Luận án Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng bằng chỉ số chất lượng nước
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hải Phòng là thành phố biển, nằm ở vùng duyên hải Bắc Bộ, là cửa chính ra
biển của các tỉnh phía Bắc. Trong đó, vùng bờ Hải Phòng nằm chuyển tiếp giữa đới
bờ châu thổ Sông Hồng và đới bờ Đông Bắc, có địa hình và cảnh quan tự nhiên phong
phú, đa dạng, đặc sắc và nhiều cảnh đẹp, tạo nên một bức tranh thu nhỏ của đất nước.
Trong phạm vi một vùng bờ mà có cả núi rừng và đồng bằng, biển và hải đảo, sông
hồ dày đặc, vùng cửa sông có cả loại châu thổ như vùng cửa Văn Úc - Thái Bình và
hình phễu như vùng cửa Bạch Đằng, có vịnh biển tiêu biểu như Lan Hạ, giáp kề vịnh
Hạ Long - Di sản của thế giới, bán đảo Đồ Sơn vươn xa nhất ra biển trong phạm vi
dải bờ Tây vịnh Bắc Bộ, như là một ranh giới tự nhiên quan trọng, không chỉ cho
vùng bờ Hải Phòng mà cho dải bờ Bắc Bộ. Do điều kiện địa chất, địa hình và thủy
văn đa dạng, nên tại vùng bờ Hải Phòng, hệ sinh thái cũng rất đa dạng, gần như có
mặt đầy đủ các hệ sinh thái cơ bản của vùng bờ Việt Nam, chỉ thiếu hệ sinh thái đầm
phá (lagoon), đồng thời lại có mặt hệ sinh thái tùng áng, một dạng rất đặc thù và riêng
biệt cho vùng đá vôi Cát Bà - Hạ Long [1].
Với vị trí thuận lợi và tài nguyên thiên nhiên, bao gồm cả vị thế, cảnh quan, nên
khu vực biển ven bờ Hải Phòng có hoạt động kinh tế biển sôi động như: cảng biển,
đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, du lịch và dịch vụ có ảnh hưởng không những đối
với Hải Phòng mà đối với cả vùng duyên hải Bắc Bộ. Tuy nhiên, các hoạt động kinh
tế đã và đang tác động mạnh đến môi trường - gây ô nhiễm môi trường, thu hẹp không
gian bãi triều, tạo ra các thách thức về môi trường biển.
Hiện nay, nghiên cứu tính toán chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index -
WQI) là thiết thực, vì nó cho phép đánh giá và báo cáo các thông tin theo một hình
thức phù hợp cho tất cả các đối tượng quan tâm (bao gồm cả những nhà quản lý, cộng
đồng không phải là chuyên gia môi trường nước) đến chất lượng môi trường nước
vùng cửa sông. Tại Việt Nam, Tổng Cục Môi trường mới chỉ đề xuất ứng dụng WQI
cho đánh giá nước mặt, còn nước vùng cửa sông ven biển thì vẫn chưa có hướng dẫn
phù hợp. Bên cạnh đó cũng có các nghiên cứu về tính toán chỉ số chất lượng nước
nhưng chỉ tập trung nghiên cứu ở các vùng nước lưu vực sông, hồ.
