Luận án Ảnh hưởng của công tác thi công khoan hạ cọc đến sức chịu tải của cọc trong khu vực địa chất không thuận lợi tại Thành phố Hồ Chí Minh

1. Lý do chọn đề tài

Với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật nói chung, móng cọc ngày càng được cải

tiến, hoàn thiện, đa dạng về chủng loại cũng như phương pháp thi công phù hợp với yêu

cầu cho từng loại công trình xây dựng. Trong đó, công tác thiết kế và thi công móng cọc

bê tông cốt thép hạ bằng phương pháp đóng hoặc ép được ứng dụng khá rộng rãi trong

các công trình dân dụng, công nghiệp do các ưu điểm về giá thành và kỹ thuật thi công

so với cọc khoan nhồi.

Bên cạnh các ưu điểm, công tác thi công ép cọc có một số hạn chế và khuyết

điểm khi thi công trong điều kiện địa chất không thuận lợi của thành phố Hồ Chí Minh

như: khó có thể đưa mũi cọc xuyên qua các lớp thấu kính, sét cứng, cát chặt tới độ

sâu thiết kế, gây ra độ chối giả, cũng như có thể làm ảnh hưởng đến các công trình lân

cận như lún hay trồi do sự chuyển vị đáng kể đất.

Nhằm tránh hiện tượng trên, cần phải làm giảm sự xuất hiện độ chối giả hay tránh

sự lèn ép lên nền đất các công trình xung quanh bằng biện pháp ép rung, khoan dẫn

trước khi ép, ép có xói nước, khoan thả cọc đúc sẵn. Trong đó, phương pháp thi công hạ

cọc có khoan dẫn (khoan hạ cọc) làm giảm sức kháng của đất trong quá trình hạ cọc là

một trong những giải pháp thi công đạt hiệu quả và áp dụng rất khả thi cho các công

trình tại khu vực có mật độ xây dựng tập trung như Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí

Minh, Đà Nẵng

Tuy nhiên, giải pháp “Thi công khoan hạ cọc” tại Việt Nam nói chung và tại

Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng còn gây ra băn khoan về yếu tố kinh tế - kỹ thuật.

Một số tiêu chuẩn thiết kế hiện hành chưa nêu ra các chỉ dẫn tính toán cụ thể đối

với việc khoan hạ cọc trong từng loại đất.

Đề tài luận văn “Ảnh hưởng của công tác thi công khoan hạ đến sức chịu tải của

cọc trong khu vực địa chất không thuận lợi tại Thành phố Hồ Chí Minh” được đặt ra4

như một nhu cầu cấp thiết trong thực tiễn nhằm góp phần làm hạn chế rủi ro và phát sinh

các chi phí cho công trình.

2. Tình hình nghiên cứu

Tại Việt Nam, trong những năm gần đây phương pháp thi công khoan hạ cọc đã

được sử dụng khá phổ biến, tuy nhiên các đơn vị thực hiện cũng chỉ chú trọng đề cập

đến biện pháp thi công nhưng chưa quan tâm đúng mức đến các thông số kỹ thuật trong

biện pháp thi công làm ảnh hưởng đến sức chịu tải của cọc.

Trên thế giới hiện nay, nghiên cứu sinh mới tiếp cận tham khảo được một vài tài

liệu về ảnh hưởng của đường kính lỗ khoan đến sức chịu tải của cọc đối với đất sét bão

hòa nước có kể đến sự thoát nước lỗ rỗng sau khi thi công [1]. Tuy nhiên, nghiên cứu

này không đề cập đến loại đất nền gây ra phần lớn các sự cố khi thi công ép cọc không

khoan hạ là đất cát.

Một số phương pháp cũng như kỹ thuật được phát triển cho bài toán phân tích

ảnh hưởng của biện pháp thi công cọc đến sức chịu tải cọc. Kỹ thuật phân tích ảnh hưởng

của biện pháp thi công cọc đến sức chịu tải cọc được triển khai nghiên cứu và đạt được

nhiều thành quả nhờ vào sự phát triển của phương pháp phần tử hữu hạn và hệ thống

máy tính phân tích. Một số tác giả cá nhân, tổ chức trong ngoài nước đạt nhiều thành

quả quan trọng trong lĩnh vực vừa nêu cần kể đến như Mounir E. Mabsout và John L.

