Đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất mô hình, quy trình phù hợp với điều kiện Việt Nam về lượng giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm, suy thoái môi trường gây ra
Trong lý thuyết cũng như thực tiễn của kinh tế học hiện đại, môi trường được coi là một yếu tố trong mô hình tính toán của hàm sản xuất hay tiêu dùng, các nhà kinh tế coi chất lượng môi trường là một loại hàng hoá, gọi là hàng hoá môi trường. Và cũng giống như những hàng hoá và dịch vụ thông thường, tài sản môi trường cũng có thể bị suy giảm do những tác động của tự nhiên hoặc con người, chẳng hạn như ô nhiễm, suy thoái môi trường. Khi ô nhiễm suy thoái môi trường xảy ra, chất lượng môi trường sẽ bị suy giảm so với thời điểm trước khi xảy ra ô nhiễm suy thoái. Do vậy, cần thiết phải đưa ra được các mô hình lý thuyết và những kỹ thuật thực nghiệm phục vụ cho việc lượng giá thiệt hại do ô nhiễm suy thoái môi trường.
Lượng giá thiệt hại là xác định một cách có căn cứ khoa học tổng thiệt hại quy ra bằng tiền các tổn thất môi trường và hệ sinh thái trên cơ sở trình độ nhận thức hiện có của con người. Lượng hoá thiệt hại kinh tế cho phép ước tính được những tác động bất lợi đối với môi trường, đối với nền kinh tế và xã hội mà từ trước đến nay mới chỉ được đề cập đến một cách định tính. Các kết quả lượng giá sẽ giúp đưa ra những căn cứ khoa học để xác định mức đền bù thiệt hại hợp lý do bên gây ô nhiễm không có sở hữu về môi trường phải chi trả, từ đó giúp cho các nhà quản lý thực hiện các quyết định xử phạt hành vi gây ô nhiễm; kết quả lượng giá là kênh thông tin dự báo cho các Bộ, ngành trong việc quy hoạch phát triển và đưa ra các chiến lược nhằm giảm thiểu tổn thất do ô nhiễm suy
thoái môi trường gây nên. Những kết quả này cũng là cơ sở để xác lập mức thuế, phí ô nhiễm buộc đối tượng gây ô nhiễm phải trả tiền.
Hiện nay các kỹ thuật lượng giá trên thế giới đã tương đối phát triển và ngày càng trở nên phổ biến. Các quốc gia đã áp dụng rất nhiều các kỹ thuật khác nhau nhằm xác định mức độ thiệt hại kinh tế của môi trường khi xảy ra ô nhiễm và suy thoái. Tuy nhiên, việc lựa chọn các kỹ thuật, qui trình lượng giá tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng nước và từng trường hợp, đồng thời bị giới hạn bởi các yếu tố khác như cơ sở dữ liệu về các hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên, các nhóm đối tượng, phạm vi và thời gian tính toán, mức độ đảm bảo về thông
tin.
