Luận án Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy HCCI trong buồng cháy thể tích không đổi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu chung

Quá trình hình thành và cháy HCCI

HCCI trên động cơ đốt trong được ra đời từ những năm 1979. HCCI là thuật ngữ

dùng để chỉ một quá trình cháy mới kết hợp được ưu điểm của quá trình cháy do nén

(CI) và cháy cưỡng bức (SI). Quá trình cháy này có ưu điểm là hiệu suất nhiệt cao và

phát thải NOx và PM rất nhỏ. Nhược điểm của quá trình cháy này là phát thải CO và

HC cao và nếu áp dụng trên động cơ truyền thống thì không thể điều khiển trực tiếp

quá trình cháy và chỉ thiết lập được ở chế độ tải nhỏ. Vùng làm việc của động HCCI

bị giới hạn bởi hai yếu tố: không cháy và kích nổ. Những giải pháp để động cơ truyền

thống hoạt động theo nguyên lý HCCI bao gồm điều khiển thời điểm cháy và tự cháy

của hỗn hợp. Từ đặc điểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel, các phương pháp

hình thành hỗn hợp có thể được phân loại theo vị trí phun nhiên liệu. Theo cách này,

hỗn hợp được hình thành đồng nhất gồm 2 phương pháp: hình thành hỗn hợp đồng

nhất bên ngoài và hình thành hỗn hợp đồng nhất bên trong.

Hình thành hỗn hợp đồng nhất bên ngoài buồng cháy (PFI): phương án này giúp

hỗn hợp có nhiều thời gian để hình thành đồng nhất và đơn giản và có độ đồng nhất

cao hơn so với các phương án hình thành hỗn hợp bên trong buồng cháy. Hỗn hợp

được phun ngược chiều với dòng khí nạp để tăng cường khả năng hòa trộn và bay hơi

của nhiên liệu. Do đó, hỗn hợp được hình thành trong suốt thời gian nạp và nén nên có

nhiều thời gian để đồng nhất hơn. Với phương án này, phát thải NOx giảm 100 lần so

với động cơ diesel truyền thống và mức độ phát thải bồ hóng cũng thấp hơn. Hệ thống

này thời điểm cháy thường diễn ra sớm hơn khi ta giữ nguyên tỉ số nén của động cơ

diesel, tổn thất nhiệt tăng. Để điều chỉnh thời điểm cháy, giải pháp đưa ra là sử dụng

luân hồi khí thải để làm giảm nồng độ ôxy và sấy nóng hỗn hợp trong buồng cháy [22].

Tuy nhiên, khi tỉ lệ luân hồi cao làm tăng phát thải CO và HC. Trường hợp giảm tỉ số

nén của động cơ sẽ làm trễ thời điểm cháy và động cơ làm việc êm dịu hơn [73]. Nhiên

liệu diesel có nhiệt độ bay hơi cao nên cần phải xử lý nếu không nhiên liệu sẽ bám trên

thành đường nạp, từ đó tăng phát thải HC và rửa trôi dầu bôi trơn làm ảnh hưởng đến

hiệu suất của động cơ. Đối với loại này vấn đề quan trọng là sấy nóng khí nạp [77].

Hình thành hỗn hợp bên trong buồng cháy: có hai giải pháp hình thành hỗn hợp

đồng nhất đó là: phun sớm vào đầu hành trình nén và phun muộn.