Tassoulas [2], Goble và cộng sự [3], Phan Vu. Jsc và Japan Pile [4], Ghose-Hajra và

Tavera [5].

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Tiến hành khảo sát, đánh giá và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thiết

kế và thi công cọc khoan hạ đến sức chịu tải cọc có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn

vì nó cho phép tiên liệu được những khó khăn trong thiết kế (dự báo sức chịu tải) và thi

công (đưa cọc đến độ sâu thiết kế).

Từ việc phân tích các bài toán lý thuyết, kết quả thí nghiệm hiện trường, thực

hiện mô phỏng tại phòng thí nghiệm và phần mềm phần tử hữu hạn mà luận văn thu5

được là công cụ có hiệu quả để đánh giá và xác định được yếu tố ảnh hưởng của công

tác thi công khoan hạ đến sức chịu tải của cọc trong khu vực địa chất không thuận lợi

tại thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả của đề tài có thể làm cơ sở khoa học và định hướng nghiên cứu tiếp theo

hướng đến việc xác định các hệ số, thông số thực nghiệm áp dụng cho cọc khoan hạ vào

việc hoàn chỉnh tiêu chuẩn kỹ thuật thuộc hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam.

pdf 183 trang chauphong 13340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của công tác thi công khoan hạ cọc đến sức chịu tải của cọc trong khu vực địa chất không thuận lợi tại Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của công tác thi công khoan hạ cọc đến sức chịu tải của cọc trong khu vực địa chất không thuận lợi tại Thành phố Hồ Chí Minh