Tại Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về mô hình bệnh tật, một số công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trường và tình trạng sức khỏe, nhưng mới chỉ dừng ở mức mô tả mối quan hệ vật lý (physical) mà chưa lượng giá thiệt hại sức khỏe thành tiền. Ngoài ra cũng có một vài nghiên cứu về lượng giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra đối với sức khỏe người dân hoàn toàn dựa trên các chỉ số vay mượn của nước ngoài.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất mô hình, quy trình phù hợp với điều kiện Việt Nam về lượng giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm, suy thoái môi trường gây ra

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG --------------------------------------- BÁO CÁO TỔNG K ẾT KHOA HỌC ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH, QUY TRÌNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM VỀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG GÂY RA”. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh 8762 Hà Nội, tháng 12/2010 1 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH, QUY TRÌNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM VỀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG GÂY RA”. Ngày.......tháng .......năm Ngày.......tháng .......năm CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Ngày.......tháng .......năm Ngày.......tháng .......năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ TL. BỘ TRƯỞNG NGHIỆM THU BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TS. Nguyễn Đắc Đồng Hà Nội, 2010 2 MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ................ 6 DANH MỤC BẢNG............................................................................................. 7 DANH MỤC BIỂU............................................................................................. 10 DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................... 12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... 13 PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................. 13 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG GÂY RA.............................................. 20 I. Những loại ô nhiễm cơ bản gây ra thiệt hại và ngưỡng ô nhiễm. ................... 20 1. Ô nhiễm không khí .................................................................................... 20 2. Ô nhiễm nước ............................................................................................ 24 3. Ngưỡng ô nhiễm........................................................................................ 32 II. Thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra......................................................... 39 1. Thiệt hại do ô nhiễm môi trường không khí.............................................. 39 2. Thiệt hại do ô nhiễm môi trường nước gây ra........................................... 45 III. Lượng giá thiệt hại do ô nhiễm suy thoái môi trường gây ra........................ 55 1. Cơ sở khoa học, sự cần thiết và ý nghĩa của việc lượng giá thiệt hại do ONSTMT gây ra............................................................................................ 55 2. Các phương pháp lượng giá thiệt hại do ONSTMT.................................. 58 3. Những thách thức, hạn chế còn tồn tại trong lý thuyết lượng giá thiệt hại do ONSTMT gây ra....................................................................................... 72 Chương II. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG GÂY RA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.................................................................................................................... 74 I. Kinh nghiệm về lượng giá thiệt hại gây ra bởi ô nhiễm, suy thoái môi trường không khí............................................................................................................. 74 1. Tổng quan .................................................................................................. 74 2. Kinh nghiệm lượng giá thiệt hại sức khỏe tại Hoa Kỳ.............................. 76 3. Lượng giá thiệt hại sức khỏe tại Malaysia ................................................ 77 4. Kinh nghiệm của Trung Quốc về lượng giá thiệt hại ngoài sức khỏe....... 79 5. Kinh nghiệm lượng giá thiệt hại sức khỏe tại Indonesia........................... 86 6. Kinh nghiệm lượng giá thiệt hại môi trường cho Colombia..................... 89 7. Kinh nghiệm lượng giá thiệt hại do suy thoái môi trường không khí tại Ai Cập................................................................................................................. 91 3 II. Kinh nghiệm về lượng giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường nước................. 92 1. Kinh nghiệm lượng giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường nước của Trung Quốc............................................................................................................... 92 2. Kinh nghiệm ước lượng thiệt hại do ô nhiễm môi trường nước ở các hồ tại tỉnh Ontario, Mỹ .......................................................................................... 