Luận án Nghiên cứu phát thải khí CH₄ và N₂O trong lĩnh vực trồng trọt vùng đồng bằng sông Hồng

1. Tính cấp thiết của luận án

Phát thải khí nhà kính (KNK) trong sản xuất nói chung và trong nông nghiệp

nói riêng đã trở thành vấn đề toàn cầu. Đặc biệt, đối với Việt Nam, một trong những

Quốc gia có sản xuất nông nghiệp là sinh kế chính của người dân và chiếm tỉ lệ diện

tích đất tự nhiên lớn, phân bố ở những vùng có nguy cơ tác động lớn của biến đổi

khí hậu (BĐKH) như ven biển, đất thấp và đối núi có địa hình hạn chế tưới tiêu thì

sản xuất nông nghiệp là ngành chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu. Tuy

nhiên, với đặc điểm sản xuất có phát thải ra các loại KNK gây nóng lên toàn cầu thì

sản xuất nông nghiệp cũng là một nguồn có phát thải KNK lớn, gây biến đổi khí

hậu. Kết quả kiểm kê khí nhà kính Quốc gia năm 2014 theo lĩnh (Bộ TNMT, 2019)

cho biết phát thải từ ngành nông nghiệp là 89.751,8 nghìn tấn CO2 tương đương

(CO2tđ), chiếm 27,92% tổng lượng phát thải KNK quốc gia. Trong đó, nguồn phát

thải lớn nhất là CH4 từ quá trình canh tác lúa nước, chiếm tới 49,4% tổng phát thải

của ngành nông nghiệp. Nguồn phát thải KNK chính thứ 2 là từ phát thải khí N2O

từ đất nông nghiệp. Tiểu lĩnh vực này đóng góp 27,8% tổng phát thải từ lĩnh vực

nông nghiệp. Mặc dù, Việt Nam không phải là quốc gia nằm trong danh mục các

quốc gia phải cắt giảm KNK (Phụ lục B, Nghị định thư Kyoto), nhưng nhiều hoạt

động về ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) và giảm nhẹ phát thải KNK đã được

Việt Nam hưởng ứng và triển khai từ sớm. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030,

bằng nguồn lực trong nước, sẽ giảm 8% tổng lượng phát thải KNK so với kịch bản

phát triển thông thường và có thể tăng lên thành 25% khi có sự hỗ trợ quốc tế thông

qua hợp tác song phương, đa phương và thực hiện các cơ chế mới trong Thỏa thuận

khí hậu toàn cầu. Do đó, để đánh giá được lượng phát thải KNK từ đất nông nghiệp

làm cơ cở phục vụ quản lý nhà nước về giảm phát thải KNK ở Việt Nam, việc nghiên

cứu xác định tiềm năng giảm phát thải KNK trong nông nghiệp là rất cần thiết, để từ

đó đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH và góp phần xây dựng chiến lược phát

triển xanh của ngành và Chính phủ.

Mặc dù công tác kiểm kê KNK của Quốc gia được triển khai lần đầu tiên vào

năm 1994 và đến nay đã là thông báo Quốc gia lần thứ 3 về phát thải KNK nhưng2

việc tính toán kiểm kê KNK của Việt Nam cho đến nay vẫn chủ yếu sử dụng các hệ

số phát thải theo phương pháp bậc 1, mặc định do IPCC đưa ra (IPCC, 1997). Các

hệ số phát thải này không thể hiện được sự khác nhau về các yếu tố địa hình, khí

hậu, thổ nhưỡng, cây trồng, mức độ thâm canh của cây trồng. Trên thực tế, việc

lượng hóa chính xác phát thải KNK từ canh tác lúa cũng như các cây trồng khác

khá phức tạp do biến động về khí hậu và đất đai theo không gian, cây trồng và

các biện pháp canh tác. Trong khi việc quan trắc, đo đạc phát thải KNK ngoài thực

địa rất phức tạp, đòi hỏi nhiều nguồn lực về thiết bị, kinh phí và con người thì

việc áp dụng mô hình toán trong định lượng mức phát thải KNK là giải pháp

khoa học và khả thi, có thể đáp ứng cả yêu cầu về kĩ thuật như tính toán phát thải

cho cả về không gian và thời gian với độ chính xác tương đối cao, ổn định và trong

mọi điều kiện của sinh thái, đất đai, cây trồng và các biện pháp canh tác. Mô hình