Chỉ số chất lượng nước (WQI) cho vùng biển ven bờ - một trong những công
cụ hữu hiệu để đánh giá, phân vùng, quản lý chất lượng môi trường nước theo tiếp2
cận tổng hợp chưa được nghiên cứu rộng rãi tại Việt Nam [2]. Việc phân vùng chất
lượng nước biển ven bờ theo chỉ số chất lượng nước có hiệu quả cao về khoa học và
kinh tế vì: Đơn giản hóa các kết quả nghiên cứu chất lượng nước thành các kết luận
đơn giản giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được tình hình chất lượng nước của khu
vực. Giúp chính quyền lựa chọn để giải quyết vấn đề ô nhiễm nước tại các khu vực
trong vùng cửa sông ven biển bị ô nhiễm ở mức cao. Tiết kiệm kinh phí so với các
phương pháp đánh giá chất lượng nước truyền thống (các phương pháp chưa sử dụng
chỉ số chất lượng nước), vì theo phương pháp đánh giá chất lượng nước truyền thống:
cần phải tiến hành quan trắc số lượng lớn với nhiều điểm, thông số và tần suất quan
trắc [3]. Phân vùng chất lượng nước là một trong những hợp phần quan trọng của quá
trình quy hoạch và quản lý sử dụng không gian cửa sông ven biển. Tuy nhiên đến nay
chưa có một nghiên cứu chuyên sâu về phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ
Hải Phòng bằng WQI. Chính vì thế, việc tiến hành đề tài luận án: "Nghiên cứu phân
vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng bằng chỉ số chất lượng nước" sẽ
góp phần giải quyết một số vấn đề còn bỏ ngỏ nói trên. Kết quả của luận án có ý nghĩa
quan trọng đối với quá trình phân vùng sử dụng và lập kế hoạch quản lý không gian
vùng biển ven bờ Hải Phòng, cũng như có thể nhân rộng cho phân vùng sử dụng và
quản lý biển ở các khu vực biển ven bờ khác.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng bằng chỉ số chất lượng nước
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---- ---- Lê Văn Nam NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG BIỂN VEN BỜ HẢI PHÒNG BẰNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---- ---- Lê Văn Nam NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG BIỂN VEN BỜ HẢI PHÒNG BẰNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường Mã số: 9850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Lê Xuân Sinh 2. GS.TS Đặng Thị Kim Chi Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án "Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng bằng chỉ số chất lượng nước" là công trình của riêng bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực, chưa từng được sử dụng trong luận án nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 LÊ VĂN NAM ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Lê Xuân Sinh và GS.TS Đặng Thị Kim Chi - thầy cô hướng dẫn khoa học, đã tạo điều kiện tối đa, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn tôi thực hiện đề tài và viết luận án, đồng thời luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, cùng các thầy cô trong khoa Khoa học và Công nghệ biển đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Phòng Hóa Môi trường biển đã luôn động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, ngày thángnăm 2021 Nghiên cứu sinh LÊ VĂN NAM iii MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xi MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 5 1.1. Tổng quan về chỉ số chất lượng nước ............................................................... 