109 3. Kinh nghiệm về tính toán chi phí cơ hội biên đối với nước thải tại Wuxi, Trung Quốc.................................................................................................. 111 4. Phương pháp lượng giá tác động tới sức khỏe và các chi phí kinh tế ở Thái Lan ............................................................................................................... 113 5. Kinh nghiệm Libang trong việc tính toán chi phí sức khỏe do ô nhiễm nước ............................................................................................................. 117 III. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc lượng giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường......................................................................................................... 118 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG GÂY RA Ở VIỆT NAM.................................................................................................................. 123 I. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam ................................................. 123 1. Ô nhiễm môi trường không khí ............................................................... 123 2. Ô nhiễm môi trường nước ....................................................................... 137 II. Thực trạng nghiên cứu liên quan đến lượng giá thiệt hại do ONSTMT gây ra ở Việt Nam ........................................................................................................ 141 1. Một số nghiên cứu về tác động của ô nhiễm không khí.......................... 141 2. Nghiên cứu về tác động của ô nhiễm nước ............................................. 145 III. Nguồn dữ liệu phục vụ thử nghiệm mô hình .............................................. 153 1. Số liệu ô nhiễm không khí:...................................................................... 153 2. Số liệu về ô nhiễm môi trường nước....................................................... 168 CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH, QUY TRÌNH LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG GÂY RA PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM .................................................. 174 I. Đề xuất mô hình, quy trình lượng giá thiệt hại do ô nhiễm không khí ......... 174 1. Tiếp cận đối với lượng giá thiệt hại do ô nhiễm không khí ở Việt Nam. 174 2. Đề xuất mô hình, quy trình lượng giá thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra ở Việt Nam............................................................................................... 174 2.1. Quy trình tổng thể lượng giá thiệt hại do ô nhiễm không khí........... 174 2.2. Mô hình, quy trình chi tiết lượng giá thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra......................................................................................................... 177 2.3. Mô hình lượng giá nhanh thiệt hại do ô nhiễm khôngkhí gây ra ...... 182 II. Đề xuất mô hình, quy trình lượng giá thiệt hại do ô nhiễm môi trường nước 4 ........................................................................................................................... 186 1. Tổng quan về phương pháp ..................................................................... 186 2. Mô hình lựa chọn áp dụng....................................................................... 190 III. Thử nghiệm lượng giá thiệt hại do ô nhiễm không khí tới sức khỏe cộng đồng ở Hà Nội ................................................................................................... 198 1. Giới thiệu tổng quan về thành phố .......................................................... 198 2. Mục tiêu điều tra thu thập số liệu............................................................ 199 3. Thiết kế điều tra....................................................................................... 199 4. Kết quả điều tra và tổng hợp số liệu........................................................ 201 5. Áp dụng mô hình, quy trình lượng giá thiệt hại đối với sức khỏe do ô nhiễm không khí gây ra ở thành phố Hà Nội .............................................. 206 IV. Thử nghiệm lượng giá thiệt hại kinh tế do phát thải CO2 của một số ngành sản xuất Việt Nam ............................................................................................. 221 1. Lựa chọn các ngành sản xuất công nghiệp để ước tính........................... 221 2. Ước tính tiêu thụ năng lượng................................................................... 222 3. Lượng giá thiệt hại do phát thải CO2 gây ra cho nền kinh tế thế giới... 226 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 227 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 230 PHỤ LỤC . 