigen Demand) 
COD Nhu cầu oxi hóa học (Chemical oxigen Demand) 
TOC Tổng cacbon hữu cơ (Total Organic Carbon) 
TOD Nhu cầu oxy tổng cộng (Total Oxygen Demand) 
Fe3O4-GO Fe3O4 bọc Graphen oxit (GO) 
CoFe2O4-GO Coban (Co), Fe2O4 bọc Graphen oxit (GO) 
ZnFe2O4-GO Kẽm (Zn), Fe2O4 bọc Graphen oxit (GO) 
Fe
0
-Fe3O4-GO Fe, Fe3O4 bọc Graphen oxit (GO) 
Fe(III)-GO Fe(III) oxo cluster Graphen oxit (GO) 
CVD Phương pháp lắng đọng pha hơi hóa học 
CNTs Ống nano cacbon 
XRD Phổ nhiễu xạ Rơnghen (X-ray Diffraction) 
FTIR Quang phổ hồng ngoại 
(Fourier Transform Infrared Spectroscopy) 
XPS Phổ điện tử quang tia X 
(X-ray Photoelectron Spectroscopy) 
TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua 
(Transmission electron microscopy) 
HR-TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao 
(High resolution Transmission electron microscopy) 
BẺT Đẳng nhiệt hấp phụ khử nitrogen (Braunauer Emmett Teller) 
UV-Vis Phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến 
VMS Phương pháp xác định từ tính của vật liệu bằng từ kế mẫu rung 
(Vibrating Sample Magnetometer) 
 iv 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1.1 Graphen - vật liệu có cấu trúc cơ bản (2D) cho các vật liệu 
cacbon khác (0D, 1D, và 3D) ........................................... 
4 
Hình 1.2 Các liên kết của mỗi nguyên tử cacbon trong mạng 
graphen................................................................................. 
6 
Hình 1.3 Phương pháp tách lớp graphit bằng băng dính...................... 9 
Hình 1.4 Cơ chế tạo màng graphen bằng phương pháp nung nhiệt đế 
SiC...................................................................................... 
10 
Hình 1.5 Quá trình oxi hóa từ graphit thành GO (a) và quá trình khử GO 
bằng hydrazine (b) được đề xuất.................................. 
12 
Hình 1.6 Cơ chế đề nghị của quá trình tổng hợp GO và graphen...... 13 
Hình 1.7 Nước thải dệt nhuộm............................................................ 14 
Hình 1.8 Công thức cấu tạo của RR195.............................................. 15 
Hình 1.9 Các phương pháp loại bỏ màu thuốc nhuộm........................ 19 
Hình 1.10 Phản ứng Fenton đồng thể và Fenton dị thể......................... 31 
Hình 1.11 Cơ chế phản ứng của TiO2/graphen với Methylene blue...... 41 
Hình 1.12 Cơ chế phản ứng của ZnO với các chất hữu cơ.................... 42 
Hình 1.13 Cơ chế phản ứng của Fe3O4/graphen với các chất hữu cơ 44 
Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp graphen oxit vi sóng (GOVS) và graphen oxit 
siêu âm (GOSA) từ graphen oxit................................................ 
46 
Hình 2.2 Sơ đồ tổng hợp Fe3O4-GO.. 47 
Hình 2.3 Sơ đồ tổng hợp CoFe2O4-GO.. 48 
Hình 2.4 Sơ đồ tổng hợp ZnFe2O4-GO.. 50 
Hình 2.5 Sơ đồ tổng hợp Fe0-Fe3O4-GO.. 51 
Hình 2.6 Đường chuẩn và phổ UV-Vis của thuốc nhuộm RR195.. 52 
Hình 2.7 Đồ thị lgC theo t đối với phản ứng bậc 1 55 
Hình 2.8 Sơ đồ chùm tia tới và chùm tia nhiễu xạ trên tinh thể. 57 
Hình 2.9 Độ tù của pic phản xạ gây ra do kích thước hạt.................. 57 
Hình 2.10 Quá trình phát quang điện tử................................................ 59 
Hình 2.11 Nguyên tắc phát xạ tia X dùng trong phổ............................ 61 
Hình 2.12 Sơ đồ nguyên lý sự tạo ảnh độ phân giải cao trong HR-
TEM....................................................................................... 
63 
Hình 2.13 Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ theo phân 
loại IUPAC............................................................................. 
