Luận án Cải tiến hệ thống định vị quán tính nhằm nâng cao độ chính xác ước lượng thông số bước đi trong chăm sóc sức khỏe
1. Lý do chọn đề tài
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ tới
tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, xã hội đến chính trị, quốc phòng, an ninh và
môi trường. Rất nhiều chủ trương, chính sách, chiến lược của Đảng, Nhà nước đã ban
hành nhằm tiếp cận và chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 [1].
Bộ Y tế cũng đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản
chỉ đạo làm cơ sở cho chuyển đổi số trong y tế. Đặc biệt quyết định số 4888/QĐ-BYT
ngày 18/10/2019 của Bộ Y tế đã phê duyệt Đề án ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin y tế thông minh giai đoạn 2019-2025 [2]. Trong đó có nêu nhiệm vụ “Đẩy
mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng các công nghệ thông minh trong y tế”. Trong
xu thế đó, đề tài xây dựng các hệ thống thông minh nhằm ước lượng chuyển động
dùng trong chăm sóc sức khoẻ.
Chăm sóc sức khỏe là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh tật, thương
tích, và suy yếu về thể chất lẫn tinh thần. Trong đó, việc chẩn đoán bệnh tật và đánh
giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân là bước quan trọng đầu tiên. Việc này cần có
một quy trình chặt chẽ từ lâm sàng đến cận lâm sàng và đặc biệt là các chỉ số dữ liệu
từ xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, các thông số đánh giá từ các nghiệm pháp hỗ trợ
góp phần quan trọng trong việc đưa ra các chẩn đoán chính xác hơn. Đối với lĩnh vực
phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân thì việc ước lượng các thông số bước đi
là rất quan trọng trong quá trình phục hồi chức năng cũng như chăm sóc sức khỏe
[3]–[5].
Thông số bước đi của con người phụ thuộc vào sự tác động lẫn nhau phức tạp
của các bộ phận chính của hệ thần kinh, cơ xương và tim mạch [6]. Nên khi có sự tổn
thương ở các hệ cơ quan này thì thông số bước đi cũng thay đổi theo. Do vậy, việc
đo thông số bước đi sẽ hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán sớm và theo dõi diễn biến của một số
bệnh liên quan đến hệ thần kinh (như bệnh đa xơ cứng, bệnh Parkinson), cơ xương,
tim mạch, di chứng đột quỵ và lão hoá từ đó giúp đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất [7],
[8]. Ngoài ra, thông số bước đi được dùng để đánh giá tình trạng sức khoẻ và đưa raTrang 9
các lời khuyên cho bệnh nhân, gia đình về các vấn đề liên quan đến sự hỗ trợ, nhập
viện, nhu cầu phục hồi chức năng, thời điểm xuất viện và tiến trình phục hồi [9]; theo
dõi tiến trình hồi phục chức năng đưa ra lộ trình luyện tập, rút ngắn thời gian điều trị
và hồi phục chức năng của một số bệnh ảnh hưởng đến thông số bước đi thông qua
các quy trình lượng giá dáng đi và nghiệm pháp đi bộ 10 mét, đi bộ 6 phút được quy
định trong các hướng dẫn của bộ Y tế trong các quyết định số 5737/QĐ-BYT ngày
22/12/2017 [10] và số 5623/QĐ-BYT ngày 21/9/2018 [11].
Những thông số bước đi được ứng dụng nhiều trong y tế như tốc độ bước, độ
dài bước chân, độ dài sải chân, góc bước, thời gian bước, độ rộng bước, [12]. Trong
đó, tốc độ bước đi là dấu hiệu rất quan trọng và là một thước đo nhanh, đơn giản và
đáng tin cậy cho các tiêu chí đánh giá sức khỏe [3], [4]. Tốc độ bước đi được xem là
dấu hiệu quan trọng thứ 6 bên cạnh huyết áp, mạch, hô hấp, nhiệt độ và các cơn đau
[13].
Hiện nay, trên thế giới có các hệ thống ước lượng thông số bước đi như
OptoGait [14], hệ thống Strideway của Tekscan [15], Robot hồi phục chức năng
Yeecon [16], hệ thống camera phân tích dáng đi A7 của Yeecon [17]. Trong đó, hệ
thống robot hồi phục chức năng Yeecon có giá đến 200.000 $, hệ thống camera phân
tích dáng đi Yeecon có giá 25.000 đến 50.000$.