5 1.1.1. Khái niệm chỉ số chất lượng nước ................................................................ 5 1.1.2. Quy trình xây dựng chỉ số WQI ................................................................... 6 1.1.2.1. Lựa chọn các thông số tính WQI ........................................................... 6 1.1.2.2. Tính toán chỉ số phụ (chuyển đổi các thông số về cùng một thang đo) 8 1.1.2.3. Xác định trọng số của các thông số tính WQI ....................................... 8 1.1.2.4. Tính toán chỉ số cuối cùng (tính các giá trị WQI theo công thức toán học xác định) ...................................................................................................... 9 1.1.2.5. Xây dựng thang phân loại chất lượng nước theo WQI ....................... 10 1.1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng WQI trên thế giới và tại Việt Nam ..... 11 1.1.3.1. Trên thế giới ........................................................................................ 11 1.1.3.2. Tại Việt Nam ....................................................................................... 13 1.1.4. Ưu điểm và hạn chế của WQI ..................................................................... 16 1.1.5. Nhận xét ...................................................................................................... 18 1.2. Tình hình nghiên cứu phân vùng chất lượng nước biển .............................. 19 1.3. Giới thiệu chung về khu vực nghiên cứu ....................................................... 20 1.3.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 20 1.3.2. Đặc điểm khí tượng, thuỷ - hải văn ............................................................ 21 1.3.2.1. Đặc trưng về khí hậu ........................................................................... 21 1.3.2.2. Đặc điểm thủy văn sông và hải văn ..................................................... 22 1.3.3. Đặc điểm địa hình, địa chất ........................................................................ 23 1.3.3.1. Đặc điểm địa hình ................................................................................ 23 1.3.3.2. Đặc điểm địa chất ................................................................................ 24 1.3.4. Hiện trạng đa dạng sinh học ....................................................................... 24 1.3.4.1. Các hệ sinh thái ................................................................................... 24 iv 1.3.4.2. Đa dạng sinh học ................................................................................. 27 1.4. Các nguồn thải tác động đến chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng ................................................................................................................................... 