DNDC (DeNitrification- DeComposition) là công cụ đã được ứng dụng khá nhiều

trong tính toán phát thải KNK từ các hệ sinh thái nông nghiêp trên Thế giới và đang

dần được quan tâm tại Việt Nam. Mô hình DNDC cho phép tính toán cân bằng các

bon và đạm trong đất và sự phát thải một số khí nhà kính như CO2, CH4, N2O từ các

điều kiện sinh thái nông nghiệp, khí hậu, đất đai, cây trồng và biện pháp canh tác

theo các bước thời gian ngày và theo công thức luôn canh hàng năm (Mai Văn

Trịnh, 2013).

Từ những lý do trên, đề tài luận án: “Nghiên cứu phát thải khí CH4 và N2O

trong lĩnh vực trồng trọt vùng Đồng bằng sông Hồng” được lựa chọn thực hiện,

nhằm mục đích tính toán và xác định hiện trạng phát thải KNK trong lĩnh vực trồng

trọt, làm cơ sở để tính toán một cách chính xác phát thải KNK trong nông nghiệp

theo không gian dựa vào sự thay đổi của từng vùng khí hậu khác nhau, từng loại đất

và từng loại hình canh tác, giúp công tác kiểm kê KNK trong nông nghiệp đạt kết

quả chính xác, từ đó cung cấp bộ dữ liệu về phát thải KNK và xây dựng được các

phương án giảm phát thải KNK và giảm nhẹ BĐKH được tốt hơn.

pdf 202 trang chauphong 16/08/2022 13000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phát thải khí CH₄ và N₂O trong lĩnh vực trồng trọt vùng đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phát thải khí CH₄ và N₂O trong lĩnh vực trồng trọt vùng đồng bằng sông Hồng