Luận án Ảnh hưởng của công tác thi công khoan hạ cọc đến sức chịu tải của cọc trong khu vực địa chất không thuận lợi tại Thành phố Hồ Chí Minh
 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 
LƯƠNG TOÀN HIỆP 
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC THI CÔNG KHOAN 
HẠ CỌC ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG 
KHU VỰC ĐỊA CHẤT KHÔNG THUẬN LỢI TẠI 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Kỹ thuật Xây dựng Công trình ngầm 
Hà Nội, 2021 
i 
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 
LƯƠNG TOÀN HIỆP 
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC THI CÔNG KHOAN 
HẠ CỌC ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG 
KHU VỰC ĐỊA CHẤT KHÔNG THUẬN LỢI TẠI 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình ngầm 
Mã số: 9580204 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Nguyễn Bá Kế - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng 
 . 
2. TS. Nguyễn Việt Tuấn - Phân viện Khoa học Công nghệ Xây dựng miền Nam 
 . 
Hà Nội, 2021 
ii 
LỜI CÁM ƠN 
Trong quá trình thực hiện đề tài, Tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo 
điều kiện của tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên, tập thể Ban 
Lãnh đạo Viện chuyên ngành; Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây 
dựng (IBST). Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Bá Kế, TS. Nguyễn 
Việt Tuấn – những Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho Tôi hoàn thành 
luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của Tôi đang công tác tại 
Khoa Xây dựng – Đại học Công nghệ Tp.HCM (HUTECH) và gia đình đã động 
viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn 
thành luận án này. 
 Nghiên cứu sinh 
Lương Toàn Hiệp 
iii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng 
tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố 
theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân 
tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các 
kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. 
 Nghiên cứu sinh 
Lương Toàn Hiệp 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................................. ii 
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii 
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iv 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii 
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ......................................................................... ix 
TÓM TẮT ........................................................................................................................ 1 
SUMMARY..................................................................................................................... 2 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 3 
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 3 
2. Tình hình nghiên cứu.......................................................................................... 4 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ......................................... 4 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 5 
4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 5 
4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5 
5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...................................................... 6 
5.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 6 
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 6 