28 1.4.1. Nguồn thải phát sinh ................................................................................... 28 1.4.2. Nguồn thải đưa vào ..................................................................................... 29 CHƯƠNG 2. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU31 2.1. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 31 2.1.1. Phạm vi địa lý ............................................................................................. 31 2.1.2. Phạm vi vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 31 2.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 32 2.3. Cách tiếp cận .................................................................................................... 32 2.3.1. Các bước thực hiện vấn đề nghiên cứu ....................................................... 32 2.3.2. Tiếp cận hệ thống ........................................................................................ 33 2.3.3. Tiếp cận liên ngành ..................................................................................... 33 2.3.4. Tiếp cận quản lý biển theo không gian ....................................................... 33 2.4. Các phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 34 2.4.1. Thu thập phân tích, đánh giá tổng hợp và thừa kế dữ liệu ......................... 34 2.4.2. Phương pháp xây dựng chỉ số chất lượng nước ......................................... 34 2.4.2.1. Lựa chọn các thông số tính WQI ......................................................... 35 2.4.2.2. Phương pháp phân nhóm các thông số chất lượng nước ..................... 38 2.4.2.3. Xây dựng chỉ số phụ (qi) ..................................................................... 39 2.4.2.4. Xác định trọng số của các thông số tính WQI ..................................... 40 2.4.2.5. Đánh giá, lựa chọn công thức tính WQI ............................................. 41 2.4.2.6. Xây dựng thang phân loại chất lượng nước theo WQI ....................... 42 2.4.2.7. Kiểm nghiệm công thức WQI ............................................................. 42 2.4.3. Phương pháp phân vùng chất lượng nước theo WQI ................................. 42 2.4.3.1. Phương pháp nội suy không gian ........................................................ 43 2.4.3.2. Số hóa bản đồ nền ............................................................................... 44 2.4.3.3. Thiết lập hệ tọa độ ............................................................................... 44 2.4.3.4. Tỷ lệ bản đồ ......................................................................................... 45 2.4.3.5. Xây dựng chú giải ............................................................................... 45 2.4.3.6. Biên tập kỹ thuật .................................................................................. 45 v 2.4.4. Phương pháp mô phỏng lan truyền chất ô nhiễm trong thủy vực .............. 45 2.4.5. Phương pháp điều tra, khảo sát chất lượng nước và phân tích trong phòng thí nghiệm ............................................................................................................. 