233 5 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường. 2. Danh sách những người tham gia thực hiện: - Ths. Nguyễn Thị Thùy Dương, Phó ban Kinh tế tài nguyên và môi trường, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường; - CN. Đặng Quốc Thắng, Phó ban Kinh tế tài nguyên và môi trường, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường; - Ths. Nguyễn Văn Huy, Ban Kinh tế tài nguyên và môi trường, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường; - CN. Nguyễn Thị Yến, Ban Kinh tế tài nguyên và môi trường, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường; - CN. Bùi Thị Nhung, Ban Kinh tế tài nguyên và môi trường, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường; - CN. Nguyễn Khánh Tuyên, Đại học Kinh tế Quốc dân; - Ths. Nguyễn Thu Hiền, Chuyên gia tư vấn độc lập; - CN. Dương Văn Tuyển, trường Cao đẳng Y tế Hà Nội; - Ths. Nguyễn Thị Nguyệt Ánh, Trung tâm quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường. Và sự tham gia, đóng góp ý kiến tích cực của các chuyên gia chuyên ngành đến từ các trường đại học, các viện nghiên cứu./. 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh .... 32 Bảng 1.2. Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh .......................................................................................................... 32 Bảng 1.3. So sánh quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam về chất lượng không khí xung quanh với tiêu chuẩn quốc tế...................................................................... 35 Bảng 1.4. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp ...... 36 Bảng 1.5. Hệ số Kq của nguồn tiếp nhận nước thải là sông, suối, kênh, mương, khe, rạch .............................................................................................................. 37 Bảng 1.6. Hệ số Kq của hồ, ao, đầm.................................................................... 37 Bảng 1.7. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf ........................................................... 38 Bảng 1.8 Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho..... 38 Bảng 1.9 Giá trị hệ số K ứng với loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư .............................................................................................................. 39 Bảng 1.10. Tác dụng bệnh lý của một số hợp chất khí độc hại đối với sức khỏe ............................................................................................................................. 41 Bảng 1.11. Thống kê các bệnh cơ bản do ô nhiễm nước .................................... 45 Bảng 1.12. Một số kim loại trong nước ô nhiễm và tác hại của nó đến sức khỏe của con người ...................................................................................................... 49 Bảng 1.13. Một số hợp chất gây ung thư ............................................................ 50 Bảng 1.14. Các đại lượng đo sự thay đổi phúc lợi khi chất lượng môi trường thay đổi................................................................................................................ 58 Bảng 2.1. Số trường hợp tránh được những rủi ro về sức khỏe tại Mỹ năm 2002 ............................................................................................................................. 76 Bảng 2.2. Quy đổi giá trị cho các trường hợp liên quan đến bệnh về hô hấp tại Hoa Kỳ ................................................................................................................ 77 Bảng 2.3. Các thông số ước tính cho Malaysia................................................... 78 Bảng 2.4. Tính toán hệ số a đối với từng loại cây trồng bị tác động bởi ô nhiễm SO2 hoặc axit. ..................................................................................................... 81 Bảng 2.5. Thống kế về việc sử dụng các vật liệu xây dựng trên đầu người ....... 82 Bảng 2.6. Hàm tác hại – phản ứng đối với ô nhiễm tới công trình..................... 83 Bảng 2.7. Các tham số thiệt hại ô nhiễm không khí gây ra ................................ 83 Bảng 2. 8. Công thức tính toán thiệt hại kinh tế của ô nhiễm tới mùa màng ..... 85 Bảng 2.9. Lợi ích sức khoẻ khi giảm nồng độ chất ô nhiễm PM xuống bằng mức tiêu chuẩn do Indonesia và WHO quy định ........................................................ 88 Bảng 2.10. Lợi ích sức khoẻ khi giảm nồng độ chì xuống bằng mức tiêu chuẩn do Indonesia và WHO quy định, hoặc giảm 90% nồng độ chì (trang 53-Indo) . 89 Bảng 2.11. Lợi ích sức khoẻ khi giảm nồng độ chất ô nhiễm NO2 xuống bằng mức tiêu chuẩn của Indonesia ............................................................................. 89 Bảng 2.12. Nước và vệ sinh ở nông thôn Trung Quốc........................................ 97 Bảng 2.13. Kinh tế xã hội và Nhân khẩu học ..................................................... 98 7 Bảng 2.14. Hồi quy Nhị thức với tỷ số nguy cơ của bệnh tiêu chảy .................. 99 Bảng 2.15. Điều chỉnh vốn con người (HCm) của các thành phố khác nhau với các tỷ lệ khác nhau của GDP đầu người (năm cơ sở: 2003) ............................. 