6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 6 
7. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 6 
8. Những điểm mới và nổi bật của đề tài ............................................................... 7 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỌC KHOAN HẠ ................................. 8 
1.1. Tổng quan địa chất khu vực Thành phố Hồ Chí Minh ....................................... 8 
1.1.1. Cấu trúc địa chất khu vực chung......................................................................... 8 
1.1.2. Cấu trúc địa chất tại khu vực không thuận lợi đối với móng cọc ép. ................ 11 
1.2. Tổng quan về móng cọc ép và một số hạn chế từ việc ép cọc ......................... 17 
v 
1.2.1. Móng cọc ép ..................................................................................................... 17 
1.2.2. Một số hạn chế từ việc ép cọc ........................................................................... 17 
1.3. Tổng quan về phương pháp khoan dẫn ép cọc ................................................. 24 
1.3.1. Giới thiệu sơ lược ............................................................................................. 24 
1.3.2. Phương pháp – công nghệ thi công ................................................................... 25 
1.3.3. Ưu điểm và các trường hợp nên áp dụng phương pháp khoan dẫn ép .............. 26 
1.4. Phương pháp xác định sức chịu tải của cọc ép hoặc đóng ............................... 27 
1.4.1. Phương pháp theo TCVN 10304:2014 ............................................................. 27 
1.4.2. Phương pháp theo AASHTO 2017 ................................................................... 29 
1.5. Ảnh hưởng của thi công khoan dẫn đến sức chịu tải của cọc theo tiêu chuẩn thiết 
kế ........................................................................................................................ 35 
1.6. Phương pháp phân tích cọc chịu tải trọng đứng theo phương pháp số ............ 37 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 42 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH CỌC KHOAN HẠ ........................ 44 
2.1. Ứng xử của đất nền xung quanh cọc và dưới mũi cọc ..................................... 44 
2.1.1. Thành phần ứng suất trong đất ......................................................................... 44 
2.1.2. Thành phần biến dạng trong đất ....................................................................... 46 
2.1.3. Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng trong đất .................................................. 46 
2.1.4. Công dẻo ........................................................................................................... 47 
2.1.5. Ứng xử tăng bền ............................................................................................... 48 
2.1.6. Ma trận đàn dẻo ................................................................................................ 50 
2.2. Mô hình đất nền ................................................................................................ 51 
2.2.1. Giới thiệu mô hình đất nền đàn hồi phi tuyến ................................................... 51 
2.2.2. Biểu thức của mô hình đàn hồi phi tuyến ......................................................... 52 
2.3. Phương pháp phần tử hữu hạn đất nền xung quanh cọc ................................... 58 