52 2.4.5.1. Vị trí và thời gian quan trắc ................................................................. 52 2.4.5.2. Thông số quan trắc .............................................................................. 53 2.4.5.3. Phương pháp thu mẫu, bảo quản mẫu, đo đạc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm ............................................................................. 53 2.4.6. Phương pháp hỗ trợ ..................................................................................... 55 2.4.6.1. Phương pháp đánh giá rủi ro ô nhiễm môi trường nước biển ............. 55 2.4.6.2. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................... 56 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 57 3.1. Chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng ............................................. 57 3.1.1. Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng ..... 57 3.1.1.1. Các yếu tố hóa lý cơ bản ..................................................................... 57 3.1.1.2. Các chất hữu cơ tiêu hao ôxy .............................................................. 61 3.1.1.3. Các muối dinh dưỡng và chlorophyll-a ............................................... 65 3.1.1.4. Các tác nhân ô nhiễm .......................................................................... 72 3.1.1.5. Cacbon (DIC, DOC, POC) .................................................................. 79 3.1.1.6. Đánh giá chung về chất lượng nước và rủi ro ô nhiễm môi trường nước vùng biển ven bờ Hải Phòng ............................................................................ 80 3.1.2. Khả năng lan truyền chất ô nhiễm trong nước vùng biển ven bờ Hải Phòng ............................................................................................................................... 83 3.1.2.1. Thủy động lực và trao đổi nước .... ... Xấu ĐBĐS 11 47 Xấu ĐBĐS 12 48 Xấu ĐBĐS 13 49 Xấu ĐBĐS 14 69 Trung bình ĐBĐS 15 70 Trung bình ĐBĐS 16 61 Trung bình ĐBĐS 17 60 Trung bình ĐBĐS 18 48 Xấu ĐBĐS 19 77 Tốt ĐBĐS 20 81 Tốt ĐBĐS 21 82 Tốt lxiii Điểm Trung bình mùa Khô -NR Đánh giá ĐBĐS 22 80 Tốt ĐBĐS 23 78 Tốt ĐBĐS 24 84 Tốt ĐBĐS 25 86 Tốt ĐBĐS 26 87 Tốt ĐBĐS 27 88 Tốt TNĐS 1 38 Xấu TNĐS 2 45 Xấu TNĐS 3 47 Xấu TNĐS 4 40 Xấu TNĐS 5 38 Xấu TNĐS 6 72 Trung bình TNĐS 7 72 Trung bình TNĐS 8 73 Trung bình TNĐS 9 73 Trung bình TNĐS 10 85 Tốt TNĐS 11 84 Tốt TNĐS 12 86 Tốt CB 1 64 Trung bình CB 2 74 Trung bình CB 3 73 Trung bình CB 4 97 Tốt CB 5 96 Tốt CB 6 98 Tốt CB 7 97 Tốt CB 8 98 Tốt CB 9 98 Tốt CB 10 97 Tốt CB 11 96 Tốt VN 1 93 Tốt VN 2 96 Tốt VN 3 96 Tốt VN 4 93 Tốt VN 5 92 Tốt VN 6 96 Tốt VN 7 90 Tốt 2. Kết quả tính WQI mùa khô – nước lớn 2.1. Mùa khô – nước lớn (tằng mặt, tầng đáy) Điểm Mùa khô – nước lớn – tầng mặt Mùa khô – nước lớn – tầng đáy Khô - NL - M Đánh giá Khô - NL - Đ Đánh giá ĐBĐS 1 42 Xấu 45 Xấu ĐBĐS 2 49 Xấu 66 Trung bình ĐBĐS 3 65 Trung bình 68 Trung bình lxiv Điểm Mùa khô – nước lớn – tầng mặt Mùa khô – nước lớn – tầng đáy Khô - NL - M Đánh giá Khô - NL - Đ Đánh giá ĐBĐS 4 49 Xấu 68 Trung bình ĐBĐS 5 65 Trung bình 70 Trung bình ĐBĐS 6 71 Trung bình 76 Tốt ĐBĐS 7 73 Trung bình 79 Tốt ĐBĐS 8 68 Trung bình 69 Trung bình ĐBĐS 9 71 Trung bình 77 Tốt ĐBĐS 10 74 Trung bình 79 Tốt ĐBĐS 11 75 Tốt 81 Tốt ĐBĐS 12 78 Tốt 84 Tốt ĐBĐS 13 80 Tốt 86 Tốt ĐBĐS 14 80 Tốt 85 Tốt ĐBĐS 15 82 Tốt 87 Tốt ĐBĐS 16 83 Tốt 87 Tốt ĐBĐS 17 81 Tốt 85 Tốt ĐBĐS 18 74 Trung bình 79 Tốt ĐBĐS 19 82 Tốt 88 Tốt ĐBĐS 20 84 Tốt 89 Tốt ĐBĐS 21 88 Tốt 90 Tốt ĐBĐS 22 87 Tốt 89 Tốt ĐBĐS 23 87 Tốt 89 Tốt ĐBĐS 24 89 Tốt 90 Tốt ĐBĐS 25 92 Tốt 90 Tốt ĐBĐS 26 92 Tốt 91 Tốt ĐBĐS 27 92 Tốt 92 Tốt TNĐS 1 64 Trung bình 48 Xấu TNĐS 2 69 Trung bình 70 Trung bình TNĐS 3 70 Trung bình 72 Trung bình TNĐS 4 72 Trung bình 72 Trung bình TNĐS 5 67 Trung bình 49 Xấu TNĐS 6 80 Tốt 86 Tốt TNĐS 7 78 Tốt 83 Tốt TNĐS 8 79 Tốt 86 Tốt TNĐS 9 84 Tốt 87 Tốt TNĐS 10 91 Tốt 90 Tốt TNĐS 11 90 Tốt 90 Tốt TNĐS 12 92 Tốt 92 Tốt CB 1 63 Trung bình 66 Trung bình CB 2 76 Tốt 77 Tốt CB 3 74 Trung bình 76 Tốt CB 4 98 Tốt 97 Tốt CB 5 98 Tốt 97 Tốt CB 6 99 Rất tốt 99 Rất tốt lxv Điểm Mùa khô – nước lớn – tầng mặt Mùa khô – nước lớn – tầng đáy Khô - NL - M Đánh giá Khô - NL - Đ Đánh giá CB 7 99 Rất tốt 99 Rất tốt CB 8 100 Rất tốt 99 Rất tốt CB 9 99 Rất tốt 99 Rất tốt CB 10 99 Rất tốt 99 Rất tốt CB 11 98 Tốt 97 Tốt VN 1 97 Tốt 96 Tốt VN 2 99 Rất tốt 99 Rất tốt VN 3 99 Rất tốt 99 Rất tốt VN 4 97 Tốt 97 Tốt VN 5 96 Tốt 96 Tốt VN 6 99 Rất tốt 99 Rất tốt VN 7 94 Tốt 96 Tốt 2.2. Trung bình mùa khô – nước lớn Điểm Trung bình – mùa khô – nước lớn Đánh giá ĐBĐS 1 44 Xấu ĐBĐS 2 58 Trung bình ĐBĐS 3 67 Trung bình ĐBĐS 4 59 Trung bình ĐBĐS 5 68 Trung bình ĐBĐS 6 74 Trung bình ĐBĐS 7 76 Tốt ĐBĐS 8 69 Trung bình ĐBĐS 9 74 Trung bình ĐBĐS 10 77 Tốt ĐBĐS 11 78 Tốt ĐBĐS 12 81 Tốt ĐBĐS 13 83 Tốt ĐBĐS 14 83 Tốt ĐBĐS 15 85 Tốt ĐBĐS 16 85 Tốt ĐBĐS 17 83 Tốt ĐBĐS 18 77 Tốt ĐBĐS 19 85 Tốt ĐBĐS 20 87 Tốt ĐBĐS 21 89 Tốt ĐBĐS 22 88 Tốt ĐBĐS 23 88 Tốt ĐBĐS 24 90 Tốt ĐBĐS 25 91 Tốt ĐBĐS 26 92 Tốt ĐBĐS 27 92 Tốt TNĐS 1 56 Trung bình lxvi Điểm Trung bình – mùa khô – nước lớn Đánh giá TNĐS 2 70 Trung bình TNĐS 3 71 Trung bình TNĐS 4 72 Trung bình TNĐS 5 58 Trung bình TNĐS 6 83 Tốt TNĐS 7 81 Tốt TNĐS 8 83 Tốt TNĐS 9 86 Tốt TNĐS 10 91 Tốt TNĐS 11 90 Tốt TNĐS 12 92 Tốt CB 1 65 Trung bình CB 2 77 Tốt CB 3 75 Tốt CB 4 98 Tốt CB 5 98 Tốt CB 6 99 Rất tốt CB 7 99 Rất tốt CB 8 100 Rất tốt CB 9 99 Rất tốt CB 10 99 Rất tốt CB 11 98 Tốt VN 1 97 Tốt VN 2 99 Rất tốt VN 3 99 Rất tốt VN 4 97 Tốt VN 5 96 Tốt VN 6 99 Rất tốt VN 7 95 Tốt b. Mùa mưa 1. Kết quả tính WQI mùa mưa – nước ròng 1.1. Mùa mưa – nước ròng (tằng mặt, tầng đáy) Điểm Mùa mưa – nước ròng – tầng mặt Mùa mưa – nước ròng – tầng đáy Mưa - NR - M Đánh giá Mưa - NR - Đ Đánh giá ĐBĐS 1 19 Rất xấu 18 Rất xấu ĐBĐS 2 19 Rất xấu 18 Rất xấu ĐBĐS 3 19 Rất xấu 19 Rất xấu ĐBĐS 4 19 Rất xấu 19 Rất xấu ĐBĐS 5 19 Rất xấu 19 Rất xấu ĐBĐS 6 19 Rất xấu 19 Rất xấu ĐBĐS 7 21 Rất xấu 20 Rất xấu ĐBĐS 8 19 Rất xấu 18 Rất xấu ĐBĐS 9 20 Rất xấu 20 Rất xấu lxvii Điểm Mùa mưa – nước ròng – tầng mặt Mùa mưa – nước ròng – tầng đáy Mưa - NR - M Đánh