Luận án Nghiên cứu phát thải khí CH₄ và N₂O trong lĩnh vực trồng trọt vùng đồng bằng sông Hồng
 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
VIỆN KHOA HỌC 
KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
BÙI THỊ THU TRANG 
NGHIÊN CỨU PHÁT THẢI KHÍ CH4 VÀ N2O 
TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
HÀ NỘI - 2021
 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
VIỆN KOA HỌC 
KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
NGHIÊN CỨU PHÁT THẢI KHÍ CH4 VÀ N2O 
TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
MÃ SỐ: 9850101 
Tác giả luận án 
Bùi Thị Thu Trang 
Người hướng dẫn 1 
PGS.TS. Mai Văn Trịnh 
Người hướng dẫn 2 
TS. Đinh Thái Hưng 
HÀ NỘI - 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả, được 
hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Mai Văn Trịnh và TS. Đinh Thái 
Hưng. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, 
không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham 
khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo 
đúng quy định. 
Tác giả Luận án 
Bùi Thị Thu Trang 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn 
và Biến đổi khí hậu, Viện Môi trường Nông nghiệp, Trường Đại học Tài nguyên và 
Môi trường Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên 
cứu và hoàn thành luận án. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới 
hai thầy hướng dẫn là PGS.TS. Mai Văn Trịnh và TS. Đinh Thái Hưng đã tận tình 
giúp đỡ tác giả từ những bước đầu tiên xây dựng hướng nghiên cứu, cũng như trong 
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Hai thầy luôn ủng hộ, động viên và 
hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luận án. 
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Tổng cục đất đai, 
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã cung cấp tài 
liệu, số liệu cần thiết cho việc hoàn thành nghiên cứu của tác giả. Tác giả chân 
thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học từ nhiều đơn vị, cơ quan, viện 
nghiên cứu đã có những góp ý khoa học cũng như hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu cho 
tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những 
người thân yêu trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ở bên cạnh, động viên 
về tinh thần, chia sẻ những khó khăn, tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành tốt 
nhất luận án của mình. 
Tác giả luận án 
Bùi Thị Thu Trang 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ vii 
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... viii 
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... x 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của luận án ............................................................................. 1 
2. Mục tiêu của luận án ..................................................................................... 3 
3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu ................................................ 3 
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3 
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3 
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 3 
4. Các luận điểm bảo vệ .................................................................................... 4 
5. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 4 
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ....................................................................... 5 
6.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 5 
6.2. Ý nghĩa khoa học ...5 