106 Bảng 2.16. Chi phí bệnh tật đối với các trường hợp nhập viện ở Trung Quốc 2003................................................................................................................... 108 Bảng 2.17. Chi phí cho sức khoẻ liên quan đến ô nhiễm nước ở Trung Quốc, 2003................................................................................................................... 109 Bảng 2.18. Số tuổi bị mất.................................................................................. 116 Bảng 2.19. Số năm sống với bệnh..................................................................... 116 Bảng 2.20. Chi phí trực tiếp và gián tiếp được phân theo các bệnh riêng biệt. 116 Bảng 2.21. Chi phí thiệt hại môi trường hàng năm, giá trị ước lượng trung bình, năm 2000 ........................................................................................................... 117 Bảng 3.1. Tổng hợp mức ồn trung bình tại các khu vực sản xuất của Tp. Hồ Chí Minh .................................................................................................................. 132 Bảng 3.2. Tổng hợp mức ồn trung bình các khu dân cư Tp. Hồ Chí Minh ...... 132 Bảng 3.3. Thải lượng ô nhiễm do đốt than tại làng nghề tái chế ...................... 134 Bảng 3.4. Chất lượng nước mặt tại các sông thuộc Đông Nam Bộ.................. 141 Bảng 3.5. Lợi ích về sức khỏe đạt được tại Hà Nội khi giảm nồng độ các chất độc trong không khí xuống mức tiêu chuẩn của Việt Nam............................... 145 Bảng 3.6. Kết quả tính toán tổng chi phí do hậu quả về sức khỏe đối với người dân ..................................................................................................................... 145 Bảng 3.7. Tỷ lệ gây ô nhiễm của công ty Vedan đối với sông Thị Vải tính theo tải lượng các chất ô nhiễm chính ...................................................................... 149 Bảng 3.8. Tỷ lệ gây ô nhiễm của công ty Vedan đối với các khu vực bị ô nhiễm ........................................................................................................................... 149 Bảng 3.9. Tóm tắt các tác động về sức khoẻ do bệnh....................................... 150 Bảng 3.10. Tổng chi phí chăm sóc sức khoẻ do bệnh....................................... 151 Bảng 3.11. Các chi phí về năng lực sản xuất do bệnh ...................................... 152 Bảng 3.12. Tổng chi phí liên quan đến sức khỏe (nghìn USD) ........................ 153 Bảng 3.13. Số điểm quan trắc môi trường không khí bán tự động.................. 155 Bảng 3.14 Mạng lưới quan trắc không khí tự động, cố định tại Việt Nam....... 161 Bảng 3.15. Thống kê số lượng xe quan trắc không khí tự động, di động......... 161 Bảng 3.16. Hiện trạng một số trạm quan trắc không khí tự động..................... 164 Bảng 3.17. Số điểm quan trắc theo lưu vực sông.............................................. 170 Bảng 4.1. Mô hình lượng giá thiệt hại đối với sức khỏe................................... 180 Bảng 4.2. Mô hình lượng giá thiệt hại ngoài sức khỏe..................................... 181 Bảng 4.3. Mô hình lượng giá thiệt hại môi trường toàn cầu............................. 181 Bảng 4.4. Các loại thiệt hại trong mô hình ....................................................... 183 Bảng 4.5. Hệ số β theo chất gây ô nhiễm và bệnh điều trị ............................... 184 Bảng 4.6. Giá trị VSL theo 1 số nước ............................................................... 185 Bảng 4.7. Mô hình tính toán thiệt hại theo độ tuổi ........................................... 187 Bảng 4.8. Tần suất uống nước không phải nước máy trong nhóm mắc bệnh tiêu chảy ................................................................................................................... 197 8 Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu tổng quan về thành phố Hà Nội............................... 198 Bảng 4.10. Biểu thông tin thu thập theo nhóm bệnh (bộ số liệu thứ nhất)....... 200 Bảng 4.11. Số hồ sơ tại 3 bệnh viện theo nhóm bệnh....................................... 201 Bảng 4.12. Biểu thông tin thu thập theo nhóm bệnh (bộ số liệu thứ hai)......... 201 Bảng 4.13. Các mức chi phí phân theo nhóm bệnh nhân tại bệnh viện Bạch Mai ........................................................................................................................... 204 Bảng 4.14. Các mức chi phí phân theo nhóm bệnh nhân tại bệnh viện Nhi Trung Ương.................................................................................................................. 204 Bảng 4.15. Các mức chi phí phân theo nhóm bệnh nhân tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội ............................................................................................................... 205 Bảng 4.16. So sánh ngưỡng ô nhiễm theo QCVN và WHO............................. 211 Bảng 4.17. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Hà Nội ..................................... 