giá Mưa - NR - Đ Đánh giá ĐBĐS 10 20 Rất xấu 20 Rất xấu ĐBĐS 11 21 Rất xấu 20 Rất xấu ĐBĐS 12 21 Rất xấu 20 Rất xấu ĐBĐS 13 44 Xấu 62 Trung bình ĐBĐS 14 45 Xấu 64 Trung bình ĐBĐS 15 47 Xấu 66 Trung bình ĐBĐS 16 47 Xấu 66 Trung bình ĐBĐS 17 46 Xấu 64 Trung bình ĐBĐS 18 42 Xấu 57 Trung bình ĐBĐS 19 65 Trung bình 67 Trung bình ĐBĐS 20 67 Trung bình 71 Trung bình ĐBĐS 21 68 Trung bình 71 Trung bình ĐBĐS 22 68 Trung bình 70 Trung bình ĐBĐS 23 66 Trung bình 69 Trung bình ĐBĐS 24 71 Trung bình 75 Tốt ĐBĐS 25 73 Trung bình 75 Tốt ĐBĐS 26 74 Trung bình 76 Tốt ĐBĐS 27 75 Tốt 77 Tốt TNĐS 1 21 Rất xấu 21 Rất xấu TNĐS 2 22 Rất xấu 21 Rất xấu TNĐS 3 21 Rất xấu 21 Rất xấu TNĐS 4 21 Rất xấu 21 Rất xấu TNĐS 5 21 Rất xấu 21 Rất xấu TNĐS 6 43 Xấu 45 Xấu TNĐS 7 41 Xấu 44 Xấu TNĐS 8 42 Xấu 45 Xấu TNĐS 9 45 Xấu 46 Xấu TNĐS 10 67 Trung bình 69 Trung bình TNĐS 11 67 Trung bình 69 Trung bình TNĐS 12 69 Trung bình 71 Trung bình CB 1 61 Trung bình 63 Trung bình CB 2 71 Trung bình 71 Trung bình CB 3 70 Trung bình 71 Trung bình CB 4 91 Tốt 96 Tốt CB 5 91 Tốt 96 Tốt CB 6 94 Tốt 97 Tốt CB 7 97 Tốt 96 Tốt CB 8 98 Tốt 97 Tốt CB 9 98 Tốt 97 Tốt CB 10 97 Tốt 97 Tốt CB 11 94 Tốt 97 Tốt VN 1 92 Tốt 94 Tốt lxviii Điểm Mùa mưa – nước ròng – tầng mặt Mùa mưa – nước ròng – tầng đáy Mưa - NR - M Đánh giá Mưa - NR - Đ Đánh giá VN 2 95 Tốt 97 Tốt VN 3 94 Tốt 97 Tốt VN 4 88 Tốt 94 Tốt VN 5 88 Tốt 93 Tốt VN 6 97 Tốt 97 Tốt VN 7 85 Tốt 90 Tốt 1.2. Trung bình mùa mưa – nước ròng Điểm Trung bình – mùa mưa - Nước ròng Đánh giá ĐBĐS 1 19 Rất xấu ĐBĐS 2 19 Rất xấu ĐBĐS 3 19 Rất xấu ĐBĐS 4 19 Rất xấu ĐBĐS 5 19 Rất xấu ĐBĐS 6 19 Rất xấu ĐBĐS 7 21 Rất xấu ĐBĐS 8 19 Rất xấu ĐBĐS 9 20 Rất xấu ĐBĐS 10 20 Rất xấu ĐBĐS 11 21 Rất xấu ĐBĐS 12 21 Rất xấu ĐBĐS 13 53 Trung bình ĐBĐS 14 55 Trung bình ĐBĐS 15 57 Trung bình ĐBĐS 16 57 Trung bình ĐBĐS 17 55 Trung bình ĐBĐS 18 50 Trung bình ĐBĐS 19 66 Trung bình ĐBĐS 20 69 Trung bình ĐBĐS 21 70 Trung bình ĐBĐS 22 69 Trung bình ĐBĐS 23 68 Trung bình ĐBĐS 24 73 Trung bình ĐBĐS 25 74 Trung bình ĐBĐS 26 75 Tốt ĐBĐS 27 76 Tốt TNĐS 1 21 Rất xấu TNĐS 2 22 Rất xấu TNĐS 3 21 Rất xấu TNĐS 4 21 Rất xấu TNĐS 5 21 Rất xấu TNĐS 6 44 Xấu TNĐS 7 43 Xấu lxix Điểm Trung bình – mùa mưa - Nước ròng Đánh giá TNĐS 8 44 Xấu TNĐS 9 46 Xấu TNĐS 10 68 Trung bình TNĐS 11 68 Trung bình TNĐS 12 70 Trung bình CB 1 62 Trung bình CB 2 71 Trung bình CB 3 71 Trung bình CB 4 94 Tốt CB 5 94 Tốt CB 6 96 Tốt CB 7 97 Tốt CB 8 98 Tốt CB 9 98 Tốt CB 10 97 Tốt CB 11 96 Tốt VN 1 93 Tốt VN 2 96 Tốt VN 3 96 Tốt VN 4 91 Tốt VN 5 91 Tốt VN 6 97 Tốt VN 7 88 Tốt 2. Kết quả tính WQI mùa mưa – nước lớn 2.1. Mùa mưa – nước lớn (tằng mặt, tầng đáy) Điểm Mùa mưa – nước lớn – tầng mặt Mùa mưa – nước lớn – tầng đáy Mưa - NL - M Đánh giá Mưa - NL - Đ Đánh giá ĐBĐS 1 43 Xấu 42 Xấu ĐBĐS 2 44 Xấu 43 Xấu ĐBĐS 3 45 Xấu 44 Xấu ĐBĐS 4 45 Xấu 43 Xấu ĐBĐS 5 45 Xấu 44 Xấu ĐBĐS 6 64 Trung bình 65 Trung bình ĐBĐS 7 66 Trung bình 69 Trung bình ĐBĐS 8 47 Xấu 47 Xấu ĐBĐS 9 48 Xấu 49 Xấu ĐBĐS 10 69 Trung bình 71 Trung bình ĐBĐS 11 68 Trung bình 73 Trung bình ĐBĐS 12 70 Trung bình 75 Tốt ĐBĐS 13 72 Trung