64 
Hình 2.14 Bước chuyển của các electron trong phân tử.. 65 
 v 
Hình 3.1 Giản đồ XRD của graphen oxit và graphen. 67 
Hình 3.2 Ảnh HR-TEM của GOSA (graphen siêu âm) (a), GOVS 
(graphen vi sóng) (b) và rGO (c)............................................ 
68 
Hình 3.3 Phổ FT-IR của GOSA, GOVS và rGO sau khi tổng hợp........ 69 
Hình 3.4a Phổ XPS của GOSA (a,b), GOVS (c,d) và rGO (e,f).............. 71 
Hình 3.4b Phổ XPS của rGOSA khử nhiệt từ GOSA............................. 72 
Hình 3.5 Giản đồ XRD của graphen oxit (GO). 73 
Hình 3.6 Giản đồ XRD của Fe3O4-GO.................................................. 74 
Hình 3.7 Giản đồ XRD của CoFe2O4-GO............................................. 75 
Hình 3.8 Giản đồ XRD của ZnFe2O4 –GO............................................ 76 
Hình 3.9 Giản đồ XRD của Fe0-Fe3O4-GO 76 
Hình 3.10 Giản đồ XRD của GO và Fe(III)-GO. 77 
Hình 3.11 Ảnh HR- TEM của Fe3O4-GO với độ phóng đại khác nhau....... 78 
Hình 3.12 Ảnh HR- TEM của CoFe2O4-GO............................................. 78 
Hình 3.13 Ảnh HR- TEM của ZnFe2O4 -GO ............................................. 79 
Hình 3.14 Ảnh HR- TEM của Fe0-Fe3O4-GO .................................... 79 
Hình 3.15 Ảnh HR- TEM của Fe(III)-GO với các độ phóng đại khác 
nhau.......................................................................................... 
80 
Hình 3.16 Phổ FTIR của Fe3O4-GO.......................................................... 81 
Hình 3.17 Phổ FTIR của CoFe2O4-GO..................................................... 81 
Hình 3.18 Phổ FTIR của ZnFe2O4-GO...................................................... 82 
Hình 3.19 Phổ FTIR của Fe0-Fe3O4-GO..................................................... 83 
Hình 3.20 Phổ FTIR của Fe(III)-GO và GO.. 83 
Hình 3.21 Phổ XPS của Fe3O4-GO: (a)- Phổ XPS tổng của Fe3O4-GO; 
(b)- Phổ XPS Fe2p tách của Fe3O4-GO; (c)- Phổ XPS O1s tách 
của Fe3O4-GO; (d) Phổ XPS C1s tách của Fe3O4-GO............. 
84 
Hình 3.22 Phổ XPS của Fe0-Fe3O4-GO: (a)- Phổ XPS tổng của Fe
0- 
Fe3O4-GO; (b)- Phổ XPS Fe2p tách của Fe
0- Fe3O4-GO; (c)- 
Phổ XPS O1s tách của Fe0-Fe3O4-GO; (d) Phổ XPS C1s tách 
của Fe0-Fe3O4-GO................................................................... 
85 
Hình 3.23 Phổ XPS của vật liệu Fe(III)- GO: (a)- Phổ XPS tổng của 
Fe(III)-GO; (b)- Phổ XPS O1s tách của Fe(III)-GO; (c)- Phổ 
XPS Fe2p tách của Fe(III)-GO; (d) Phổ XPS C1s tách của 
Fe(III)-GO............................................................................... 
87 
Hình 3.24 Phân bố mao quản của Fe0-Fe3O4-GO và Fe3O4-GO............... 88 
Hình 3.25 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 của Fe
0-Fe3O4- 88 
 vi 
GO và Fe3O4-GO ................................................................... 
Hình 3.26 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 của ZnFe2O4-GO 89 
Hình 3.27 Phân bố mao quản của ZnFe2O4-GO 90 
Hình 3.28 Đường cong từ trễ của Fe0-Fe3O4-GO và Fe3O4-GO 91 
Hình 3.29 Đường cong từ trễ của ZnFe3O4-GO 92 
Hình 3.30 Hoạt tính quang xúc tác Fe3O4-GO.......................................... 94 
Hình 3.31 Sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo thời gian phản ứng ở các 
điều kiện khác nhau của CoFe2O4 –GO..................................... 