Giải pháp phun sớm vào đầu hành trình nén:

Hỗn hợp có độ đồng nhất cao hơn so với cách phun nhiên liệu truyền thống trong

động cơ diesel truyền thống sử dụng buồng cháy thống nhất. Phun nhiên liệu trong

hành trình nén trước khi piston lên điểm chết trên. Khó khăn của phương án này là việc

lựa chọn thời điểm bắt đầu phun và kết thúc phun để tạo ra hỗn hợp đồng nhất và hỗn

hợp cháy hoàn toàn, một số giải pháp phun sớm:

PCCI (Premixed Charge Compression ignition), cháy do nén hỗn hợp hình thành

từ trước [82]. Hệ thống này nhiệt độ trong xylanh của buồng cháy thống nhất cao hơn

so với hệ thống PFI nên nhiên liệu bay hơi tốt hơn, giảm thời gian chuẩn bị hỗn hợp,2

không cần sấy nóng khí nạp nên thời điểm cháy không diễn ra quá sớm. Động cơ làm

việc theo hai chế độ, chế độ HCCI tải nhỏ và số vòng quay nhỏ, nhiên liệu được phun

sớm vào đầu hành trình nén. Còn khi ở chế độ tải cao hơn hệ thống nhiên liệu phun

bình thường như trong động cơ truyền thống và động cơ làm việc giống như động cơ

truyền thống. So với hệ thống PFI hệ thống PCCI có thời gian hòa trộn hỗn hợp ngắn

hơn nhưng lại có nhiệt độ trong xylanh khi hòa trộn hỗn hợp cao hơn vì vậy thời điểm

cháy diễn ra không quá sớm.

Kiểm soát thời điểm cháy là vấn đề then chốt khi nghiên cứu chế độ cháy HCCI

trên động cơ truyền thống sử dụng buồng cháy thống nhất vì không có mối liên hệ giữa

thời điểm phun và thời điểm cháy. Mặt khác, khi nhiên liệu được phun vào trong xylanh

trong điều kiện áp suất và nhiệt độ thấp, nhiên liệu dễ bám vào thành xylanh, rãnh xéc

măng và có thể rửa trôi dầu bôi trơn. Để tránh hiện tượng này, giải pháp thay đổi áp

suất phun và hướng phun của chùm tia nhiên liệu phun vào buồng cháy thống nhất của

động cơ diesel truyền được đưa ra [16, 17]. Đối với hệ thống PCCI, do thời gian hòa

trộn ngắn hơn so với hệ thống PFI nên độ đồng nhất thấp hơn thể hiện ở phát thải HC

và NOx cao hơn. Tuy nhiên, phát thải này vẫn thấp hơn so với động cơ truyền thống.

Phương án khác để tạo HCCI là thay đổi hình dạng chùm tia phun và kết hợp với thay

đổi thời điểm phun vào buồng cháy thống nhất của động cơ diesel truyền thống [18].

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, phát thải NOx và bồ hóng thấp và phát thải CO và HC

giảm đáng kể khi sử dụng hai vòi phun hoặc giảm kích thước lỗ phun. Ngoài ra, phương

án phun sớm kết hợp với giảm tỉ số nén cũng được nghiên cứu để tạo hỗn hợp đồng

nhất PCI (Premixed Compression Ignition) cháy do nén hỗn hợp hòa trộn từ trước [90].

Kết quả nghiên cho thấy, phát thải NOx rất thấp so với động cơ truyền thống tuy nhiên

phát thải bồ hóng cao hơn so với động cơ diesel truyền thống.

Giải pháp thu hẹp góc phun NADI (Narrow Angle Direct Ịnection) kết hợp với

thiết kế lại buồng cháy thống nhất của động cơ diesel truyền thống được phát triển tại

IFP (Institut Francais de Pétrole) để tạo ra chùm tia phun tối ưu, phun sớm để chuyển

động cơ làm việc theo cơ chế HCCI nhưng vẫn đảm bảo động cơ hoạt động được theo

cơ chế truyền thống [19]. Phiên bản mới nhất của hệ thống NADI nó được áp dụng

trên động cơ sử dụng hệ thống nhiên liệu common rail. Hệ thống này điều khiển phun

nhiên liệu dễ dàng hơn theo từng chế độ tải và chuyển chế độ làm việc linh hoạt hơn,

giảm phát thải HC và CO so với động cơ diesel truyền thống.