7. Cấu trúc của luận án ..................................................................................... 6 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ 
KÍNH TỪ LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT ........................................................ 7 
1.1. Tổng quan về phát thải khí nhà kính .......................................................... 7 
1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 7 
1.1.2. Nguyên nhân và các nguồn phát thải khí nhà kính ................................. 8 
1.1.3. Hiện trạng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực trồng trọt .................. 11 
1.1.4. Cơ chế hình thành và giải phóng khí CH4 và N2O ................................ 13 
iv 
1.2. Tổng quan về phương pháp quan trắc tính toán phát thải khí nhà kính 
trong lĩnh vực trồng trọt .................................................................................. 19 
1.2.1. Phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa .............................................. 19 
1.2.2. Phát thải khí nhà kính từ canh tác cây trồng cạn hàng năm .................. 23 
1.3. Tổng quan về phương pháp mô hình hoá và phân tích không gian tính 
toán phát thải KNK trong lĩnh vực trồng trọt .................................................. 29 
1.3.1. Các mô hình tiềm năng có thể sử dụng tính toán phát thải khí nhà 
kính .......................................................................................................... 29 
1.3.2. Kết hợp sử dụng mô hình DNDC và phân tích không gian trong nghiên 
cứu phát thải khí nhà kính trên Thế giới ......................................................... 35 
1.3.3. Kết hợp mô hình DNDC và phân tích không gian trong nghiên cứu phát 
thải khí nhà kính tại Việt Nam ........................................................................ 38 
1.4. Tổng quan hiện trạng các biện pháp canh tác giảm phát thải khí nhà kính 
tại vùng đồng bằng sông Hồng........................................................................ 42 
1.4.1. Hiện trạng các biện pháp canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính ..... 42 
1.4.2. Hiện trạng các biện pháp canh tác cây trồng cạn hàng năm giảm phát 
thải khí nhà kính .............................................................................................. 45 
1.5. Tổng quan vùng đồng bằng sông Hồng ................................................... 47 
1.5.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ............................................................. 47 
1.5.2. Hiện trạng sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng ............................. 48 
1.5.3. Tính chất đất vùng đồng bằng sông Hồng ............................................ 50 
TIỂU KẾT CHƯƠNG I ................................................................................ 54 
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ 
KÍNH TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG 
SÔNG HỒNG ................................................................................................ 55 
2.1. Trình tự các bước tiến hành nghiên cứu .................................................. 55 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 58 
2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu ............................................ 59 
v 
2.2.2. Phương pháp quan trắc, lấy mẫu và phân tích mẫu khí ........................ 61 
2.2.3. Phương pháp lấy mẫu đất và phân tích mẫu đất ................................... 73 