95 
Hình 3.32 Độ bền xúc tác qua các lần chạy phản ứng trong quá trình phân 
hủy RR195 trên CoFe2O4-GO.................................................... 
97 
Hình 3.33 Phổ UV_Vis quá trình phân hủy RR195 dưới điều kiện chiếu xạ 
(A) và không chiếu xạ (B) trên CoFe2O4-GO.. 
97 
Hình 3.34 Sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo thời gian phản ứng ở các 
điều kiện khác nhau của ZnFe2O4-GO. 
98 
Hình 3.35 Độ bền xúc tác qua các lần chạy phản ứng khác nhau trong quá 
trình phân hủy RR195 trên ZnFe2O4-GO 
99 
Hình 3.36 Phổ UV_Vis quá trình phân hủy RR195 dưới điều kiện chiếu xạ 
trên ZnFe2O4-GO. 
100 
Hình 3.37 Phổ UV_Vis quá trình phân hủy RR195 dưới điều kiện không 
chiếu xạ trên ZnFe2O4-GO. 
100 
Hình 3.38 Sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo thời gian phản ứng ở các 
điều kiện khác nhau trên Fe0 -Fe3O4-GO 
101 
Hình 3.39 Hoạt tính xúc tác của Fe0-Fe3O4-GO và Fe304-GO 103 
Hình 3.40 Phổ UV_Vis quá trình phân hủy RR195 dưới điều kiện chiếu xạ 
trên Fe0-Fe3O4-GO .................................................................... 
103 
Hình 3.41 Phổ UV_Vis quá trình phân hủy RR195 dưới điều kiện không 
chiếu xạ trên Fe0-Fe3O4-GO....................................................... 
104 
Hình 3.42 Độ bền xúc tác qua các lần chạy phản ứng quá trình phân hủy 
RR195 trên Fe0-Fe3O4-GO. 
104 
Hình 3.43 Sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo thời gian phản ứng ở các 
điều kiện khác nhau trên Fe(III)-GO 
106 
Hình 3.44 Sự phụ thuộc tỷ lệ nồng độ C/C0 của thuốc nhuộm hoạt tính 
RR195 theo thời gian phản ứng ở các điều kiện khác nhau trên 
CoFe2O4-GO 
108 
Hình 3.45 Sự phụ thuộc tỷ lệ nồng độ C/C0 của thuốc nhuộm hoạt tính 109 
 vii 
RR195 theo thời gian tiếp xúc trên CoFe2O4-GO lần 1 và lần 2 
Hình 3.46 Quá trình phân hủy RR195 trên các loại xúc tác khác nhau 
Fe(III)-GO; Fe0-Fe3O4-GO; CoFe3O4-GO; ZnFe2O4-GO; 
Fe3O4-GO.. 
111 
Hình 3.47 Khả năng tự phân hủy của RR195 trong môi trường pH khác 
nhau với sự có mặt H2O2  
112 
Hình 3.48 Ảnh hưởng pH đến khả năng phân hủy RR195 trên Fe0-Fe3O4-
GO. 
113 
Hình 3.49 Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 đến quá trình phân hủy RR195 
trên Fe0-Fe3O4-GO 
114 
Hình 3.50 Ảnh hưởng của nồng độ RR195 ban đầu đến quá trình phân 
hủy RR195 trên Fe0-Fe3O4-GO. 
115 
Hình 3.51 Động học quá trình xúc tác quang hóa trong phả ... 226, 63– 73. 
96. Liu F, Yang J, Zuo J, Ma D, Gan L, Xie B, Wang P, Yang B, Graphene-
supported nanoscale zero-valent iron: removal of phosphorus from aqueous 
solution and mechanistic study. Journal of Environmental Sciences ,2014, 
26(8):1751-1762. 
136 
97. Maarten B. J. Roeffaers, Iron(III)-Based Metal−Organic Frameworks As 
Visible Light Photocatalysts, J. Am. Chem. Soc, 2013, 135, 14488−14491. 
98. Mohsen Sheydaei, et al., Preparation of a novel -FeOOH-GAC nano 
composite for decolorization of textile wastewater by Photo Fenton-like 
process in a continuous reactor, Journal of Molecular Catalysis A: 
Chemical, 2014,392, 229 -234 . 