pdf 193 trang chauphong 16/08/2022 11200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy HCCI trong buồng cháy thể tích không đổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy HCCI trong buồng cháy thể tích không đổi

Luận án Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy HCCI trong buồng cháy thể tích không đổi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
NGUYỄN PHI TRƯỜNG 
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖN HỢP VÀ CHÁY 
HCCI TRONG BUỒNG CHÁY THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 
Hà Nội – 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
NGUYỄN PHI TRƯỜNG 
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖN HỢP VÀ CHÁY 
HCCI TRONG BUỒNG CHÁY THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI 
Ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực 
Mã số: 9520116 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS.TS.LÊ ANH TUẤN 
2. TS.NGUYỄN TUẤN NGHĨA 
Hà Nội - 2022 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu 
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công công bố trong công trình nào 
khác! 
Hà nội, ngày 5 tháng 01 năm 2022 
 TMTT HƯỚNG DẪN 
GS.TS Lê Anh Tuấn TS Nguyễn Tuấn Nghĩa 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Phi Trường 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, phòng Đào tạo, 
Viện Cơ khí Động lực, Bộ môn Động cơ đốt trong, Trung tâm nghiên cứu Động cơ, 
nhiên liệu và khí thải đã cho phép và giúp đỡ tôi thực hiện luận án trong thời gian học 
tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Kỹ Thuật Hệ Thống Công nghiệp, khoa Cơ 
khí, trường Đại học Thủy lợi đã giúp đỡ tôi thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn trường KING MONGKUTK’S INSTITUTE OF 
TECHNOLOGY LAKRABANG đã cho phép và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập 
và nghiên cứu tại trường. 
Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Lê Anh Tuấn và TS Nguyễn Tuấn Nghĩa đã 
hướng dẫn tôi hết sức tận tình và chu đáo về mặt chuyên môn để tôi có thể thực hiện 
và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Chinda Charoenphonphanich, PGS.TS Prathan 
Srichai đã giúp đỡ tôi hết sức tận tình trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường 
KING MONGKUTK’S INSTITUTE OF TECHNOLOGY LAKRABANG 
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Ban chủ 
nhiệm Khoa Công nghệ Ô tô và các thầy trong Khoa đã hậu thuẫn và động viên tôi 
trong suốt quá trình nghiên cứu học tập. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các nhà khoa học, các thầy đã đọc duyệt 
và góp ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn chỉnh luận án này và định hướng nghiên cứu 
trong trương lai. 
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, những người 
đã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu và thực 
hiện công trình này. 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Phi Trường 
 iii 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .............................................. vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... x 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .............................................................. xi 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. xvi 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................... 1 
1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................. 1 
 Buồng cháy CVCC ................................................................................. 3 