2.3.1. Phương trình phần tử hữu hạn .......................................................................... 58 
2.3.2. Phần tử tấm tứ giác đẳng tham số ..................................................................... 61 
2.4. Phương pháp phần tử hữu hạn đối với tiếp xúc giữa đất và cọc ...................... 65 
vi 
2.4.1. Động học tiếp xúc ............................................................................................. 65 
2.4.2. Sự ràng buộc tại bề mặt tiếp xúc ....................................................................... 68 
2.5. Mô hình hóa hệ cọc - tiếp xúc - nền đất ........................................................... 73 
2.5.1. Phần tử tiếp xúc ................................................................................................ 73 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 77 
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH SỐ VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA 
ĐƯỜNG KÍNH LỖ KHOAN ĐẾN MA SÁT THÀNH CỦA CỌC KHOAN HẠ ...... 78 
3.1. Xây dựng phần mềm phân tích cọc khoan hạ - PDC PileS (Pre-Drilled 
Compression Pile Software) .......................................................................................... 78 
3.1.1. Giới thiệu về phần mềm .................................................................................... 78 
3.1.2. Giao diện phần mềm ......................................................................................... 80 
3.1.3. Sơ đồ khối ......................................................................................................... 84 
3.1.4. Giải hệ phương trình ......................................................................................... 85 
3.1.5. Phương pháp giải bài toán phi tuyến ................................................................ 86 
3.1.6. Giải lặp đối với phần tử tiếp xúc....................................................................... 88 
3.2. Chia lưới phần tử .............................................................................................. 90 
3.3. Các tham số trong bài toán phân tích ép cọc .................................................... 91 
3.3.1. Các đặc trưng đàn hồi và cường độ .................................................................. 91 
3.3.2. Các đặc trưng tiếp xúc giữa cọc và đất nền ...................................................... 94 
3.4. Đánh giá độ chính xác của phần mềm PDC PileS ........................................... 94 
3.5. Nghiên cứu sự suy giảm sức kháng của đất ..................................................... 97 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 101 
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CỌC KHOAN DẪN ...................... 102 
4.1. Thí nghiệm mô hình thu nhỏ .......................................................................... 102 
4.1.1. Cọc thí nghiệm ................................................................................................ 102 
4.1.2. Thiết bị thí nghiệm.......................................................................................... 103 
4.1.3. Quy trình ép hạ mô hình cọc thí nghiệm......................................................... 105 
4.1.4. Kết quả thí nghiệm n ... ệu đất nền : Mẫu thứ '+IntToStr(i)+', lớp đất nền 
thứ '+IntToStr(j-slh^[i].ssl+1)+': Trọng lượng riêng không được nhỏ hơn hoặc bằng 0 
!'); 
err:=1; 
End; 
If sl^[j].h<=0 then 
Begin 
AddLineListBox(ListBox,'Lỗi : Dữ liệu đất nền : Mẫu thứ '+IntToStr(i)+', lớp đất nền 