2.2.4. Phương pháp mô hình hóa sử dụng mô hình DNDC ............................ 73 
2.2.5. Phương pháp phân tích không gian sử dụng hệ thống thông tin địa lý 82 
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 84 
TIỂU KẾT CHƯƠNG II .............................................................................. 85 
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH 
TỪ ĐẤT TRỒNG LÚA VÀ CÂY TRỒNG CẠN HÀNG NĂM TẠI 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .......................................................... 86 
3.1. Đặc tính lý hóa của đất tại các điểm thí nghiệm ...................................... 86 
3.2. Phát thải CH4 và N2O từ đất trồng lúa và ngô tại các điểm thí nghiệm ... 88 
3.2.1. Phát thải CH4 từ đất trồng lúa ............................................................... 88 
3.2.2. Phát thải N2O từ đất trồng lúa ............................................................... 90 
3.2.3. Diễn biến phát thải CH4 và N2O từ bốn loại đất chính trồng lúa .......... 92 
3.2.4. Phát thải N2O từ cây ngô trên đất phù sa sông Hồng ............................ 97 
3.3. Đánh giá độ nhạy, hiệu chỉnh và kiểm định mô hình DNDC phục vụ tính 
toán phát thải khí nhà kính ............................................................................ 100 
3.3.1. Độ nhạy của các thông số đối với phát thải CH4 ................................ 101 
3.3.2. Độ nhạy của của các thông số đối với phát thải N2O ......................... 103 
3.3.3. Hiệu chỉnh mô hình DNDC phục vụ tính toán phát thải KNK ........... 109 
3.3.4. Bộ thông số sau khi hiệu chỉnh mô hình DNDC ................................ 112 
3.3.5. Kiểm định mô hình DNDC ................................................................. 112 
3.4. Xây dựng bộ số liệu đầu vào cho mô hình ............................................. 114 
3.4.1. Số liệu khí tượng ................................................................................. 114 
3.4.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng Đồng bằng sông Hồng .............. 119 
3.4.3. Bản đồ đất vùng Đồng bằng sông Hồng ............................................. 121 
3.4.4. Bản đồ tổ hợp Khí tượng - Đất - Sử dụng đất ..................................... 124 
vi 
3.5. Phát thải khí nhà kính từ đất trồng lúa và cây trồng cạn hàng năm theo 
không gian ..................................................................................................... 127 
3.5.1. Phát thải khí nhà kính theo loại đất ..................................................... 127 
3.5.2. Tiềm năng nóng lên toàn cầu .............................................................. 131 
3.5.3. Bản đồ phát thải khí nhà kính từ đất trồng lúa và cây trồng cạn hàng 
năm vùng Đồng bằng sông Hồng .................................................................... 135 
TIỂU KẾT CHƯƠNG III ........................................................................... ... /13/2010 18,6 9,4 - 5 7,1 80 
14 01/14/2010 17,3 12,7 - 3 0 87 
15 01/15/2010 16,1 14,4 0,10 4 0 94 
16 01/16/2010 18,5 15 0,10 3 0 92 
17 01/17/2010 18,4 16,2 0,20 4 0 93 
18 01/18/2010 16,2 13,7 - 4 0 80 
19 01/19/2010 16 12,7 - 3 0 90 
3643 12/22/2020 17,6 16,1 0,2 4 0 97 
3644 12/23/2020 26,5 16,7 0,1 4 2,3 89 
3645 12/24/2020 27,7 19,9 0 5 4,5 89 
3646 12/25/2020 27,6 21,1 5 8,6 86 
3647 12/26/2020 26,5 20,6 0 5 1,6 86 
3648 12/27/2020 21,6 16,3 0,1 4 0 70 
3649 12/28/2020 22,5 15,1 4 1,5 69 
3650 12/29/2020 25,7 16,1 4 8,5 78 
3651 12/30/2020 24,3 18,6 4 1,3 81 
3652 12/31/2020 21,5 19,1 0,1 4 0 89 