1.2. Tình hình nghiên cứu về HCCI và CVCC ................................................... 12 
 Nghiên cứu trong nước ........................................................................ 12 
 Nghiên cứu nước ngoài ........................................................................ 13 
1.3. Kết luận chương 1 ........................................................................................ 28 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖN HỢP VÀ 
CHÁY HCCI TRONG CVCC .................................................................................. 29 
2.1. Hình thành hỗn hợp trong CVCC ................................................................ 29 
 Tạo nhiệt độ và áp suất trong buồng cháy CVCC ............................... 29 
 Phương pháp hình thành hỗn hợp trong hệ thống CVCC ................... 29 
 Hình thành hỗn hợp trước thời điểm CNLM_hình thành hỗn hợp đồng 
nhất HCCI ........................................................................................................... 30 
 Hình thành hỗn hợp sau thời điểm CNLM ........................................... 31 
2.2. Phương pháp hình thành hỗn hợp đồng nhất trong CVCC .......................... 33 
 Phun nhiên liệu trước thời điểm CNLM .............................................. 33 
 Phun nhiên liệu sau thời điểm CNLM .................................................. 33 
2.3. Cơ chế phá vỡ chất lỏng, giọt chất lỏng và cấu trúc tia phun ...................... 34 
 Cơ chế phá vỡ chất lỏng [66] .............................................................. 34 
 Cơ chế phá vỡ giọt chất lỏng ............................................................... 37 
 Cấu trúc tia phun ................................................................................. 37 
2.4. Cơ sở hóa lý quá trình cháy .......................................................................... 40 
 Áp suất ban đầu .................................................................................... 40 
 Giới hạn cháy thấp ............................................................................... 43 
 Nhiệt độ của ngọn lửa đoạn nhiệt ........................................................ 44 
 Tính toán lượng khí cháy trong hỗn hợp ............................................. 44 
 iv 
 Phản ứng dây chuyền ........................................................................... 45 
 Thời gian cháy trễ ................................................................................ 46 
 Tốc độ tỏa nhiệt .................................................................................... 47 
2.5. Kết luận chương 2 ........................................................................................ 47 
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CVCC .............................. 49 
3.1. Thiết kế chế tạo CVCC ................................................................................ 49 
 Sơ đồ bố trí chung và yêu cầu đối với buồng cháy CVCC................... 49 
 Tính toán buồng cháy ........................................................................... 51 
 Tính toán bulông buồng cháy .............................................................. 60 
 Tính toán kiểm nghiệm buồng cháy ..................................................... 61 
3.2. Chế tạo các bộ phận chính của buồng cháy ................................................. 65 
 Chế tạo thân buồng cháy ..................................................................... 66 
 Chế tạo nắp buồng cháy....................................................................... 66 