212 Bảng 4.18. Cơ cấu điều trị bệnh hô hấp trẻ em ở Hà Nội................................. 213 Bảng 4.19. Cơ cấu điều trị bệnh hô hấp người trưởng thành ở Hà Nội............ 213 Bảng 4.20. Tổng số lượt bệnh nhân điều trị tại các cơ sở y tế Hà Nội ............. 214 Bảng 4.21. Các dạng hàm liều lượng – phản ứng sử dụng hệ số anpha ........... 216 Bảng 4.22. Bộ hàm số sử dụng hệ số bêta ........................................................ 217 Bảng 4.23. Số lượt người ước tính sử dụng hệ số anpha .................................. 218 Bảng 4.24. Số lượt người ước tính sử dụng hệ số bêta.................................... 218 Bảng 4.25. Ước tính thiệt hại sử dụng hệ số anpha .......................................... 220 Bảng 4.26. Ước tính thiệt hại sử dụng hệ số bêta ............................................. 220 Bảng 4.27. Mã các ngành kinh tế...................................................................... 221 Bảng 4.28. Tổng lượng CO2 phát thải của các ngành sản xuất......................... 225 9 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ tử vong do các bệnh có liên quan đến ô nhiễm nước (1/100.000) ở Trung Quốc, 2003 (trung bình thế giới năm 2000) ...................... 94 Biểu đồ 2.2. TCM tại hồ Ahmic và Eagle (tỉnh Ontario, Mỹ) .......................... 110 Biểu đồ 2.3. Nguồn nước uống ......................................................................... 114 Biểu đồ 2.4. Chi phí thiệt hại môi trường hàng năm theo quan điểm các ........ 117 Biều đồ 3.1. Diễn biến nồng độ bụi PM10 trung bình năm trong không khí xung quanh một số đô thị từ năm 2005 đến 2009...................................................... 124 Biều đồ 3.2. Nồng độ PM10 trung bình năm tại trạm Láng và trạm đặt tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (gần đường Giải Phóng) từ 1999 – 2006 ............... 125 Biều đồ 3.3. Nồng độ PM10 trung bình năm tại trạm khu dân cư - Quận 2 và trạm gần đường giao thông - Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh năm 2005 – 2006 ...... 125 Biều đồ 3.4. Diễn biến nồng độ TSP tại một số tuyến đường phố giai đoạn 2005- 2009................................................................................................................... 126 Biều đồ 3.5. Diễn biến nồng độ bụi TSP trong không khí xung quanh ở các khu dân cư của một số đô thị giai đoạn 2005-2008 ................................................. 127 Biều đồ 3.6. Diễn biến nồng độ NO2 ven các trục giao thông của một số đô thị trong toàn quốc.................................................................................................. 128 Biều đồ 3.7. Nồng độ NO2, SO2 trung bình 1 giờ của các khu vực thuộc Tp. Hà Nội (quan trắc trong thời gian từ 12/1/2007 – 5/2/2007).................................. 128 Biều đồ 3.8. Diễn biến nồng độ SO2 tại các trục đường giao thông ở một số đô thị....................................................................................................................... 129 Biều đồ 3.9. Diễn biến nồng độ CO tại các tuyến đường phố của một số đô thị 2002-2006.......................................................................................................... 130 Biều đồ 3.10. Nồng độ BTX (benzen, toluen và xylen) trung bình 1 giờ của các khu vực thuộc thành phố Hà Nội (quan trắc trong thời gian 12/1/2007-5/2/2007) ........................................................................................................................... 130 Biều đồ 3.11. Diễn biến mức ồn cạnh đường Giải Phóng (Quốc lộ 1) từ 2002- 2007................................................................................................................... 131 Biều đồ 3.12. Thống kê kết quả đo tiếng ồn ở các tuyến đường giao thông .... 131 Biều đồ 3.13. Diễn biến mức ồn tại các tuyến đường giao thông của các Tp. Hải Phòng,................................................................................................................ 133 Biều đồ 3.14. Hàm lượng bụi và SO2 trong không khí tại làng nghề ............... 134 Biều đồ 3.15. Hàm lượng một số thông số trong không khí tại làng nghề vật liệu xây dựng ............................................................................................................ 135 Biều đồ 3.16. Hàm lượng một số thông số trong không khí của một số làng nghề ........................................................................................................................... 136 Biều đồ 3.17. Hàm lượng một số thông số trong không khí tại một số làng nghề dệt nhuộm.......................................................................................................... 136 Biểu đồ 4.1. Số lượt bệnh nhân khám hô hấp tại 2 bệnh viện .......................... 202 Biểu đồ 4.2. Số lượt điều trị nội trú bệnh hô hấp là người Hà Nội tại 2 bệnh viện ........................................................................................................................... 202 10
File đính kèm:
de_tai_nghien_cuu_co_so_ly_luan_thuc_tien_va_de_xuat_mo_hinh.pdf