g 
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TRẠM NINH BÌNH 
STT Tháng/ngày/năm 
Tmax 
(°C) 
Tmin 
(°C) 
Lượng mưa 
(mm) 
Tốc độ gió 
(m/s) 
Số giờ nắng 
(Giờ) 
Ẩm độ 
(°C) 
1 01/01/2010 16,2 12,6 
3 0 54 
2 01/02/2010 18,2 14,2 
3 0 70 
3 01/03/2010 16,8 12,5 3,7 4 0 91 
4 01/04/2010 13,4 10,5 0,4 5 0 89 
5 01/05/2010 11 9,6 0,5 6 0 96 
6 01/06/2010 12 9,1 0,8 5 0 89 
7 01/07/2010 12,4 10,1 0,2 4 0 92 
8 01/08/2010 13 11,1 0,5 4 0 96 
9 01/09/2010 14,3 10,7 0,6 6 0 81 
10 01/10/2010 14,9 12,1 
5 0 64 
11 01/11/2010 13,4 11,6 
5 0 65 
12 01/12/2010 14,6 10,7 
5 0 69 
13 01/13/2010 18 10,9 
3 4,7 76 
14 01/14/2010 17,3 13,3 
4 0 82 
15 01/15/2010 16,1 14,5 0,4 3 0 92 
16 01/16/2010 18,3 15 0,1 4 0 93 
17 01/17/2010 17,8 15,7 2,4 3 0 95 
18 01/18/2010 16,3 14,1 
4 0 80 
19 01/19/2010 17,3 13,6 
3 0 86 
3643 12/22/2020 17,6 16,7 0,2 3 0 97 
3644 12/23/2020 27,4 17 0 5 5,6 88 
3645 12/24/2020 27,6 19,7 5 5,2 88 
3646 12/25/2020 27,4 20,6 6 9,2 84 
3647 12/26/2020 25 21 0,2 4 0,7 89 
3648 12/27/2020 21,6 15,4 1,4 6 0 79 
3649 12/28/2020 22,6 15,5 4 2,9 70 
3650 12/29/2020 25,5 16,7 4 7 76 
3651 12/30/2020 24,1 18,8 0 4 1,2 79 
3652 12/31/2020 21,3 19,5 0,6 4 0 92 
h 
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TRẠM PHÙ LIỄN 
STT Tháng/ngày/năm 
Tmax 
(°C) 
Tmin 
(°C) 
Lượng mưa 
(mm) 
Tốc độ gió 
(m/s) 
Số giờ nắng 
(Giờ) 
Ẩm độ 
(°C) 
1 01/01/2010 15,9 10,9 
3 0 67 
2 01/02/2010 17 13 
4 0 75 
3 01/03/2010 15,6 12,5 5,9 5 0 93 
4 01/04/2010 13,7 10,4 0,5 4 0 91 
5 01/05/2010 12,1 10,4 1,2 4 0 98 
6 01/06/2010 11,6 10 1,4 5 0 96 
7 01/07/2010 12,6 10,5 0,5 4 0 98 
8 01/08/2010 14,2 11,5 0,9 5 0 98 
9 01/09/2010 13,3 10,6 0,2 5 0 86 
10 01/10/2010 14,4 10,8 
3 0 76 
11 01/11/2010 13 10,6 
4 0 78 
12 01/12/2010 14,5 9,2 0 5 0 84 
13 01/13/2010 18,3 8,9 
5 9 78 
14 01/14/2010 18,4 12,5 
5 0 80 
15 01/15/2010 16,2 14 
5 0 91 
16 01/16/2010 20 14,5 
4 0 90 
17 01/17/2010 21,1 16,8 
5 0 86 
18 01/18/2010 16,8 14,1 
5 0 81 
19 01/19/2010 16,2 13,4 
4 0 90 
3643 12/22/2020 18 16,5 0,1 3 0 99 
3644 12/23/2020 24 17,3 0,2 4 2 96 
3645 12/24/2020 25,5 19,2 4 3 94 
3646 12/25/2020 26,2 19,8 0 4 5,7 94 
3647 12/26/2020 25,5 19,4 5 4,1 92 
3648 12/27/2020 19,4 15,7 0 5 0,1 82 
3649 12/28/2020 24 15,2 4 4,5 80 
3650 12/29/2020 25,3 15,5 6 6,2 83 
3651 12/30/2020 25 17,7 3 3,4 89 
3652 12/31/2020 21,6 18,6 0,2 5 0 90 
i 
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TRẠM SƠN TÂY 
STT Tháng/ngày/năm 
Tmax 
(°C) 
Tmin 
(°C) 
Lượng mưa 
(mm) 
Tốc độ gió 
(m/s) 
Số giờ nắng 
(Giờ) 
Ẩm độ 
(°C) 
1 01/01/2010 15 12 
1 0 69 
2 01/02/2010 15,5 12,7 
2 0 80 
3 01/03/2010 14,6 13 1,4 1 0 92 
4 01/04/2010 13,6 10,3 
1 0 86 
5 01/05/2010 10,7 9,3 2,2 1 0 98 
6 01/06/2010 12,5 9,1 1,5 1 0 93 
7 01/07/2010 12,9 10,4 0,2 1 0 91 
8 01/08/2010 12,4 10,5 2,2 2 0 96 
9 01/09/2010 13,6 11 1,3 2 0 92 
10 01/10/2010 15,5 12 
1 0 77 
11 01/11/2010 13,4 11,5 
1 0 74 
12 01/12/2010 14,9 10,6 0,5 2 0 84 
13 01/13/2010 17 10 
4 0,2 86 
14 01/14/2010 15,7 13 
1 0 87 
15 01/15/2010 16 13,4 0,5 1 0 95 
16 01/16/2010 17,5 14,6 0,4 1 0 97 
17 01/17/2010 17 15,6 2,4 4 0 93 
18 01/18/2010 15,8 13,8 
2 0 87 
19 01/19/2010 19,1 13 
1 0 84 
3643 12/22/2020 17,1 15,9 2 2 0 94 
3644 12/23/2020 20,2 15,5 0,1 2 0 94 
3645 12/24/2020 24 18,8 0,1 2 0,9 90 
3646 12/25/2020 27,5 20,9 3 4,4 82 
3647 12/26/2020 25,5 18,6 2,3 5 1,4 86 
3648 12/27/2020 18,6 15 0,2 3 0 73 
3649 12/28/2020 18,4 15,3 2 0 74 
3650 12/29/2020 22,6 15 2 6,1 76 
3651 12/30/2020 23,5 17,7 3 2,2 80 
3652 12/31/2020 22,1 19,4 0,1 2 0 84 