thứ '+IntToStr(j-slh^[i].ssl+1)+': Chiều dày không được nhỏ hơn hoặc bằng 0 !'); 
err:=1; 
End; 
If sl^[j].ws<=0 then 
154 
Begin 
AddLineListBox(ListBox,'Lỗi : Dữ liệu đất nền : Mẫu thứ '+IntToStr(i)+', lớp đất nền 
thứ '+IntToStr(j-slh^[i].ssl+1)+': Trọng lượng riêng bão hòa không được nhỏ hơn hoặc 
bằng 0 !'); 
err:=1; 
End; 
If sl^[j].e1<=0 then 
Begin 
AddLineListBox(ListBox,'Lỗi : Dữ liệu đất nền : Mẫu thứ '+IntToStr(i)+', lớp đất nền 
thứ '+IntToStr(j-slh^[i].ssl+1)+': Mô đun đàn hồi E1 không được nhỏ hơn 0 !'); 
err:=1; 
End; 
If sl^[j].e2<=0 then 
Begin 
AddLineListBox(ListBox,'Lỗi : Dữ liệu đất nền : Mẫu thứ '+IntToStr(i)+', lớp đất nền 
thứ '+IntToStr(j-slh^[i].ssl+1)+': Mô đun đàn hồi E2 không được nhỏ hơn 0 !'); 
err:=1; 
End; 
If sl^[j].c<0 then 
Begin 
AddLineListBox(ListBox,'Lỗi : Lực dính đơn vị (C) lớp đất thứ '+IntToStr(i)+', mẫu 
thứ '+IntToStr(j-slh^[i].ssl+1)+' không được nhỏ hơn 0 !'); 
err:=1; 
End; 
If (sl^[j].fi=90) then 
Begin 
AddLineListBox(ListBox,'Lỗi : Góc ma sát trong (PHI) lớp đất thứ '+IntToStr(i)+', 
mẫu thứ '+IntToStr(j-slh^[i].ssl+1)+' phải lớn hơn hoặc bằng 0 độ và nhỏ hơn 90 độ !'); 
err:=1; 
155 
End; 
End; 
//Kiem tra mo dun dan hoi toan bo 
k:=0; 
For j:=slh^[i].ssl to slh^[i].esl do 
If (sl^[j].e1<=0) and (sl^[j].e2<=0) then 
k:=k+1; 
If k=slh^[i].esl-slh^[i].ssl+1 then 
Begin 
AddLineListBox(ListBox,'Lỗi : Dữ liệu đất nền : Mẫu thứ '+IntToStr(i)+': Mô đun đàn 
hồi của tất cả các lớp đất nền không được nhỏ hơn hoặc bằng 0 !'); 
err:=1; 
End; 
End; 
// 
End; 
Procedure osoil.ChangeSoilUnit(ff,fl:real); 
Var i:integer; 
//Da kiem tra 13/3/2012 
Begin 
For i:=1 to nslh do 
slh^[i].gw:=slh^[i].gw*fl; 
For i:=1 to nsl do 
Begin 
sl^[i].h:=sl^[i].h*fl; 
sl^[i].w:=sl^[i].w*ff/fl/fl/fl; 
sl^[i].ws:=sl^[i].ws*ff/fl/fl/fl; 
sl^[i].e1:=sl^[i].e1*ff/fl/fl; 
156 
sl^[i].e2:=sl^[i].e2*ff/fl/fl; 
sl^[i].c:=sl^[i].c*ff/fl/fl; 
sl^[i].cu:=sl^[i].cu*ff/fl/fl; 
End; 
End; 
Procedure osoil.redimslh(i,j:integer); 
Begin 
If j>i then 
Begin 
If i>0 then 
Begin 
ReallocMem(slh,j*sizeof(soilhole)); 
End; 
If i=0 then 
Getmem(slh,j*sizeof(soilhole)); 
End; 
If j<i then 
Begin 
If j>0 then 
Begin 
ReallocMem(slh,j*sizeof(soilhole)); 
End; 
If j=0 then 
Freemem(slh,i*sizeof(soilhole)); 
End; 
End; 
Procedure osoil.redimce(i,j:integer); 
157 
Begin 
If j>i then 
Begin 
If i>0 then 
Begin 
ReallocMem(ce,j*sizeof(ContactElement)); 
End; 
If i=0 then 
Getmem(ce,j*sizeof(ContactElement)); 
End; 
If j<i then 
Begin 
If j>0 then 
Begin 
ReallocMem(ce,j*sizeof(ContactElement)); 
End; 
If j=0 then 
Freemem(ce,i*sizeof(ContactElement)); 
End; 
End; 
Procedure osoil.redimsl(i,j:integer); 
Begin 
If j>i then 
Begin 
If i>0 then 
Begin 
ReallocMem(sl,j*sizeof(soil)); 
End; 
158 
If i=0 then 
Getmem(sl,j*sizeof(soil)); 
End; 
If j<i then 
Begin 
If j>0 then 
Begin 
ReallocMem(sl,j*sizeof(soil)); 
End; 
If j=0 then 
Freemem(sl,i*sizeof(soil)); 
End; 
End; 
Procedure osoil.SetZeroSoilHole(Var slh1:SoilHole); 
Begin 
slh1.name:=StrToChar50('NoName'); 
slh1.gw:=0; 
slh1.ssl:=0; 
slh1.esl:=0; 
End; 
Procedure osoil.SetZeroSoil(Var sl1:Soil); 
Begin 
sl1.name:=StrToChar50('NoName'); 
sl1.h:=0; 
sl1.w:=0; 
sl1.ws:=0; 
sl1.e1:=0; 
159 
sl1.e2:=0; 
sl1.m:=0; 
sl1.xi:=0; 
sl1.fl:=0; 
sl1.p:=0.3; 
sl1.color:=random(2147483647); 
sl1.fi:=0; 
sl1.c:=0; 
sl1.cu:=0; 
sl1.rf:=0.9; 
sl1.ap:=1; 
sl1.k0:=1; 
sl1.bt:=1; 
End; 
Function osoil.xchg(xi:real):integer; 
Begin 