99. P. Ramesh Kumar, Enhanced properties of porous CoFe2O4–reduced 
graphene oxide composites with alginate binders for Li-ion battery 
applications, New J. Chem, 2014, 38, 3654-3361. 
100. Xiaojun Guo, Fast degradation of Acid Orange II by bicarbonate-activated 
hydrogen peroxide with a magnetic S-modified CoFe2O4catalyst, Journal of 
the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 2015,000, 1–11. 
101. Tuan. A. Vu, Isomorphous substitution of Cr by Fe in MIL-101 framework 
and its application as a novel heterogeneous Photo-Fenton catalyst for 
reactive dye degradation. RSC Adv, 2014, 4, 41185-41194 . 
102. Dafeng Zhang, One-step combustion synthesis of CoFe2O4–graphene 
hybrid materials for photodegradation of methylene blue, Materials Letters, 
2013,113, 179–181. 
103. Yanwu Zhu, Shanthi Murali, Meryl D. Stoller, Aruna Velamakanni, 
Richard D. Piner, Rodney S. Ruoff, Microwave assisted exfoliation and 
reduction of graphite oxide for ultracapacitors, Carbon , 2010,48(7) ,2118–
2122. 
104. Li D, Muller MB, Gilje S, Kaner RB, Wallace GG. Processable aqueous 
dispersions of graphene nanosheets. Nat Nanotechnol. 2008 , 3 ,101–5. 
105. 30. Liu F, Yang J, Zuo J, Ma D, Gan L, Xie B, Wang P, Yang B, 
Graphene-supported nanoscale zero-valent iron: removal of phosphorus from 
aqueous solution and mechanistic study. Journal of Environmental Sciences 
2014, 26(8),1751-1762. 
106. Karthikeyan Krishnamoorthy, et al., Murugan Veerapandian, Kyusik Yun, 
S.-J. Kim, The chemical and structural analysis of graphene oxide with 
different degrees of oxidation, CARBON, 2013, 53, 38–49. 
137 
107. Ying Dong, et al., Graphene oxide–iron complex: synthesis, 
characterization and visible-light-driven photocatalysis,J. Mater. Chem. A, 
2013, 1, 644–650 . 
108. Li Z, Liu Z, Sun H, Gao C, Superstructured Assembly of Nanocarbons: 
Fullerenes, Nanotubes,and Graphene, Chem. Rev., 2015, 115, 7046−71172. 
109. Phaedon Avouris and Christos Dimitrakopoulos, Graphene: synthesis and 
applications, Material today, 2012, 15(3), 86-97 
110. Jeongho Park,Tyson Back, William C. Mitchel, Steve S. Kim, Said 
Elhamri, John Boeckl, Steven B. Fairchild,Rajesh Naik, and Andrey A. 
Voevodin,Approach to multifunctional device platform with epitaxial 
graphene on transition metal oxide, Sci Rep., 2015, 5, 14374. 
111. Kwang S. Kim. Water-dispersible magnetitereduced graphene oxide 
composites for arsenic removal, ACS Nano, 2010, 4, 3979–3986 
112. Jieping Sun, Qionglin Liang, Qiang Han, Xiaoqiong Zhang, Mingyu Ding, 
One-step synthesis of magnetic graphene oxide nanocomposite and its 
application in magnetic solid phase extraction of heavy metal ions from 
biological samples, Talanta, 2015, 132, 557–563 
113. Lu, J., Jiao, X., Chen, D., Li, W., Solvothermal Synthesis and 
Characterization of Fe3O4 and Fe2O3 Nanoplates, J. Phys. Chem. C, 2009, 
113, 4012–4017 
114. A. P. Grosvenor, B. A. Kobe, M. C. Biesinger, N. S. McIntyre, 
Investigation of multiplet splitting of Fe2p XPS spectra and bonding in iron 
compounds, Surf. Interface Anal., 2004, 36, 1564–1574 
115. Sheng Guo, Graphene oxide–Fe2O3 hybrid material as highly efficient 
heterogeneous catalyst for degradation of organic contaminants, Carbon, 
2013, 60, 437-444. 