j 
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TRẠM TAM ĐẢO 
STT Tháng/ngày/năm 
Tmax 
(°C) 
Tmin 
(°C) 
Lượng mưa 
(mm) 
Tốc độ gió 
(m/s) 
Số giờ nắng 
(Giờ) 
Ẩm độ 
(°C) 
1 01/01/2010 7,6 5,2 
4 0 80 
2 01/02/2010 11 7,2 0,3 4 0 99 
3 01/03/2010 12,4 7,1 2,7 11 0 100 
4 01/04/2010 8,5 6,5 0,6 6 0 100 
5 01/05/2010 8,7 7,6 0,9 4 0 100 
6 01/06/2010 8,4 6,2 1,4 2 0 100 
7 01/07/2010 9 6,7 0,5 4 0 100 
8 01/08/2010 9,7 7,5 1,5 4 0 100 
9 01/09/2010 7,6 4,5 1,5 12 0 92 
10 01/10/2010 7,7 5,4 0,1 11 0 72 
11 01/11/2010 6,2 5 
5 0 86 
12 01/12/2010 8,4 4,1 0,5 11 0,2 93 
13 01/13/2010 9,5 5,7 0,1 3 2,5 97 
14 01/14/2010 11,2 7,9 
6 0 96 
15 01/15/2010 13 10,3 1,5 7 0 100 
16 01/16/2010 13,3 12 0,4 7 0 100 
17 01/17/2010 13,3 9 1,7 11 0 100 
18 01/18/2010 9,8 8 0,8 11 0 100 
19 01/19/2010 11,4 8,7 0,1 6 0 99 
3643 12/22/2020 15,6 14,6 2,4 4 0 96 
3644 12/23/2020 16 14,6 3,4 4 0 97 
3645 12/24/2020 17,8 15,6 0,2 5 1,2 98 
3646 12/25/2020 18,1 16,7 0,7 6 0,7 97 
3647 12/26/2020 18 13,4 4,1 11 0 95 
3648 12/27/2020 13,4 9,7 0,3 11 0 88 
3649 12/28/2020 13,8 9,6 0,1 4 0 93 
3650 12/29/2020 17 12,8 4 2,9 93 
3651 12/30/2020 16,4 13,9 4 0 96 
3652 12/31/2020 16,7 15,3 8 0 86 
k 
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TRẠM THÁI BÌNH 
STT Tháng/ngày/năm 
Tmax 
(°C) 
Tmin 
(°C) 
Lượng mưa 
(mm) 
Tốc độ gió 
(m/s) 
Số giờ nắng 
(Giờ) 
Ẩm độ 
(°C) 
1 01/01/2010 16,6 11,6 
4 0 66 
2 01/02/2010 18,1 13,6 
3 0 75 
3 01/03/2010 17 12,2 0,6 8 0 92 
4 01/04/2010 13,7 10 0 5 0 90 
5 01/05/2010 11,1 8,8 0,1 5 0 98 
6 01/06/2010 11,9 8,8 1,3 7 0 90 
7 01/07/2010 12 10,4 0,7 5 0 96 
8 01/08/2010 13,2 10,7 0,5 5 0 96 
9 01/09/2010 13 10,5 0,6 7 0 86 
10 01/10/2010 14,7 11,4 
5 0 67 
11 01/11/2010 13 10,9 
7 0 72 
12 01/12/2010 14,2 8,9 
9 0 80 
13 01/13/2010 18,7 9,7 
6 8 76 
14 01/14/2010 18 12 
3 0 86 
15 01/15/2010 16,2 14,5 0 5 0 92 
16 01/16/2010 19,2 15,2 0 5 0 92 
17 01/17/2010 20 16,7 1 6 0 91 
18 01/18/2010 17 13,5 
5 0 82 
19 01/19/2010 15,9 13 
5 0 93 
3643 12/22/2020 18,1 16,3 0,1 3 0 96 
3644 12/23/2020 26,7 17,4 4 4,4 90 
3645 12/24/2020 25,5 20 4 1,8 91 
3646 12/25/2020 27,2 20,6 9 7,3 86 
3647 12/26/2020 25,4 19,8 0 8 3,3 87 
3648 12/27/2020 21,2 16,1 7 0 67 
3649 12/28/2020 22,8 14,8 6 2,3 70 
3650 12/29/2020 26,1 15,7 5 7 76 
3651 12/30/2020 25 17,6 5 1,5 84 
3652 12/31/2020 21,6 19 3 0 88 
l 
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TRẠM VĨNH YÊN 
STT Tháng/ngày/năm 
Tmax 
(°C) 
Tmin 
(°C) 
Lượng mưa 
(mm) 
Tốc độ gió 
(m/s) 
Số giờ nắng 
(Giờ) 
Ẩm độ 
(°C) 
1 01/01/2010 15,1 12,5 
3 0 64 
2 01/02/2010 15,8 13,4 
3 0 75 
3 01/03/2010 15,2 13,5 2,9 4 0 90 
4 01/04/2010 14 11 
5 0 82 
5 01/05/2010 12,2 9,2 0,5 5 0 90 
6 01/06/2010 12,2 9,7 1 4 0 92 
7 01/07/2010 13 11 0,2 3 0 86 
8 01/08/2010 13 11,2 2,5 3 0 95 
9 01/09/2010 14 11,9 1,8 5 0 88 
10 01/10/2010 15,8 12,4 
3 0 74 
11 01/11/2010 14 12 
4 0 66 
12 01/12/2010 15,3 11,2 0,1 5 0 82 
13 01/13/2010 17,5 9,4 0,1 5 4 82 
14 01/14/2010 16,2 11 
3 0 84 
15 01/15/2010 15,6 13,8 0,4 3 0 95 
16 01/16/2010 17,9 15 1 3 0 92 
17 01/17/2010 17,3 16,2 4,6 6 0 89 
18 01/18/2010 15,1 12,5 
3 0 64 
19 01/19/2010 15,8 13,4 
3 0 75 
3643 12/22/2020 17,8 15,6 3 3 0 92 
3644 12/23/2020 21,3 16,1 0,4 3 0 94 
3645 12/24/2020 25 19,2 0,2 2 0,5 92 
3646 12/25/2020 28,4 21,3 5 3,3 84 
3647 12/26/2020 25,4 19,6 0,7 7 1,3 80 
3648 12/27/2020 19,6 16,4 6 0 78 
3649 12/28/2020 18,6 16 3 0 80 
3650 12/29/2020 23,4 15,6 4 5,8 82 
3651 12/30/2020 23,6 17,8 4 2,8 86 
3652 12/31/2020 22,9 19,5 3 0 88 