Những hệ thống đắt tiền và bị giới hạn phạm vi làm việc này rất khó ứng dụng
rộng rãi tại Việt Nam nên các bác sĩ hoặc kỹ thuật viên chủ yếu khám lâm sàng với
sự hỗ trợ của các nghiệm pháp đi bộ 10 mét, nghiệm pháp đi bộ 6 phút, nghiệm pháp
đo thời gian đứng dậy và đi TUG [18], đi bộ 4 𝑚 4MWT [19], Hạn chế của việc
này là dễ nhầm lẫn do sự chủ quan, ít thông tin và các yếu tố liên quan đến độ chính
xác kém, độ phân giải kém [8].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Cải tiến hệ thống định vị quán tính nhằm nâng cao độ chính xác ước lượng thông số bước đi trong chăm sóc sức khỏe
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM DUY DƯỞNG CẢI TIẾN HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ QUÁN TÍNH NHẰM NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC ƯỚC LƯỢNG THÔNG SỐ BƯỚC ĐI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng, 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM DUY DƯỞNG CẢI TIẾN HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ QUÁN TÍNH NHẰM NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC ƯỚC LƯỢNG THÔNG SỐ BƯỚC ĐI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9 52 02 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoá học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Đoàn Quang Vinh Hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Anh Duy Đà Nẵng, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả là khoa học, trung thực và chưa từng công bố trước đây. Luận án được thực hiện dưới sự giúp đỡ của hai hướng dẫn khoa học và được sự tạo điều kiện thuận lợi của Khoa Điện, Trường ĐH Bách Khoa – ĐHĐN và Khoa Điện, Trường Đại học Ulsan, Hàn Quốc. Tác giả luận án Trang 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... 1 DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 6 CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................................... 7 MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 8 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 8 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 11 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 11 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 11 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................... 12 6. Những đóng góp mới của luận án ...................................................................... 13 7. Bố cục chung của luận án .................................................................................. 14 CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VIỆC ƯỚC LƯỢNG THÔNG SỐ BƯỚC ĐI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ ........................................................ 16 1.1 Một số khái niệm về thông số bước đi ................................................................ 16 1.2 Tầm quan trọng và ứng dụng của thông số bước đi ............................................ 18 1.3 Tiềm năng ứng dụng cảm biến IMU trong y tế ................................................... 23 1.3.1 Giới thiệu .................................................................................................... 23 1.3.2 Ưu thế của IMU trong y tế ......................................................................... 25 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu việc ứng dụng cảm biến IMU trong ước lượng thông số bước đi ........................................................................................................ 26 1.4.1 Mô hình trừu tượng .................................................................................... 27 1.4.2 Mô hình dáng đi ......................................................................................... 28 1.4.3 Tích phân trực tiếp ..................................................................................... 30 1.4.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu ước lượng thông số bước đi sử dụng IMU đặt trên bàn chân .................................................................................................... 33 1.4.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu ước lượng thông số bước đi sử dụng IMU đặt trên khung tập đi .............................................................................................. 35 1.4.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước .............................................. 37 1.5 Kết luận chương .................................................................................................. 