xchg:=spvw.x0+round(-spvw.Sc*((spvw.xmax-spvw.xmin)/2)+spvw.Sc*(xi-
spvw.xmin)); 
End; 
Function osoil.ychg(yi:real):integer; 
Begin 
ychg:=spvw.y0-round(-spvw.Sc*((spvw.ymax-spvw.ymin)/2)+spvw.Sc*(yi-
spvw.ymin)); 
End; 
Procedure osoil.minscale(w,h:integer;code:integer;islh,nstgi:integer); 
Var i,n:integer; 
160 
depth:real; 
Begin 
//Set Scale 
spvw.xmax:=0;spvw.ymax:=0;spvw.xmin:=0;spvw.ymin:=0; 
//Tinh toan ti le ve 
If code=0 then 
Begin 
If pppro.code=1 then 
spvw.xmax:=pp.sw+pppro.crs.d/2; 
If pppro.code=6 then 
spvw.xmax:=pp.sw+pppro.ccis.d/2; 
// 
If pppro.code=6 then 
Begin 
If nstgi<3 then 
spvw.ymax:=0; 
If nstgi>=3 then 
Begin 
If pp.ap>0 then 
spvw.ymax:=pp.len+pppro.ccis.d/(2*tan(pp.ap*pi/180)) 
Else 
spvw.ymax:=pp.len; 
End; 
End; 
// 
n:=slh^[islh].esl-slh^[islh].ssl+1; 
// 
depth:=0; 
For i:=1 to n do 
161 
depth:=depth-sl^[slh^[islh].ssl+i-1].h; 
If spvw.ymin>depth then 
spvw.ymin:=depth; 
End; 
// 
If code>=1 then 
Begin 
For i:=1 to njnt do 
If stgjnt^[(nstgi-1)*njnt+i]=1 then 
Begin 
If spvw.xmax<jnt^[i].xj then 
spvw.xmax:=jnt^[i].xj; 
If spvw.xmin>jnt^[i].xj then 
spvw.xmin:=jnt^[i].xj; 
If spvw.ymax<jnt^[i].yj then 
spvw.ymax:=jnt^[i].yj; 
If spvw.ymin>jnt^[i].yj then 
spvw.ymin:=jnt^[i].yj; 
End; 
End; 
// 
spvw.Sc:=0; 
If spvw.xmax-spvw.xmin>0 then 
spvw.Sc:=0.9*w/(spvw.xmax-spvw.xmin); 
If spvw.ymax-spvw.ymin>0 then 
If spvw.Sc>0.9*h/(spvw.ymax-spvw.ymin) then 
spvw.Sc:=0.9*h/(spvw.ymax-spvw.ymin); 
// 
spvw.x0:=round(w/2); 
162 
spvw.y0:=round(h/2); 
End; 
Procedure osoil.ExtrapolationStressFunction(Var fun:areal4;Var 
nfun:integer;xi,eta:real;nj:integer); 
Var i,j:integer; 
v:array[1..2] of integer; 
Begin 
v[1]:=1; 
v[2]:=-1; 
nfun:=4; 
For i:=1 to 2 do 
For j:=1 to 2 do 
fun[(i-1)*2+j]:=0.25*(1+v[i]*xi)*(1+v[j]*eta); 
End; 
Procedure osoil.JointStress(Var jstr:areal8x6;gstr:areal9x6;nj:integer); 
//Thu tu cua ham phai phu hop voi thu tu cua diem gauss 
Var i,j,k:integer; 
fun:areal4;nfun:integer; 
xi,eta:areal8; 
s3:real; 
Begin 
s3:=sqrt(3); 
xi[1]:=-s3;eta[1]:=-s3; 
xi[2]:=s3;eta[2]:=-s3; 
xi[3]:=s3;eta[3]:=s3; 
xi[4]:=-s3;eta[4]:=s3; 
// 
163 
xi[5]:=(xi[1]+xi[2])/2;eta[5]:=(eta[1]+eta[2])/2; 
xi[6]:=(xi[2]+xi[3])/2;eta[6]:=(eta[2]+eta[3])/2; 
xi[7]:=(xi[3]+xi[4])/2;eta[7]:=(eta[3]+eta[4])/2; 
xi[8]:=(xi[4]+xi[1])/2;eta[8]:=(eta[4]+eta[1])/2; 
// 
For i:=1 to nj do 
For j:=1 to 6 do 
Begin 
jstr[i,j]:=0; 
ExtrapolationStressFunction(fun,nfun,xi[i],eta[i],nj); 
For k:=1 to nfun do 
jstr[i,j]:=jstr[i,j]+fun[k]*gstr[k,j]; 
End; 
End; 
Procedure osoil.SetViewStress(stgi:integer); 
Var i,j,k:integer; 
num:^ainteger; 
Begin 
If nvstrs>0 then 
Freemem(vstrs,nvstrs*sizeof(ViewStressStrain)); 
nvstrs:=nspe; 
Getmem(vstrs,nvstrs*sizeof(ViewStressStrain)); 
For i:=1 to nvstrs do 
JointStress(vstrs^[i].fs,inf^[(stgi-1)*nspe+i].fs,spe^[i].nj); 
// 
If njvstrs>0 then 
Freemem(jvstrs,njvstrs*sizeof(JViewStressStrain)); 
njvstrs:=njnt; 
164 
Getmem(jvstrs,njvstrs*sizeof(JViewStressStrain)); 
// 
For i:=1 to njvstrs do 
For j:=1 to 4 do 
jvstrs^[i].fs[j]:=0; 
Getmem(num,njnt*sizeof(integer)); 
For i:=1 to njnt do 
num^[i]:=0; 
For i:=1 to nspe do 
For j:=1 to spe^[i].nj do 
num^[spe^[i].jn[j]]:=num^[spe^[i].jn[j]]+1; 
For i:=1 to nspe do 
For j:=1 to spe^[i].nj do 
For k:=1 to 4 do 
jvstrs^[spe^[i].jn[j]].fs[k]:=jvstrs^[spe^[i].jn[j]].fs[k]+vstrs^[i].fs[j,k]; 
For i:=1 to njvstrs do 
If num^[i]>0 then 
For j:=1 to 4 do 
jvstrs^[i].fs[j]:=jvstrs^[i].fs[j]/num^[i]; 