116. Juan Guoa, Ruiyu Wang, Weng Weei Tjiu, Jisheng Pan, Tianxi Liu, 
Synthesis of Fe nanoparticles@graphene composites for environmental 
applications, Journal of Hazardous Materials, 2012, 225– 226, 63–73 
117. Fenglin Liu, JingHe Yang, Jiane Zuo,Ding Ma, Lili Gan, Bangmi Xie, Pei 
Wang, Bo Yang, Graphene-supported nanoscale zero-valent iron: removal of 
phosphorus from aqueous solution and mechanistic study, Journal of 
Environmental Sciences, 2014, 26(8), 1751-1762 
138 
118. Sheng Guo, Graphene oxide–Fe2O3 hybrid material as highly efficient 
heterogeneous catalyst for degradation of organic contaminants, CARBON, 
2013,60, 437 -444. 
119. Jian-Hua Wang, et al, In situgrowth of β-FeOOH nanorods on graphene 
oxide with ultra-high relaxivity forin vivomagnetic resonance imaging and 
cancer therapy, J. Mater. Chem. B, 2013,1, 2582. 
120. Yalin Qin, Mingce Long, Beihui Tan, Baoxue Zhou, RhB Adsorption 
Performance of Magnetic Adsorbent Fe3O4/rGO Composite and Its 
Regeneration through A Fenton-like Reaction, Nano-Micro Letters, 2014, 
6(2), 125-135 
121. Nor Aida Zubir, Christelle Yacou, Julius Motuzas, Xiwang Zhang& João 
C. Diniz da Costa, Structural and functional investigation of graphene 
oxide–Fe3O4 nanocomposites for the heterogeneous Fenton-like reaction, 
Scientific Reports , 2014, 4, 4594 
122. Xinhua Xu et al., Nanoscale Zero-Valent Iron (nZVI) assembled on 
magnetic Fe3O4/graphene for Chromium (VI) removal from aqueous 
solution, Journal of Colloid and Interface Science, 2014, 417, 51–59. 
123. S.T. Xing, Z.C. Zhou, Z.C. Ma, Y.S. Wu. Characterization and reactivity of 
Fe3O4/FeMnOx core/shell nanoparticles for methylene blue discoloration 
with H2O2, Appl. Catal. B: Environ., 2011, 107, 386–392 
124. Feng, J., J. Mao, XiaogangWen, M. Tu, "Ultrasonic assisted in situ 
synthesis and characterization of superparamagnetic Fe3O4 nanoparticles", 
Journal of Alloys and Compounds, 2011, 509, 9093–9097 
125. M. Ismail, Synthesis and Some Physical Properties of Magnetite (Fe3O4) 
Nanoparticles, Int. J. Electrochem. Sci., 2012, 7, 5734 – 5745 
126. Kodama. R. H and A. E. Berkowitz, Atomic-scale magnetic modeling of 
oxide nanoparticles, Physical Review B, 1999, 59, 6321-6356 
127. Millan. A, A.Urtizberea, F.Palacio, N.J. O.Silva, V.S.Amaral, E.Snoeck, 
and V.Serin, “Surface effects in maghemite nanoparticles”, Journal of 
Magnetism and Magnetic Materials, 2007, 312, L5-L933 
128. Abhijit Ganguly, Surbhi Sharma, Pagona Papakonstantinou, Jeremy 
Hamilton. Probing the Thermal Deoxygenation of Graphene Oxide Using 
High-Resolution In Situ X-ray-Based Spectroscopies, J. Phys. Chem. 
C, 2011,115 (34), 17009–17019 . 
139 
129. Ramesha. G.K, Vijaya Kumara A, Muralidhara H.B, Sampath S. Graphene 
and graphene oxide as effective adsorbents toward anionic and cationic 
dyes,Journal of Colloid and Interface Science, 2011, 361 (1), 270–277(). 
130. Yongsheng Fu, Combination of cobalt ferrite and graphene: High-
performance and recyclable visible-light photocatalysis, Applied Catalysis 
B: Environmental , 2012,111– 112, 280– 287. 
132. Dafeng Zhang, One-step combustion synthesis of CoFe2O4–graphene 
hybrid materials for photodegradation of methylene blue, Materials Letters, 
2013,113, 179–181. 
133. Krzysztof barbusiński, Fenton reaction - controversy concerning the 
chemistry, Ecological chemistry and engineering,2009 , 16(3).347-358. 