m 
PHỤ LỤC 2 
XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐẦU VÀO VÀ CÁC BƯỚC CHẠY MÔ HÌNH DNDC 
A, CÁC DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG 
Các dữ liệu khí tượng theo ngày trong khoảng thời gian từ năm 2013-2019, 
về nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp (đơn vị: độ C), lượng mưa (đơn vị: mm), tốc độ 
gió (đơn vị: m/s), độ ẩm (đơn vị: %) và số giờ nắng trong ngày (đơn vị: giờ) được 
xử lý đúng theo định dạng cấu trúc dữ liệu đầu vào của mô hình, Số giờ nắng trong 
ngày được tác giả tính toán chuyển sang đơn vị cường độ bức xạ mặt trời (đơn vị: 
Mj/m2/d), Dữ liệu khí được xử lý, tổng hợp theo từng năm, từng vùng khí tượng và 
lưu dưới dạng *,txt, Các số liệu được sắp xếp theo từng ngày, thứ tự từ trái qua phải 
như sau: ngày trong năm, nhiệt độ tối cao (Tmax), nhiệt độ tối thấp (Tmin), lượng 
mưa (Rainfall), tốc độ gió (Vmax), cường độ bức xạ mặt trời (Rn), độ ẩm 
(Huminity), 
Hình 1: Ví dụ về file dữ liệu khí tượng đầu vào mô hình DNDC 
n 
B, CÁC DỮ LIỆU THỔ NHƯỠNG 
Các dữ liệu về thổ nhưỡng được thu thập và nhập trực tiếp vào mô hình, bao 
gồm: Độ sâu tầng đất (cm), dung trọng tầng đất mặt (g/cm3), độ xốp (%), độ ẩm 
(%), thành phần cấp hạt (%), tổng số mùn, N, P2O5, K2O (%), độ chua (lđl/100g 
đất), độ pH, độ dẫn điện, 
Hình 2: Ví dụ về file dữ liệu thổ nhưỡng đầu vào mô hình DNDC 
o 
C, CÁC DỮ LIỆU CANH TÁC 
Các dữ liệu gồm giống lúa; đặc tính sinh lý, sinh hóa của giống lúa; năng suất; ngày 
gieo cấy, ngày thu hoạch; các kỹ thuật canh tác (làm đất, tưới, bón phân, làm cỏ, 
phun thuộc bảo vệ thực vật); các loại phân bón và đặc tính của phân bón, 
Hình 3: Ví dụ file dữ liệu về mùa vụ, làm đất 
Hình 4: Ví dụ file dữ liệu về chế độ bón phân 
p 
Hình 5: Ví dụ file dữ liệu về chế độ tưới nước 
Hình 6: Ví dụ file dữ liệu về chế độ ngập nước 
q 
C, CÁC BƯỚC CHẠY MÔ HÌNH DNDC 
Chạy mô hình DNDC bao gồm 04 bước chính: 
- Bước 1: Nhập các thông số đầu vào, bao gồm: 
+ Nhập các dữ liệu về khí tượng: Vào “Climate” để tạo tên file, nhập tọa độ 
khu vực nghiên cứu và chọn file khí tượng của khu vực nghiên cứu, 
+ Nhập các dữ liệu về đất: Vào “Soil” để chọn loại đất, pH, SOC, NO3, NH4+, 
độ mặn của đất, và một số thông số khác, 
+ Nhập các dữ liệu về canh tác lúa: Vào “Cropping” để nhập các số liệu về 
làm đất, mùa vụ, tưới nước, phân bón, ngập nước, 
Hình 7: Ví dụ về bước 1 - Nhập dữ liệu khí tượng 
r 
- Bước 2: Lưu file chạy mô hình, File lưu dưới dạng *,dnd, 
Hình 8: Ví dụ về bước 2 – Lưu file chạy 
- Bước 3: Chạy mô hình (Run), 
Hình 9: Ví dụ về bước 3 – Chạy mô hình 
s 
- Bước 4: Xem kết quả mô hình, 
Hình 10: Ví dụ về bước 4 – Xem kết quả 
Hình 11: Ví dụ về bước 4 – Xem kết quả 
t 
PHỤ LỤC 3 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN ÁN 
Hình ảnh chân, hộp đo khí và các phụ kiện trên hộp phục vụ lấy mẫu 
Nghiên cứu sinh thực hiện lấy mẫu khí đối với lúa 
u 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN ÁN 
Ống đựng mẫu khí 
Hộp lấy mẫu khí đối với ngô 
Đặt hộp khí sau khi gieo hạt 
Lấy mẫu khí sau bón lót 
Đặt hộp khí khi cây ngô 3, 4 lá 
Lấy mẫu khí sau bón thúc 
v 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN ÁN 
Cây ngô 7, 8 lá 
Hộp đo khí và các thiết bị 
Điều tra phỏng vấn 
Khảo sát thực tế 
Điều tra phỏng vấn 
Khảo sát thực tế 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phat_thai_khi_ch_va_no_trong_linh_vuc_tro.pdf
  • pdfTom tat LATS-Bui Trang-25.9.21.pdf
  • pdfTom tat LATS-Bui Trang-25.9.21_Eng.pdf
  • pdfTrang thong tin diem moi_TA.pdf
  • pdfTrang thong tin diem moi_TV.pdf