38 CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI THUẬT TOÁN HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ QUÁN TÍNH ....................................................................................................... 39 2.1 Cảm biến quán tính ............................................................................................. 39 2.1.1 Giới thiệu cảm biến .................................................................................... 39 2.1.2 Cảm biến IMU ............................................................................................ 39 2.1.3 Cảm biến gia tốc ......................................................................................... 41 2.1.4 Cảm biến vận tốc góc ................................................................................. 42 2.1.5 Cảm biến IMU MTi-1 và MTi-100 của hãng Xsens .................................. 44 2.2 Triển khai hệ thống định vị quán tính ................................................................. 47 2.2.1 Hệ thống định vị INS.................................................................................. 47 2.2.2 Triển khai thuật toán của hệ thống SINS ................................................... 48 2.3 Triển khai bộ lọc Kalman kiểu MEKF cho hệ SINS .......................................... 55 Trang 2 2.4 Kết luận chương .................................................................................................. 62 CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ QUÁN TÍNH ĐẶT TRÊN BÀN CHÂN ......................................................................................... 63 3.1 Giới thiệu chương ............................................................................................... 63 3.2 Đề xuất hệ thống INS đặt trên bàn chân ............................................................. 64 3.3 Xây dựng mô hình bộ lọc MEKF cho hệ thống .................................................. 66 3.4 Xây dựng các phương trình cập nhật cho bộ lọc Kalman ................................... 69 3.4.1 Cập nhật vận tốc ZUPT .............................................................................. 69 3.4.2 Xây dựng phương trình cập nhật sử dụng cảm biến khoảng cách ............. 70 3.5 Thực thi bộ lọc Kalman cho hệ thống ................................................................. 73 3.6 Trích xuất thông số bước đi từ quỹ đạo bàn chân ............................................... 74 3.7 Thí nghiệm kiểm chứng hệ thống và phân tích kết quả ...................................... 75 3.7.1 Thí nghiệm với hệ thống OptiTrack ........................................................... 77 3.7.2 Thí nghiệm đi dọc hành lang 30 m ............................................................. 85 3.8 Đánh giá hiệu quả hệ thống đề xuất .................................................................... 87 3.9 Kết luận chương .................................................................................................. 88 CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ QUÁN TÍNH ĐẶT TRÊN KHUNG TẬP ĐI .................................................................................. 89 4.1 Giới thiệu chương ............................................................................................... 89 4.2 Đề xuất hệ thống INS đặt trên khung tập đi ........................................................ 90 4.2.1 Giới thiệu về hệ thống ................................................................................ 90 4.2.2 Kết nối phần cứng và đồng bộ dữ liệu ....................................................... 91 4.2.3 Thuật toán ước lượng mối quan hệ giữa hệ toạ độ ICS và BCS ................ 93 4.3 Thuật toán phát hiện và phân loại chuyển động của khung tập đi ...................... 95 4.3.1 Định nghĩa chuyển động của khung tập đi ................................................. 95 4.3.2 Thuật toán phát hiện chuyển động của khung tập đi .................................. 97 4.3.3 Thuật toán phân loại chuyển động của khung tập đi .................................. 99 4.4 Ước lượng quỹ đạo chuyển động của khung tập đi .......................................... 100 4.4.1 Xây dựng phương trình cập nhật quaternion dựa vào phương đứng của khung tập đi ......................................................................................................... 