Freemem(num,njnt*sizeof(integer)); 
End; 
Procedure osoil.DelViewStress; 
Begin 
If nvstrs>0 then 
Freemem(vstrs,nvstrs*sizeof(ViewStressStrain)); 
nvstrs:=0; 
If njvstrs>0 then 
Freemem(jvstrs,njvstrs*sizeof(JViewStressStrain)); 
165 
njvstrs:=0; 
End; 
Procedure osoil.SetMaxMinStress(stgi:integer); 
Var i,j,k:integer; 
inf0:areal6; 
inf1:areal3; 
Begin 
spvw.vmax:=0; 
spvw.vmin:=0; 
If spvw.stressvwopt=0 then 
Begin 
i:=0; 
Repeat 
i:=i+1; 
If stgspe^[(i-1)*nstg+stgi]>0 then 
Begin 
If spvw.stressvw<=4 then 
Begin 
spvw.vmax:=vstrs^[i].fs[1,spvw.stressvw]; 
spvw.vmin:=vstrs^[i].fs[1,spvw.stressvw]; 
End; 
If spvw.stressvw>4 then 
Begin 
For k:=1 to 4 do 
inf0[k]:=vstrs^[i].fs[1,k]; 
mainstress(inf1,inf0); 
If spvw.stressvw=5 then 
Begin 
166 
spvw.vmax:=inf1[1]; 
spvw.vmin:=inf1[1]; 
End; 
If spvw.stressvw=6 then 
Begin 
spvw.vmax:=inf1[2]; 
spvw.vmin:=inf1[2]; 
End; 
If spvw.stressvw=7 then 
Begin 
spvw.vmax:=inf1[3]; 
spvw.vmin:=inf1[3]; 
End; 
If spvw.stressvw=8 then 
Begin 
spvw.vmax:=inf1[3]-inf1[1]; 
spvw.vmin:=inf1[3]-inf1[1]; 
End; 
End; 
End; 
Until (stgspe^[(i-1)*nstg+stgi]>0) or (i=nspe); 
// 
For i:=1 to nvstrs do 
For j:=1 to spe^[i].nj do 
Begin 
If spvw.stressvw<=4 then 
Begin 
If spvw.vmax<vstrs^[i].fs[j,spvw.stressvw] then 
spvw.vmax:=vstrs^[i].fs[j,spvw.stressvw]; 
167 
If spvw.vmin>vstrs^[i].fs[j,spvw.stressvw] then 
spvw.vmin:=vstrs^[i].fs[j,spvw.stressvw]; 
End; 
If spvw.stressvw>4 then 
Begin 
For k:=1 to 4 do 
inf0[k]:=vstrs^[i].fs[j,k]; 
mainstress(inf1,inf0); 
If spvw.stressvw=5 then 
Begin 
If spvw.vmax<inf1[1] then 
spvw.vmax:=inf1[1]; 
If spvw.vmin>inf1[1] then 
spvw.vmin:=inf1[1]; 
End; 
If spvw.stressvw=6 then 
Begin 
If spvw.vmax<inf1[2] then 
spvw.vmax:=inf1[2]; 
If spvw.vmin>inf1[2] then 
spvw.vmin:=inf1[2]; 
End; 
If spvw.stressvw=7 then 
Begin 
If spvw.vmax<inf1[3] then 
spvw.vmax:=inf1[3]; 
If spvw.vmin>inf1[3] then 
spvw.vmin:=inf1[3]; 
End; 
168 
If spvw.stressvw=8 then 
Begin 
If spvw.vmax<inf1[3]-inf1[1] then 
spvw.vmax:=inf1[3]-inf1[1]; 
If spvw.vmin>inf1[3]-inf1[1] then 
spvw.vmin:=inf1[3]-inf1[1]; 
End; 
End; 
End; 
End; 
If spvw.stressvwopt=1 then 
Begin 
i:=0; 
Repeat 
i:=i+1; 
If stgjnt^[(i-1)*nstg+stgi]=1 then 
Begin 
If spvw.stressvw<=4 then 
Begin 
spvw.vmax:=jvstrs^[i].fs[spvw.stressvw]; 
spvw.vmin:=jvstrs^[i].fs[spvw.stressvw]; 
End; 
If spvw.stressvw>4 then 
Begin 
For k:=1 to 4 do 
inf0[k]:=jvstrs^[i].fs[k]; 
mainstress(inf1,inf0); 
If spvw.stressvw=5 then 
Begin 
169 
spvw.vmax:=inf1[1]; 
spvw.vmin:=inf1[1]; 
End; 
If spvw.stressvw=6 then 
Begin 
spvw.vmax:=inf1[2]; 
spvw.vmin:=inf1[2]; 
End; 
If spvw.stressvw=7 then 
Begin 
spvw.vmax:=inf1[3]; 
spvw.vmin:=inf1[3]; 
End; 
If spvw.stressvw=8 then 
Begin 
spvw.vmax:=inf1[3]-inf1[1]; 
spvw.vmin:=inf1[3]-inf1[1]; 
End; 
End; 
End; 
Until (stgjnt^[(i-1)*nstg+stgi]=1) or (i=njnt); 
// 
For i:=1 to njvstrs do 
If stgjnt^[(i-1)*nstg+stgi]=1 then 
Begin 
If spvw.stressvw<=4 then 
Begin 
If spvw.vmax<jvstrs^[i].fs[spvw.stressvw] then 
spvw.vmax:=jvstrs^[i].fs[spvw.stressvw]; 
170 
If spvw.vmin>jvstrs^[i].fs[spvw.stressvw] then 
spvw.vmin:=jvstrs^[i].fs[spvw.stressvw]; 
End; 
If spvw.stressvw>4 then 
Begin 
For k:=1 to 4 do 
inf0[k]:=jvstrs^[i].fs[k]; 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_cong_tac_thi_cong_khoan_ha_coc_den_suc.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án LTH -V.pdf
  • pdf3. Tóm tắt luận án LTH -EN.pdf
  • pdf4. Đóng góp mới LTH - V.pdf
  • pdf5. Đóng góp mới LTH - EN.pdf