Đề tài Chấn động trong sản xuất
Lao động là hoạt động quang trọng và cần thiết của con người vì, nó tạo ra của cải vật chất và giá trị kinh tế của xã hội. Do đó lao động chính là sự tiến bộ của con người.
Trong quá trình lao động và sản xuất con người sẽ phải tiếp cận với những máy móc, trang thiết bị, công cụ lao động… Đây cũng chính là quá trình phát sinh ra những rủi ro và mối hiểm họa, làm cho người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp. Vì vậy vấn đề được đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu đến mức tối ưu những tai nạn trong quá trình lao động.
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Chấn động trong sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Chấn động trong sản xuất

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: AN TOÀN LAO ĐỘNG GIẢNG VIÊN: LÊ MINH CHIẾN ĐỀ TÀI: CHẤN ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT NHÓM 5: NGUYỄN TRUNG THIỆN TRẦN THỊ THANH TÚ NGUYỄN HOÀNG MINH NGUYỄN THỊ KIM CHI TRẦN THỊ LINH MỞ ĐẦU Lao động là hoạt động quang trọng và cần thiết của con người vì, nó tạo ra của cải vật chất và giá trị kinh tế của xã hội. Do đó lao động chính là sự tiến bộ của con người. Trong quá trình lao động và sản xuất con người sẽ phải tiếp cận với những máy móc, trang thiết bị, công cụ lao động Đây cũng chính là quá trình phát sinh ra những rủi ro và mối hiểm họa, làm cho người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp. Vì vậy vấn đề được đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu đến mức tối ưu những tai nạn trong quá trình lao động. Chấn động là một trong những tác hại nghề nghiệp thường gặp trong môi trường lao động hiện nay. Nhằm mục đích phân tích được sự ảnh hưởng và tác động đến sức khỏe, tính mạng con người từ đó tìm ra nguyên nhân biện pháp khắc phục. NỘI DUNG Chấn động. Chấn động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dịch trong không gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh. Khi các máy móc và động cơ làm việc không chỉ sinh ra các dao động âm tai ta nghe được mà còn sinh ra các dao động cơ học dưới dạng chấn động của các vật thể và các bề mặt xung quanh. Nguồn chấn động . Các thiết bị, máy móc, xe vận tải cỡ lớn khi làm việc đều phát sinh ra các dạng dao động cơ học dưới dạng chấn động. Các nghề hoặc công việc có nguy cơ tiếp xúc: công việc sử dụng các búa khí nén, máy mài, cưa máy, điều khiển các loại phượng tiện giao thông vận tải, các loại thiết bị khai thác mỏ và xây dựng Ảnh hưởng của chấn động. Khi cường độ nhỏ và tác động ngắn thì sự chấn động này có ảnh hưởng tốt như tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi,... Khi cường độ lớn và tác dụng lâu gây khó chịu cho cơ thể. Những chấn động có tần số thấp nhưng biên độ lớn thường gây ra sự lắc xóc, nếu biên độ càng lớn thì gây ra lắc xóc càng mạnh. Tác hại cụ thể. Làm thay đổi hoạt động của tim, gây ra di lệch các nội tạng trong ổ bụng, làm rối loạn sự hoạt động của tuyến sinh dục nam và nữ. Đặc biệt trong điều kiện nhất định có thể phát triển gây thành bệnh chấn động nghề nghiệp. Khi làm việc trong môi trường chấn động có thể sẽ bị đau khớp xương, teo cơ, mất phản xạ, rối loạn cảm giác Chấn động lâu ngày gây nên các bệnh đâu xương khớp, làm viêm các hệ thống xương khớp. Nếu bị lắc xóc và chấn động kéo dài có thể làm thay đổi hoạt động chức năng của tuyến giáp trạng, gây chấn động cơ quan tiền đình và làm rối loạn chức năng giữ thăng bằng của cơ quan này. Biện pháp phòng ngừa tác hại của chấn động. ➢ Về kỹ thuật Thiết kế các thiết bị chấn động với sự điều khiển tự động hoặc điều khiển từ xa. Thiết bị điều khiển từ xa
File đính kèm:
de_tai_chan_dong_trong_san_xuat.pptx