102 4.4.2 Xây dựng phương trình cập nhật quaternion sử dụng góc quay quanh trục đứng 103 4.4.3 Xây dựng phương trình cập nhật vị trí sử dụng thông tin từ encoder ...... 106 4.4.4 Kết hợp quỹ đạo ước lượng bởi IMU và quỹ đạo ước lượng bởi encoder 107 4.5 Trích xuất thông số bước đi .............................................................................. 108 4.6 Thí nghiệm đánh giá hoạt động của thuật toán ................................................. 111 4.6.1 Hệ thống thí nghiệm ................................................................................. 111 4.6.2 Mô tả các thí nghiệm ................................................................................ 113 4.6.3 Đánh giá thuật toán kết hợp chuyển động do IMU và encoder ước lượng 114 4.6.4 Đánh giá thuật toán sử dụng thông tin encoder để cập nhật cho bộ lọc Kalman ................................................................................................................ 117 Trang 3 4.6.5 Phân tích đánh giá sự ảnh hưởng của các phương trình cập nhật sử dụng thông tin từ encoder ............................................................................................. 119 4.6.6 Đánh giá độ chính xác sử dụng hệ thống Optitrack ................................. 122 4.6.7 Đánh giá vai trò của bộ lọc Kalman trong INS ........................................ 125 4.6.8 Đánh giá độ chính xác trong chuyển động có đổi hướng ......................... 126 4.6.9 Thực nghiệm với bệnh nhân ..................................................................... 127 4.7 Đánh giá hiệu quả hệ thống đề xuất .................................................................. 130 4.8 Kết luận chương ................................................................................................ 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 133 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ....................................................................................................... 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 136 PHỤ LỤC ......................................................................... ... , “Walking distance estimation of a walker user using a wrist-mounted IMU,” 2017 56th Annual Conference of the Society of Instrument and Control Engineers of Japan, SICE 2017, vol. 2017-Novem, pp. 1061–1064, 2017, doi: 10.23919/SICE.2017.8105462. [58] N. T. Bình, “Nâng cao chất lượng cho các thiết bị định vị dẫn đường sử dụng GPS phục vụ bài toán giám sát quản lý phương tiện giao thông đường bộ,” Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Giao thông Vận tải, 2015. [59] P. H. An, “Về một phương pháp nhận dạng chuyển động phương tiện cơ giới quân sự sử dụng đa cảm biến,” Luận án tiến sĩ kĩ thuật, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, 2011. [60] D. T. Tran, L. Ha, T. Nguyen, and D. D. Nguyen, “Integration of Inertial Navigation System and Global Positioning System: Performance analysis and measurements,” in International Conference on Intelligence and Advance Systems, 2007. [61] T. D. Tan, H. H. Tue, N. T. Long, N. P. Thuy, and N. Van Chuc, “Designing Kalman Filters for Integration of Inertial Navigation System and Global Positioning System,” in In: REV: the 10th biennial Vietnam Conference on Radio & Electronics, 2006. [62] N. P. Thuỳ, “Nghiên cứu tích hợp hệ thống dẫn đường quán tính trên cơ sở cảm biến vi cơ điện tử phục vụ điều khiễn dẫn đường các phương tiện chuyện động.,” Viện Tên Lửa – Trung tâm KHKT & CNQS, 2007. [63] T. V. Phuong, H. Van Trong, N. T. L. Huong, and T. T. Quang, “Experimental Verification of Positioning Algorithm of Moving Objects Applied for Self- Made IMU using MEMS Inertial Sensors,” in The 2nd International Conference on Advanced Materials and Nanotechnology, 2014. [64] T. V. Phuong, H. Van Trong, N. T. L. Huong, and T. Q. Thong, “Improvement of Positioning Algorithm of Moving Objects Applied for INS using MEMS- ased Sensors om ined with GPS Technology,” in ICSANE-2013, 2013, pp. 99– 105. Trang 140 [65] T. V. Phuong, N. T. L. Huong, and T. Q. Thong, “Implementation Of Self- Calibration Method For Accelerometer In Inertial Navigation System,” tạp chí KHCN các trường Đại học Kỹ thuật, pp. 56 – 61, 2016. [66] T. V. Phương, N. T. L. Hương, and T. Q. Thông, “Xây dựng hệ AHRS trên cơ sở cảm biến MEMS sử dụng bộ lọc Kalman kết hợp mô hình sai số ngẫu nhiên AR,” in Hội nghị toàn quốc lần thứ 3 về iều khiển và Tự động hóa VCCA2015, 2015, pp. 844–851. [67] T. V. Phương