 Chế tạo mặt bích giữ kính quan sát ..................................................... 66 
3.3. Thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển .......................................................... 68 
 Sơ đồ khối thuật toán điều khiển .......................................................... 69 
 Ngôn ngữ lập trình điều khiển ............................................................. 70 
 Phần cứng Arduino .............................................................................. 71 
 Lập trình điều khiển hệ thống .............................................................. 71 
3.4. Các hệ thống khác ........................................................................................ 72 
 Hệ thống nhiên liệu áp suất cao (common Rail).................................. 72 
 Hệ thống hòa trộn hỗn hợp .................................................................. 73 
 Hệ thống đánh lửa ................................................................................ 75 
 Hệ thống cung cấp khí ......................................................................... 75 
 Hệ thống thải ........................................................................................ 76 
 Hệ thống làm mát ................................................................................. 77 
 Hệ thống thông tin ................................................................................ 78 
 Hệ thống sấy ......................................................................................... 80 
3.5. Kết luận chương 3 ........................................................................................ 81 
CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖN HỢP VÀ CHÁY 
HCCI TRONG CVCC .............................................................................................. 82 
4.1. Xây dựng mô hình mô phỏng ....................................................................... 82 
 Phương trình cơ bản mô tả quá trình cháy .......................................... 82 
 v 
 Phương pháp mô phỏng ....................................................................... 84 
 Đối tượng mô phỏng ............................................................................ 85 
 Mô hình mô phỏng ............................................................................... 86 
4.2. Các chế độ mô phỏng ................................................................................... 87 
 Điều kiện biên ...................................................................................... 88 
 Mô hình lưới tính toán ......................................................................... 88 
4.3. Kết quả và thảo luận ..................................................................................... 92 
 Quá trình bay hơi của nhiên liệu trong CVCC .................................... 92 
 Quá trình hòa trộn nhiên liệu trong CVCC ......................................... 94 
 Độ tin cậy của mô hình ........................................................................ 95 
 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình cháy trong buồng cháy CVCC 96 
 Ảnh hưởng của nồng độ ôxy đến quá trình cháy trong CVCC ............ 98 
4.4. kết luận chương 4 ......................................................................................... 99 
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ................................................... 100 
5.1. Mục đích thử nghiệm ................................................................................. 100 