134. J.H. Ramirez, C.A. Costa, L.M. Madeira, G. Mata, M.A. Vicente, M.L. 
Rojas-Cervantes, A.J. López-Peinado, R.M. Martín-Aranda, Fenton-like 
oxidation of Orange II solutions using heterogeneous catalysts based on 
saponite clay, Appl. Catal. B: Environ. 2007, 71, 44–56 
135. Choi K, Lee W. Enhanced degradation of trichloroethylene in nano-scale 
zero-valent iron Fenton system with Cu (II). J Hazard Mater 2012;211–
212:146–153. 
136. M. Vinothkannan, C. Karthikeyan, G. Gnana kumar, Ae Rhan Kim, Dong 
Jin Yoo, One-pot green synthesis of reduced graphene oxide (rGO)/Fe3O4 
nanocomposites and its catalytic activity toward methylene blue dye 
degradation, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular 
Spectroscopy, 2015, 136 , 256–264 
137. H.J. Zhu, Y.F. Jia, X. Wu, H. Wang. Removal of arsenic from water by 
supported nano zero-valent iron on activated carbon. J. Hazard. Mater. 
2009, 172, 1591–1596 . 
138. Lavanyah Narayanasamy, Thanapalan Murugesan, Degradation of Alizarin 
Yellow R using UV/H2O2 Advanced Oxidation Process, Environmental 
Progress & Sustainable, 2014, 33(2), 482-489. 
139 Sakthivel Thangavel, Nivea Raghavan, Govindan Kadarkarai, Sang-Jae 
Kim, Gunasekaran Venugopal, Graphene-oxide (GO) Fe
3+
 hybrid nanosheets 
with effective sonocatalytic degradation of Reactive Red 120 and study of 
their kinetics mechanism, Ultrasonics Sonochemistry, 2015, 24, 123–131 
140 
140. Yongkoo Seol, Iraj Javandel, Citric acid-modified Fenton’s reaction for the 
oxidation of chlorinated ethylenes in soil solution systems, Chemosphere 
72,(4), 2008, 537–542. 
141. Qiuqiang Chen, Iron pillared vermiculite as a heterogeneous Photo-Fenton 
catalyst for photocatalytic degradation of azo dye reactive brilliant, 
Separation and Purification Technology, 2010,71(3),315-323. 
142. Lavanyah Narayanasamy, Thanapalan Murugesan, Degradation of Alizarin 
Yellow R using UV/H2O2 Advanced Oxidation Process, Environmental 
Progress & Sustainable, 2014; 33(2), 482-489 
143. N.H. Ince, Critical effect of hydrogen peroxide in photochemical dye 
degradation, Water Res. 1999, 33, 080–084 
144. A. Aleboyeh, H. Aleboyeh, Y. Moussa, Critical effect of hydrogen 
peroxide in photochemical oxidative decolorization of dyes: acid orange 8, 
acid blue 74 and methyl orange, Dyes Pigm. 2003, 57 ,67–75 
145. Sumaeth Chavadej, Pattamawadee Phuaphromyod, Erdogan Gulari, 
Pramoch Rangsunvigit, Thammanoon Sreethawong, Photocatalytic 
degradation of 2-propanol by using Pt/TiO2 prepared by microemulsion 
technique, Chemical Engineering Journal, 2008 , 137 ,489–495. 
146. Vittorio Loddo, Giuseppe Marcõ Á, Cristina Martõ Ân, Leonardo 
Palmisano,Vicente Rives, Antonino Sclafani, Preparation and 
characterisation of TiO2 (anatase) supportedon TiO2 (rutile) catalysts 
employed for 4-nitrophenol photodegradation in aqueous medium and 
comparison with TiO2 (anatase) supported on Al2O3, Applied Catalysis B: 
Environmental, 1999,20, 29-45. 
147. Sang Bum Kim , Sung Chang Hong, Kinetic study for photocatalytic 
degradation of volatile organic compounds in air using thin film TiO2 
photocatalyst, Applied Catalysis B: Environmental, 2002, 35,305–315. 
148. N. Guettaï, H. Ait Amar, Photocatalytic oxidation of methyl orange in 
presence of titanium dioxide in aqueous suspension. Part II: kinetics study, 
Desalination,185, 2005, 1-3, 439–448 
149. Nor Aida Zubir, Optimisation of graphene oxide–iron oxide nanocomposite 
in heterogeneous Fenton-like oxidation of Acid Orange 7, Journal of 
Environmental Chemical Engineering, 2014, 2-3, 1881–1888. 
141 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_va_dac_trung_vat_lieu_moi_cau_tr.pdf