and N. T. L. Hương, “Xây dựng hệ dẫn đường kết hợp INS/GPS sử dụng bộ lọc Kalman kết hợp mô hình sai số ngẫu nhiên tự hồi quy AR áp dụng cho các đối tượng chuyển động mặt đất,” tạp chí KHCN GTVT, pp. 66 – 68, 2016. [68] T. V. Phương, N. T. L. Hương, Đ. T. Kiên, and H. N. Đế, “Ứng dụng hệ dẫn đường quán tính trong xác thực mô hình động lực học xe đạp,” Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và công nghệ Quân sự, pp. 196–204, 2016. [69] T. V. Phương, N. T. L. Hương, and T. Q. Thông, “Xây dựng hệ INS/GPS theo cấu trúc ghép lỏng sử dụng bộ lọc Kalman trên cơ sở hệ INS đã được cải thiện độ chính xác,” tạp chí KHCN các trường Đại học Kỹ thuật, vol. 116, pp. 1–5, 2017. [70] N. T. Bình, “Phát triển công cụ làm trơn RTS trong xác định quỹ đạo chuyển động,” Tạp chí khoa học GTVT, vol. 27, pp. 112–117, 2009. [71] N. T. Bình, “Tính toán hệ INS trên miền rời rạc,” Tạp chí Khoa học GTVT, vol. 7/2011, pp. 129 – 134. [72] N. T. Bình, “Phát triển công cụ lọc UKF (Unscented Kalman Filter) trong xử lý tín hiệu,” Tạp chí Khoa học GTVT, vol. 32, pp. 27 – 33, 2010. [73] N. Q. Tuấn and N. T. Bình, “Công nghệ tích hợp INS- GPS trong giám sát giao thông,” Tạp chí khoa học GTVT, Bộ Giao thông Vận tải, pp. 39 – 43, 2012. [74] N. T. Bình, “Xử lý góc Heading trong hệ thống tích hợp GPS/INS,” Tạp chí Khoa học GTVT, vol. 36, pp. 62 – 67, 2011. [75] T. B. Ngo and T. H. Nguyen, “Design of a system for management and monitoring of vehicles transporting solid waste in open-cast coal mines,” Journal of Vietnamese Environment, vol. 32, no. 2, pp. 92–97, 2012. [76] T. B. Ngo, “Improvement of the quality of integrated INS/GPS devices based on fuzzy logic,” in The 6th Vietnam Conference on Mechatronics, 2012, pp. 411 – 418. [77] T. B. Ngo, F. Biral, H Lan Le, and T Hai Nguyen, “Improvement of the Quality of Vehicles Positioning and Management Systems Based on using MEMS INS 9-DOF and GPS Devices,” in International conference nSTf 2014, NACENTECH, Hanoi, 2014, pp. 361 – 376. [78] N. V. Hảo, “Đề tài cấp Thành phố: Nghiên cứu xây dựng hệ thống đinh vi ̣ tı́ch hợp ̣ GPS/INS hỗ trợ việc giám sát và đánh giá thao tác bay của học viên phi công trên các dòng máy bay huấn luyện,” 2017. [79] V. N. Hải and N. V. Hảo, “Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống định vị 3D độ chính xác cao dùng trong điều khiển và giám sát các đối tượng chuyển động,” 2015. [80] N. V. Hảo, “Đề tài cấp Thành phố: Thiết kế và chế tạo IMU 9 bậc,” 2012. [81] N. V. Hảo, “Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo quán tính 3 trục,” 2013. [82] V. V. Hùng, “Ứng dụng cảm biến gia tốc MEMS trong việc đo góc nghiên và độ rung,” Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005. [83] Wikiwand, “Inertial measurement unit,” Wikiwand. [Online]. Available: Trang 141 https://www.wikiwand.com/en/Inertial_measurement_unit. [Accessed: 15- Mar-2021]. [84] Wikipedia, “Con quay hồi chuyển,” Wikipedia. [Online]. Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/Con_quay_hồi_chuyển. [Accessed: 15-Mar- 2021]. [85] Xsens, “mti-1-series,” Xsens. [Online]. Available: https://www.xsens.com/products/mti-1-series. [Accessed: 15-Mar-2021]. [86] Xsens, “MTi 100-series datasheet.” [Online]. Available: https://www.mouser.cn/datasheet/2/693/mti-100-series-1540263.pdf. [Accessed: 15-Mar-2021]. [87] M. Zhang, K. Li, B. Hu, and C. Meng, “Comparison of kalman filters for inertial integrated navigation,” Sensors, vol. 19, no. 6, 2019, doi: 10.3390/s19061426. [88] D. Titterton and J. Weston, Strapdown inertial navigation technology. London, UK: Peter Peregrinus Ltd., 1997. [89] Stan Shepperd, “Quaternion from rotation matrix Title,” Journal of Guidance and Control, vol. 1, no. 3, pp. 223–224, 1978. [90] J. M. Maley, “Multiplicative Quaternion Extended Kalman Filtering for Nonspinning Guided Projectiles,” Army Research Laboratory, Adelphi, MD, USA, 2013. [91] W. F. Phillips, Glenn Gebert, and C. Hailey, “Review of Attitude Representations Used for Aircraft Kinematics,” Journal of Aircraft, vol. 38, no. 4, pp. 718–737, 2001. [92] H. D. Black, “A passive system for determining the attitude of a satellite,” AIAA Journal, vol. 2, pp. 1350–1351, 1964, doi: https://doi.org/10.2514/3.2555. [93] Y. S. Suh, “Pedestrian Navigation Using Foot-Mounted Inertial Sensor and LIDAR,” Sensors, vol. 16, no. 1, p. 120, 2016. [94] F. L. Markley, “Multiplicative vs. Additive Filtering for Spacecraft Attitude Determination,” in