 Đối tượng thử nghiệm ........................................................................ 100 
 Nhiên liệu thử nghiệm ........................................................................ 100 
5.2. Quy trình và phạm vi thử nghiệm .............................................................. 102 
 Thử nghiệm phun nhiên liệu trước thời điểm CNLM. ........................ 102  ... (20% ôxy) B10 (20% ôxy) B0 (10% ôxy) B10 (20% ôxy) 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
3.456 
3.536 
4.224 
8.240 
26.392 
35.272 
32.904 
32.704 
32.648 
30.816 
31.232 
30.280 
29.328 
29.072 
28.952 
28.480 
27.952 
27.440 
27.248 
27.000 
26.840 
26.616 
26.336 
26.000 
25.672 
25.416 
3.520 
3.520 
4.296 
4.800 
5.328 
8.144 
13.048 
20.536 
24.504 
28.064 
29.896 
30.160 
30.024 
29.776 
29.248 
28.952 
28.688 
28.384 
28.056 
27.856 
27.632 
27.400 
27.200 
27.016 
26.832 
26.640 
3.456 
3.536 
3.524 
7.540 
24.392 
31.272 
34.904 
32.904 
32.748 
31.952 
30.816 
31.232 
30.280 
29.328 
29.072 
28.952 
28.480 
27.952 
27.440 
27.248 
27.000 
26.840 
26.616 
26.336 
26.000 
25.672 
3.520 
3.520 
4.296 
4.500 
5.028 
7.944 
12.248 
18.036 
22.504 
25.764 
28.896 
29.460 
29.724 
29.626 
29.544 
29.248 
28.952 
28.688 
28.384 
28.056 
27.856 
27.732 
27.400 
27.200 
27.016 
26.832 
39 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
25.144 
24.912 
24.696 
24.456 
24.264 
24.080 
23.872 
23.664 
23.440 
23.216 
23.040 
22.864 
22.680 
22.472 
22.288 
26.480 
26.320 
26.136 
25.960 
25.792 
25.624 
25.456 
25.304 
25.152 
24.992 
24.848 
24.720 
24.568 
24.432 
24.288 
25.416 
25.144 
24.912 
24.696 
24.456 
24.264 
24.080 
23.872 
23.664 
23.440 
23.216 
23.040 
22.864 
22.680 
22.472 
26.640 
26.480 
26.320 
26.136 
25.960 
25.792 
25.624 
25.456 
25.304 
25.152 
24.992 
24.848 
24.720 
24.568 
24.432 
Bảng PL4. 11. Ảnh hưởng của nồng độ ôxy đến áp suất buồng cháy sau thời điểm CNLM 
Thời 
gian 
(ms) 
Áp suất (bar) Áp suất (bar) Áp suất (bar) Áp suất (bar) 
B0 (20% ôxy) B10 (20% ôxy) B0 (10% ôxy) B10 (20% ôxy) 
100 
101 
102 
103 
104 
105 
106 
107 
108 
109 
110 
111 
112 
113 
114 
115 
19.848 
19.898 
19.484 
20.235 
26.460 
33.454 
38.872 
39.958 
38.744 
37.992 
37.512 
37.131 
36.912 
36.612 
36.312 
36.012 
19.848 
19.898 
19.438 
20.391 
26.958 
33.997 
39.408 
39.664 
38.244 
37.655 
37.201 
36.649 
36.453 
35.989 
35.766 
35.463 
19.848 
19.984 
19.558 
20.303 
25.384 
32.556 
37.872 
39.957 
38.880 
38.272 
37.712 
37.442 
37.091 
36.753 
36.422 
36.231 
19.848 
19.784 
19.415 
20.015 
26.584 
33.634 
38.874 
39.664 
38.163 
37.592 
37.052 
36.525 
36.232 
35.929 
35.636 
35.313 
40 
116 
117 
118 
119 
120 
35.703 
35.591 
35.489 
35.210 
34.907 
35.182 
35.081 
34.805 
34.505 
34.282 
35.803 
35.641 
35.489 
35.311 
34.967 
35.222 
35.111 
34.855 
34.545 
34.323 
Bảng PL4. 12. Ảnh hưởng của nồng độ ôxy đến tốc độ tỏa nhiệt trước thời điểm CNLM 
Thời gian 
(ms) 
dQ/dt (J/ms) dQ/dt (J/ms) dQ/dt (J/ms) dQ/dt (J/ms) 
B0 (20% ôxy) B10 (20% ôxy) B0 (10% ôxy) B10 (20% ôxy) 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
-1.205 
12.053 
103.660 
605.083 
2734.927 
1337.947 
-356.782 
-30.134 
-8.437 
-276.024 
62.678 
62.678 
-143.436 
-143.436 
-38.571 
-18.080 
-71.115 
-79.553 
-77.142 
-28.928 
-37.366 
-24.107 
-33.750 
-42.187 
-50.624 
-49.419 
-38.571 
0.000 
0.000 
116.917 
75.937 
79.554 
75.937 
79.554 
424.281 
738.876 
1128.203 
597.851 
536.378 
276.024 
39.776 
-20.491 
-37.366 
-79.553 
-44.598 
-44.598 
-39.776 