bình 79 Tốt ĐBĐS 14 73 Trung bình 79 Tốt ĐBĐS 15 74 Trung bình 80 Tốt ĐBĐS 16 74 Trung bình 81 Tốt lxx Điểm Mùa mưa – nước lớn – tầng mặt Mùa mưa – nước lớn – tầng đáy Mưa - NL - M Đánh giá Mưa - NL - Đ Đánh giá ĐBĐS 17 73 Trung bình 79 Tốt ĐBĐS 18 67 Trung bình 72 Trung bình ĐBĐS 19 76 Tốt 81 Tốt ĐBĐS 20 77 Tốt 83 Tốt ĐBĐS 21 77 Tốt 83 Tốt ĐBĐS 22 78 Tốt 85 Tốt ĐBĐS 23 78 Tốt 87 Tốt ĐBĐS 24 83 Tốt 89 Tốt ĐBĐS 25 84 Tốt 89 Tốt ĐBĐS 26 87 Tốt 89 Tốt ĐBĐS 27 88 Tốt 90 Tốt TNĐS 1 46 Xấu 44 Xấu TNĐS 2 65 Trung bình 65 Trung bình TNĐS 3 64 Trung bình 67 Trung bình TNĐS 4 66 Trung bình 64 Trung bình TNĐS 5 46 Xấu 45 Xấu TNĐS 6 72 Trung bình 74 Trung bình TNĐS 7 71 Trung bình 74 Trung bình TNĐS 8 72 Trung bình 74 Trung bình TNĐS 9 77 Tốt 83 Tốt TNĐS 10 83 Tốt 88 Tốt TNĐS 11 83 Tốt 86 Tốt TNĐS 12 86 Tốt 89 Tốt CB 1 62 Trung bình 65 Trung bình CB 2 72 Trung bình 74 Trung bình CB 3 70 Trung bình 73 Trung bình CB 4 97 Tốt 97 Tốt CB 5 95 Tốt 98 Tốt CB 6 99 Rất tốt 99 Rất tốt CB 7 99 Rất tốt 99 Rất tốt CB 8 99 Rất tốt 99 Rất tốt CB 9 99 Rất tốt 99 Rất tốt CB 10 99 Rất tốt 99 Rất tốt CB 11 97 Tốt 97 Tốt VN 1 96 Tốt 96 Tốt VN 2 99 Rất tốt 99 Rất tốt VN 3 99 Rất tốt 99 Rất tốt VN 4 94 Tốt 96 Tốt VN 5 93 Tốt 97 Tốt VN 6 99 Rất tốt 99 Rất tốt VN 7 93 Tốt 95 Tốt 2.2. Trung bình mùa mưa - nước lớn lxxi Điểm Trung bình mùa mưa – nước lớn Đánh giá ĐBĐS 1 43 Xấu ĐBĐS 2 44 Xấu ĐBĐS 3 45 Xấu ĐBĐS 4 44 Xấu ĐBĐS 5 45 Xấu ĐBĐS 6 65 Trung bình ĐBĐS 7 68 Trung bình ĐBĐS 8 47 Xấu ĐBĐS 9 49 Xấu ĐBĐS 10 70 Trung bình ĐBĐS 11 71 Trung bình ĐBĐS 12 73 Trung bình ĐBĐS 13 76 Tốt ĐBĐS 14 76 Tốt ĐBĐS 15 77 Tốt ĐBĐS 16 78 Tốt ĐBĐS 17 76 Tốt ĐBĐS 18 70 Trung bình ĐBĐS 19 79 Tốt ĐBĐS 20 80 Tốt ĐBĐS 21 80 Tốt ĐBĐS 22 82 Tốt ĐBĐS 23 83 Tốt ĐBĐS 24 86 Tốt ĐBĐS 25 87 Tốt ĐBĐS 26 88 Tốt ĐBĐS 27 89 Tốt TNĐS 1 45 Xấu TNĐS 2 65 Trung bình TNĐS 3 66 Trung bình TNĐS 4 65 Trung bình TNĐS 5 46 Xấu TNĐS 6 73 Trung bình TNĐS 7 73 Trung bình TNĐS 8 73 Trung bình TNĐS 9 80 Tốt TNĐS 10 86 Tốt TNĐS 11 85 Tốt TNĐS 12 88 Tốt CB 1 64 Trung bình CB 2 73 Trung bình CB 3 72 Trung bình CB 4 97 Tốt lxxii Điểm Trung bình mùa mưa – nước lớn Đánh giá CB 5 97 Tốt CB 6 99 Rất tốt CB 7 99 Rất tốt CB 8 99 Rất tốt CB 9 99 Rất tốt CB 10 99 Rất tốt CB 11 97 Tốt VN 1 96 Tốt VN 2 99 Rất tốt VN 3 99 Rất tốt VN 4 95 Tốt VN 5 95 Tốt VN 6 99 Rất tốt VN 7 94 Tốt lxxiii Phụ lục 6: Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu Đo các thông số (nhiệt độ, pH, DO) ngoài thực địa Lấy mẫu nước biển Lọc mẫu, phân tích TSS Chạy máy sắc ký khí lxxiv Chuẩn độ thể tích Phân tích quang phổ UV/VIS Hội thảo carees 2019: Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học trái đất và môi trường Báo cáo tại Hội nghị khoa học và công nghệ biển hướng tới phát triển bền vững kinh tế biển (Hội nghị khoa học kỉ niệm 45 năm thành lập Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_phan_vung_chat_luong_nuoc_vung_bien_ven_b.pdf
- 2 TÓM TẮT luận án (NamLV) T. Việt.pdf
- 3 TÓM TẮT luận án (NamLV) T. Anh.pdf
- Thông tin về đóng góp mới của luận án (NCS Nam).pdf
- Trích yếu Luận án (NCS Lê Văn Nam).pdf