Proc. of 6th Cranfield Conference on Dynamics and Control of Systems and Structures in Space, 2004, pp. 467–474. [95] R. G. Brown and P. Y. C. Hwang, Introduction to Random Signals and Applied Kalman Filtering. New York: John Wiley & Sons, 1997. [96] Y. S. Suh and S. Park, “Pedestrian Inertial Navigation with Gait Phase Detection Assisted Zero Velocity Updating,” in Proceedings of the 4th International Conference on Autonomous Robots and Agents, 2009, pp. 336– 341. [97] EDN, “Evaluating inertial measurement units.” [Online]. Available: https://www.edn.com/evaluating-inertial-measurement-units. [Accessed: 15- Mar-2021]. [98] Đ. X. Vinh, “Áp dụng bộ lọc Kalman để nâng cao độ chính xác đo GPS động,” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất và môi trường, vol. 34, no. 2, pp. 74–85, 2018. [99] Q. V. Doan and D. D. Pham, “Inertial navigation algorithm for trajectory of front-wheel walker estimation,” Heliyon, vol. 5, pp. 1–8, 2019. [100] W. Hawkinson, P. Samanant, R. McCroskey, and R. Ingvalson, “GLANSER: Geospatial Location, Accountability, and Navigation System For Emergency Responders,” in Proc. of Position Location and Navigation Symposium (PLANS), 2012, pp. 98–105. [101] S. K. Park and Y. S. Suh, “A Zero Velocity Detection Algorithm Using Inertial Sensors for Pedestrian Navigation Systems,” Sensors, vol. 10, no. 10, pp. Trang 142 9163–9178, 2010. [102] I. SkogNilsson, J.-O. Nilsson, and P. Händel, “Evaluation of zero-velocity detectors for foot-mounted inertial navigation systems,” in Proceedings of International Conference on Indoor Positioning and Indoor Navigation, 2010, pp. 1–6. [103] SparkFun, “VL6180 datasheet,” SparkFun. [Online]. Available: https://www.sparkfun.com/products/12785. [Accessed: 15-Mar-2021]. [104] OptiTrack, “Optitrack Six Flex 13.” [Online]. Available: https://optitrack.com/systems/#animation/flex-13/6. [Accessed: 15-Mar-2021]. [105] D. D. Pham, H. T. Duong, and Y. S. Suh, “Walking monitoring using an IMU and encoders for a walker user,” no. Iccas, pp. 3–4, 2017. [106] D. D. Pham, H. T. Duong, and Y. S. Suh, “Walking Monitoring for Users of Standard and Front-Wheel Walkers,” IEEE Transactions on Instrumentation and Measurement, vol. 66, no. 12, pp. 3289–3298, 2017, doi: 10.1109/TIM.2017.2745058. [107] Q. V. Doan and D. D. Pham, “Fast calibration for parameters of an inertial measurement unitfixed to astandard walker,” Heliyon, vol. 6, no. 8, p. e04735, 2020. [108] MedlinePlus, “Using a walker.” [Online]. Available: https://medlineplus.gov/ency/patientinstructions/000342.htm. [Accessed: 15- Mar-2021]. [109] Walter R Frontera, ulie K Silver, and Jr Thomas D Rizzo, Essentials of Physical Medicine and Rehabilitation, 2nd ed. Philadelphica, PA: Elsevier, 2008. [110] Matlab, “Peak detection using MATLAB.” [Online]. Available: [Accessed: 15-Mar-2021]. Trang 143 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Thứ tự Tên phụ lục 1 Công văn đề nghị hỗ trợ đo đạc thực nghiệm trong luận án tiến sĩ của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - ĐHĐN 2 Phiếu xác nhận về việc thử nghiệm hệ thống ước lượng thông số bước đi tại bệnh viện Quân y 17 3 Phiếu đánh giá của TS.BSCK2. Nguyễn Tấn Dũng, Phó giám đốc Bệnh viện C Đà Nẵng về chẩn đoán, đánh giá tình trạng sức khoẻ và theo dõi tiến trình hồi phục chức năng của các bệnh nhân tham gia thử nghiệm 4 Phiếu nhận xét về các hệ thống đề xuất của TS.BSCK2. Nguyễn Tấn Dũng, Phó giám đốc Bệnh viện C Đà Nẵng 5 Phiếu nhận xét về các hệ thống đề xuất của BSCK2. Phan Tín Dụng, Trưởng khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi Chức năng, Bệnh viện Đà Nẵng 6 Phiếu nhận xét về các hệ thống đề xuất của BSCK1. Võ Thị Hồng Hương, Trưởng Khoa Vật lý Trị liệu - Phục hồi Chức năng của bệnh viện 199- Bộ Công an 7 Phiếu nhận xét về các hệ thống đề xuất của ThS. Trương Văn Dũng, Kỹ thuật viên chuyên khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi Chức năng, Bệnh viện C Đà Nẵng 8 Phiếu nhận xét về các hệ thống đề xuất của Cử nhân Phục hồi Chức năng, bệnh viên Quân y 17
File đính kèm:
- luan_an_cai_tien_he_thong_dinh_vi_quan_tinh_nham_nang_cao_do.pdf
- 0. Phụ lục Bìa luận án.pdf
- 3. Tóm tắt tiếng Việt.pdf
- 4. Tóm tắt tiếng Anh.pdf
- 5. Thông tin đóng góp mới tiếng việt.pdf
- 6. Thông tin đóng góp mới tiếng anh.pdf
- 7. Trích yếu luận án tiếng việt.pdf
- 8. Trích yếu luận án tiếng anh.pdf
- 1151 QĐ ĐHBK vv thanh lap HD cham luan an tien si cap co so Pham Duy Duong_0001.pdf