-45.803 
-49.419 
-30.134 
-33.750 
-34.955 
-30.134 
-27.723 
-1.205 
12.053 
-1.807 
605.083 
2539.061 
1036.614 
547.218 
-301.334 
-23.504 
-119.933 
-171.157 
62.678 
-143.436 
-143.436 
-38.571 
-18.080 
-71.115 
-79.553 
-77.142 
-28.928 
-37.366 
-24.107 
-33.750 
-42.187 
-50.624 
-49.419 
-38.571 
0.000 
0.000 
116.917 
30.737 
79.554 
439.348 
648.476 
872.069 
673.184 
491.178 
471.891 
84.976 
39.776 
-14.766 
-12.355 
-44.598 
-44.598 
-39.776 
-45.803 
-49.419 
-30.134 
-18.683 
-50.022 
-30.134 
-27.723 
-27.723 
-28.928 
41 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
-40.982 
-34.955 
-32.544 
-36.160 
-28.928 
-27.723 
-31.339 
-31.339 
-33.750 
-33.750 
-26.518 
-26.518 
-27.723 
-31.339 
-27.723 
-28.928 
-24.107 
-24.107 
-27.723 
-26.518 
-25.312 
-25.312 
-25.312 
-22.902 
-22.902 
-24.107 
-21.696 
-19.286 
-40.982 
-34.955 
-32.544 
-36.160 
-28.928 
-27.723 
-31.339 
-31.339 
-33.750 
-33.750 
-26.518 
-26.518 
-27.723 
-31.339 
-24.107 
-24.107 
-27.723 
-26.518 
-25.312 
-25.312 
-25.312 
-22.902 
-22.902 
-24.107 
-21.696 
-19.286 
-22.902 
-20.491 
Bảng PL4. 13. Ảnh hưởng của nồng độ ôxy đến tốc độ tỏa nhiệt sau thời điểm CNLM 
Thời gian 
(ms) 
dQ/dt (J/ms) dQ/dt (J/ms) dQ/dt (J/ms) dQ/dt (J/ms) 
B0 (20% ôxy) B10 (20% ôxy) B0 (10% ôxy) B10 (20% ôxy) 
100 
101 
102 
103 
104 
105 
106 
107 
108 
109 
110 
111 
112 
113 
114 
115 
116 
117 
-10.848 
7.568 
-62.411 
113.131 
937.868 
1053.729 
816.397 
163.624 
-182.909 
-113.301 
-72.320 
-57.399 
-33.001 
-45.200 
-45.200 
-45.200 
-46.515 
-16.970 
-10.848 
7.568 
-69.307 
143.456 
989.558 
1060.530 
815.235 
38.606 
-213.982 
-88.738 
-68.403 
-83.236 
-29.463 
-69.873 
-33.671 
-45.660 
-42.398 
-15.113 
-10.848 
20.491 
-64.149 
112.169 
765.580 
1080.581 
800.944 
314.058 
-162.238 
-91.554 
-84.373 
-40.680 
-52.879 
-50.936 
-49.865 
-28.772 
-64.449 
-24.503 
-10.848 
-9.643 
-55.584 
90.392 
989.725 
1062.114 
789.563 
119.077 
-226.238 
-85.979 
-81.360 
-79.448 
-44.140 
-45.647 
-44.140 
-48.673 
-13.728 
-16.724 
42 
118 
119 
120 
-15.289 
-42.123 
-45.654 
-41.639 
-45.129 
-33.691 
-22.822 
-26.874 
-51.863 
-38.564 
-46.635 
-33.525 
Bảng PL4. 14. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất buồng cháy 
Thời gian sau 
thời điểm 
CNLM (ms) 
Áp suất (bar) Áp suất (bar) Áp suất (bar) Áp suất bar) 
B0 (450K) B10 (450K) B0 (300K) B10 (300K) 
100 
101 
102 
103 
104 
105 
106 
107 
108 
109 
110 
111 
112 
113 
114 
115 
116 
117 
118 
119 
120 
29.22628301 
30.35258381 
39.6897628 
50.18042795 
58.30827855 
59.93727763 
58.11627672 
56.98827626 
56.26827626 
55.69682763 
55.36827626 
54.91827626 
54.46827626 
54.01827626 
53.55518505 
53.38623501 
53.23402017 
52.81464983 
52.3601315 
52.0208109 
51.61481475 
29.1576283 
30.58583812 
40.43762802 
50.99600428 
59.11227763 
59.49662767 
57.36627672 
56.48282763 
55.80182763 
54.97315411 
54.67982867 
53.98418911 
53.64897066 
53.194393 
52.77229331 
52.62182894 
52.20728135 
51.75798998 
51.42257069 
51.02124438 
50.84001941 
19.75841887 
19.41527122 
20.23029056 
25.38418677 
32.55618631 
37.8721857 
39.95664418 
38.87984184 
38.27218417 
37.71218417 
37.44218417 
37.09121842 
36.75314618 
36.42218417 
36.23121842 
35.8034567 
35.64082334 
35.48934678 
35.31097666 
34.96675433 
34.68054678 
19.78418867 
19.34152712 
20.0152165 
26.58418677 
33.63361863 
38.87408185 
39.66441845 
38.16284184 
37.59218417 
37.05218417 
36.52487694 
36.23191144 
35.92894594 
35.63598044 
35.31292867 
35.22181529 
35.11081219 
34.85485423 
34.54532666 
34.32281714 
34.05416292 
Bảng PL4. 15. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ tăng áp suất buồng cháy 
Thời gian sau 
thời điểm 
CNLM (ms) 
dp/dt (bar/ms) dp/dt (bar/ms) dp/dt (bar/ms) dp/dt (bar/ms) 
B0 (450K) B10 (450K) B0 (300K) B10 (300K) 
100 
101 
102 
-0.10800103 
0.075344373 
-0.621345289 
-0.10800103 
0.075344373 
-0.697987899 
-0.161771104 
-0.343147649 
-0.343147649 
-0.136001297 
-0.442661553 
-0.442661553 
43 
103 
104 
105 
106 
107 
108 
109 
110 
111 
112 
113 
114 
115 
116 
117 
118 
119 
120 
1.126300799 
9.33717899 
10.49066514 
8.127850603 
1.628999084 
-1.821000916 
-1.128000458 
-0.720988887 
-0.571448634 
-0.328551366 
-0.45000008 
-0.45088888 
-0.45000977 
-0.46309121 
-0.16895004 
-0.15221484 
-0.419370345 
-0.45451833 
1.428209817 
9.851789897 
10.55837626 
8.116273354 
0.384350038 
-2.130350954 
-0.883449092 
-0.681098988 
-0.828673518 
-0.293325437 
-0.695639563 
-0.335218448 
-0.454577657 
-0.422099697 
-0.150464369 
-0.414547586 
-0.449291369 
-0.335419298 
0.81501934 
5.153896209 
7.171999542 
5.31599939 
2.084458485 
-1.07680234 
-0.607657671 
-0.56099888 
-0.27000998 
-0.350965756 
-0.338072233 
-0.330962011 
-0.190965756 
-0.427761717 
-0.16263336 
-0.15147656 
-0.178370125 
-0.344222325 
0.673689378 
6.568970268 
7.049431863 
5.24046322 
0.790336597 
-1.501576603 
-0.570657671 
-0.54000007 
-0.527307233 
-0.2929655 
-0.3029655 
-0.2929655 
-0.323051771 
-0.091113381 
-0.111003096 
-0.255957958 
-0.309527579 
-0.222509517 
Bảng PL4. 16. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ tỏa nhiệt 
Thời gian sau 
thời điểm 
CNLM (ms) 
dQ/dt (J/ms) dQ/dt (J/ms) dQ/dt (J/ms) dQ/dt (J/ms) 
B0 (450K) B10 (450K) B0 (300K) B10 (300K) 
100 
101 
102 
103 
104 
105 
106 
107 
108 
109 
-16.27215518 
11.35188558 
-93.61602352 
169.6959871 
1406.801634 
1580.593549 
1224.596157 
245.4358621 
-274.3641379 
-169.952069 
-16.27215518 
11.35188558 
-103.96 
215.1836124 
1484.336344 
1590.795357 
1222.851852 
57.90873908 
-320.972877 
-133.1063299 
-24.37351307 
-51.7009124 
-51.7009124 
122.7962472 
776.5203621 
1080.581264 
800.943908 
314.0584117 
-162.2382192 
-91.55375579 
-20.49086208 
-66.69434066 
-66.69434066 
101.502533 
989.7248536 
1062.114401 
789.5631251 
119.0773806 
-226.2375415 
-85.97908913 
44 
110 
111 
112 
113 
114 
115 
116 
117 
118 
119 
120 
-
108.48000000 
-86.09826091 
-49.50173909 
-67.80000000 
-67.80000000 
-67.80000000 
-69.77240903 
-25.45513936 
-22.93370256 
-63.18513198 
-68.48076172 
-102.6000004 
-124.8534767 
-44.1943658 
-104.8096942 
-50.50624609 
-68.48970026 
-63.59635432 
-22.66996498 
-62.45850296 
-67.69323296 
-50.53650754 
-84.37333333 
-40.68000000 
-52.8788406 
-50.93621647 
-49.86494293 
-28.77217394 
-64.44943208 
-24.50342624 
-22.82246837 
-26.87443217 
-51.8628303 
-81.36000000 
-79.44762311 
-44.14013533 
-45.646802 
-44.14013533 
-48.67313351 
-13.72774937 
-16.72446643 
-38.56433238 
-46.63548864 
-33.52476727 
45 
PHỤ LỤC 5 
Một số hình ảnh quá trình thực nghiệm 
Hình PL5. 1. Xây dựng hệ thống CVCC 
Hình PL5. 2. Kiểm tra vòi phun nhiên liệu 5 lỗ 
Hình PL5. 3. Nhiên liệu thực nghiệm 
46 
Hình PL5. 4. Sử dụng máy khởi động bằng khí nén thay thế mô tơ điện 3 pha 
Hình PL5. 5. Thực nghiệm nghiên cứu quá trình cháy trong CVCC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_qua_trinh_hinh_thanh_hon_hop_va_chay_hcci.pdf
  • pdfThông tin đưa lên Web_English.pdf
  • pdfThông tin đưa lên Web_Tiếng việt.pdf
  • pdfTom tat Luan an NCS Nguyen Phi Truong.pdf
  • pdfTrich yeu Luan an.pdf