Chuyên đề Tốt nghiệp Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn

Chương 1

những vấn đề cơ bản về vốn của ngân hàng

thương mại

1.1.Khái niệm và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM

1.1.1. Khái niệm vốn của NHTM.

Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập hoặc huy

động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh

khác.

Thực chất, vốn của Ngân hàng là một bộ phận của thu nhập quốc dân

tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, người chủ

sở hữu của chúng gửi vào Ngân hàng với mục đích thanh toán, tiết kiệm hay

đầu tư. Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền dử dụng vốn cho Ngân hàng,

để Ngân hàng trả lại cho họ một khoản thu nhập.

Như vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lại

vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích

thích mọi hoạt động kinh tế phát triển. Đồng thời, chính các hoạt động đó lại

quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

1.1.2. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

1.1.2.1. Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành NHTM

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh

được thì phải có :Công nghệ - Lao động – Tiền vốn trong đó vốn là nhân tố

quan trọng, nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh.

Riêng đối với NHTM, vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động

kinh doanh của ngân hàng. Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt độnh kinh

doanh, ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nếu không

có vốn. Như đã biết, đặc trưng của hoạt động ngân hàng:Vốn không chỉ là

phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của

NHTM. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt trên thị

trường tiền tệ(thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán(thị trường

vốn dài hạn). Những ngân hàng trường vốn là ngân hàng có nhiều thế mạnh

trong kinh doanh. Hơn nữa, vốn lớn là lợi thế đầu tiên trong việc chấp hành

pháp luật trước hết là luật NHTW, luật các TCTD, tạo thế mạnh và thuận lợi

trong kinh doanh tiền tệ. Chính vì thế, có thể nói vốn là điểm đầu tiên trong

chu kỳ kinh doanh của ngân hàng, là khâu cốt tử của ngân hàng. Do đó, ngoài

vốn ban đầu cần thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì ngân hàng phải

thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động

của mình

Từ đặc trưng kinh doanh của Ngân hàng, vốn vừa là phương tiện kinh

doanh, vừa là đối tượng kinh doanh. Các NHTM thực hiện kinh doanh loại

“hàng hoá đặc biệt” – tiền tệ trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn)

và thị trường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn). Vì vậy, ngoài vốn ban

đầu khi thành lập theo qui định của pháp luật, các Ngân hàng phải thường

xuyên tìm mọi biện pháp để tăng trưởng vốn trong quá trình hoạt động kinh

doanh.

pdf 68 trang chauphong 20/08/2022 12840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Tốt nghiệp Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Tốt nghiệp Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn

Chuyên đề Tốt nghiệp Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 1
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 
KHOA 
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 
Đề tài: giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động 
vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 2
Chương 1 
những vấn đề cơ bản về vốn của ngân hàng 
thương mại 
1.1.Khái niệm và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 
1.1.1. Khái niệm vốn của NHTM. 
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập hoặc huy 
động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh 
khác. 
Thực chất, vốn của Ngân hàng là một bộ phận của thu nhập quốc dân 
tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, người chủ 
sở hữu của chúng gửi vào Ngân hàng với mục đích thanh toán, tiết kiệm hay 
đầu tư. Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền dử dụng vốn cho Ngân hàng, 
để Ngân hàng trả lại cho họ một khoản thu nhập. 
 Như vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lại 
vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích 
thích mọi hoạt động kinh tế phát triển. Đồng thời, chính các hoạt động đó lại 
quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 
 1.1.2. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng. 
 1.1.2.1. Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành NHTM 
 Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh 
được thì phải có :Công nghệ - Lao động – Tiền vốn trong đó vốn là nhân tố 
quan trọng, nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. 
Riêng đối với NHTM, vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động 
kinh doanh của ngân hàng. Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt độnh kinh 
doanh, ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nếu không 
có vốn. Như đã biết, đặc trưng của hoạt động ngân hàng:Vốn không chỉ là 
phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 3
NHTM. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt trên thị 
trường tiền tệ(thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán(thị trường 
vốn dài hạn). Những ngân hàng trường vốn là ngân hàng có nhiều thế mạnh 
trong kinh doanh. Hơn nữa, vốn lớn là lợi thế đầu tiên trong việc chấp hành 
pháp luật trước hết là luật NHTW, luật các TCTD, tạo thế mạnh và thuận lợi 
trong kinh doanh tiền tệ. Chính vì thế, có thể nói vốn là điểm đầu tiên trong 
chu kỳ kinh doanh của ngân hàng, là khâu cốt tử của ngân hàng. Do đó, ngoài 
vốn ban đầu cần thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì ngân hàng phải 
thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động 
của mình 
Từ đặc trưng kinh doanh của Ngân hàng, vốn vừa là phương tiện kinh 
doanh, vừa là đối tượng kinh doanh. Các NHTM thực hiện kinh doanh loại 
“hàng hoá đặc biệt” – tiền tệ trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) 
và thị trường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn). Vì vậy, ngoài vốn ban 
đầu khi thành lập theo qui định của pháp luật, các Ngân hàng phải thường 
xuyên tìm mọi biện pháp để tăng trưởng vốn trong quá trình hoạt động kinh 
doanh. 
1.1.2.2. Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực cạch tranh 
của Ngân hàng: 
Trong nền kinh tế thị trưòng, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô 
hoạt động đòi hỏi các ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường là điều 
trọng yếu. Uy tín đó phải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh 
toán, chi trả cho khách hàng của ngân hàng. Chúng ta đã biết, đại bộ phận vốn 
của ngân hàng là vốn tiền gửi và đi vay, do vậy ngân hàng phải trả cho khách 
hàng khi họ có yêu cầu rút tiền. Với một ngân hàng có quy mô vốn nhỏ, khi 
nhu cầu vay vốn trên thị trường là rất lớn, một mặt ngân hàng không đáp ứng 
đủ nhu cầu vay, mặt khác với quy mô nhỏ, ngân hàng nếu cho vay tối đa 
nguồn vốn huy động đuợc, dự trữ ít sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán. 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 4
Trong khi đó, với một ngânh hàng trường vốn, họ thực hiện dự trữ đủ khả 
năng thanh toán đồng thời vẫn thỏa mãn được nhu cầu vay vốn của nền kinh 
tế, do đó sẽ tạo được uy tín ngày càng cao. 
Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của 
ngân hàng càng lớn. Vì vậy nếu loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh 
toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và với vốn 
khả dụng của ngân hàng nói riêng. Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể 
hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt 
động cạnh tranh có hiệu quả nhằm giữ chữ tín, vừa nâng cao vị thế của ngân 
hàng. 
1.1.2.3. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động 
kinh doanh khác của Ngân hàng: 
Vốn của Ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng 
tín dụng. Thông thường, các Ngân hàng nhỏ phạm vi hoạt động kinh doanh, 
khoản mục đầu tư, khối lượng cho vay ít và kém đa dạng hơn. Do đó, ảnh 
hưởng đến khả năng thu hút vốn của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư, 
thậm chí không đáp ứng được nhu cầu vốn vay của doanh nhiệp. Họ sẽ mất 
khách hàng và không tận dụng được cơ hội kinh doanh. Nếu là Ngân hàng 
lớn, nguồn vốn dồi dào chắc chắn họ sẽ đáp ứng được nhu cầu về vốn, có điều 
kiện để mở rộng quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp và thị trường tín 
dụng. 
Nguồn vốn lớn còn giúp Ngân hàng hoạt động kinh doanh với nhiều 
loại hình khác nhau như: Liên doanh liên kết, dịch vụ thuê mua tài chính, kinh 
doanh chứng khoán các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và 
tạo thêm vốn cho Ngân hàng. đồng thời, nâng cao uy tín và tăng sức cạnh 
tranh trên thị trường. Vì vậy, vốn có vai trò quyết định trong hoạt động kinh 
doanh của Ngân hàng. 
1.1.2.4 Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 5
Thực tế đã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ 
thuật của ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn. Đồng thời, khả 
năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng 
quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín 
dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi 
suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách 
hàng, doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngân 
hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh. Đây cũng là điều kiện để bổ 
xung thêm vốn tự có của ngân hàng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và 
quy mô hoạt động của ngân hàng trên mọi lĩnh vực. 
Đồng thời vốn của ngân hàng lớn sẽ tạo ra thuận lợi cho việc sử dụng 
tổng hòa các nguồn vốn khác. Trên cơ sở đó sẽ giúp ngân hàng có đủ khả 
năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường, không chỉ đơn thuần là 
cho vay mà còn mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch 
vụ thuê mua (leasing), mua bán nợ (phactoring), kinh doanh trên thị trường 
chứng khoán. Chính các hình thức kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân 
tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn cho ngân hàng đồng 
thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. 
Ngoài ra vốn của ngân hàng dồi dào sẽ tạo điều kiện cho NHNN đảm 
bảo khả năng thực thi chính sách tiền tệ, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ, 
đảm bảo cân đối tiền – hàng trong nền kinh tế. 
Xuất phát từ vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của 
ngân hàng và của nền kinh tế nên nguồn vốn nói chung và vốn huy động nói 
riêng phải thường xuyên được bảo toàn và không ngừng mở rộng quy mô, 
nâng cao hiệu quả của vốn là tiền đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát 
triển của hoạt động kinh doanh ngân hàng, đáp ứng vốn cho nền kinh tế. Vì 
vậy, nâng cao hiệu quả huy động vốn là sự cần thiết trong quá trình hoạt động 
của NHTM ở tất cả các quốc gia. 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 6
1.1.3. Nội dung và tính chất của các loại vốn trong NHTM 
1.1.3.1. Vốn tự có: 
Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được 
thuộc về sở hữu của ngân hàng. Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu 
dài để hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. Vốn này chiếm tỷ 
lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng song lại là điều kiện pháp lý bắt 
buộc khi thành lập một ngân hàng. 
Do tính chất ổn định của nó, Ngân hàng có thể sử dụng vào các mục 
đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định, dùng để đầu 
tư hay góp vốn liên doanh vốn tự có là căn cứ quyết định khả năng thanh 
toán khi Ngân hàng gặp rủi ro. Sự tăng trưởng của vốn tự có sẽ quyết định 
năng lực và sự phát triển của NHTM. Vốn tự có của Ngân hàng được hình 
thành căn cứ vào hình thức tổ chức của NHTM là: NHTM quốc doanh, 
NHTM cổ phần hay NHTM liên doanh 
Vốn tự có gồm các thành phần: vốn tự có cơ bản, vốn tự có bổ sung. 
+ Vốn tự có cơ bản: Là vốn điều lệ – vốn pháp định 
 Vốn điều lệ: do các cổ đông đóng góp và được ghi vào điều lệ hoạt 
động của Ngân hàng, theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định. 
 Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập ngân 
hàng do pháp luật quy định. 
+ Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động của ngân hàng gia tăng 
vốn của chủ theo nhiều phưong thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể 
và các quỹ như: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt và quỹ 
khác. 
Nguồn nội bộ (nguồn từ lợi nhuận): Trong điều kiện thu nhập ròng lớn 
hơn không, chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn bằng cách chuyển một 
phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư. Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc 
của chủ ngân hàng về tích lũy từ lợi nhuận và tiêu dùng. Những ngân hàng lâu 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 7
năm có thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao hơn với vốn 
của chủ hình thành ban đầu. 
Nguồn bên ngoài: Là nguồn bổ xung từ phát hành thêm cổ phiếu để mở 
rộng quy mô hoạt động hoặc để đổim mới trang thiết bị hay để đáp ứng yêu 
cầu vốn của chủ do ngân hàng nhà nước quy định. 
 Nếu phát hành cổ phiếu thường phải chia sẻ quyền lực và lợi nhuận 
 Nếu phát hành cổ phiếu ưu đãi thì không chia sẻ quyền lực và lợi 
tức là cố định 
 Nếu phát hành trái phiếu chuyển đổi thì không mất quyền sở hữu 
và lợi nhuận có thể chuyển đổi ra tiền tiết kiệm nhưng trái phiếu vẫn là một 
khoản nợ và ngân hàng phải để một khoản quỹ để trả nợ. 
Đặc điểm của hình thức huy động này là không thuờng xuyên song 
giúp ngân hàng có  ... nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng 
đến công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn. 
- Từ đó, nêu lên một số giải pháp và kiến nghị với ngành cũng như với 
Nhà nước. 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 61
Hoàn thành chuyên đề này, Tôi mong muốn sẽ đóng góp được những 
suy nghĩ về một số giải pháp nhằm làm tốt hơn nữa công tác huy động vốn 
của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn. Nhưng là một đề tài rộng và 
hết sức phong phú, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên 
cứu lại ngắndo đó, khó tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế. Kính 
mong thầy, cô và các cán bộ trong chi nhánh góp ý để có thể tiếp tục hoàn 
thiện nội dung của đề tài này và bổ sung kiến thức cho bản thân mình. 
Tôi xin chân thành cảm ơn! 
 Lạng Sơn, ngày 01 tháng 4 năm 2005 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 62
TàI LIệU THAM KHảO 
1. Luật NHNN Việt Nam số 01/1997 ngày 12/12/1997. 
2. Luật các Tổ chức tín dụng số 20/1997 ngày 12/12/1997. 
3. Tài liệu giảng dạy môn Lý thuyết tiền tệ – Ngân hàng ( tháng 
8/2000). 
4. Tiền tệ và thị trường tài chính. Tác giả Fredẻic S.Mishkin. 
5. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010. 
6. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng ( Học viện Ngân hàng - 2000) 
7. Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế. 
8. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. 
9. Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 
10. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004 
của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn. 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 63
Các chữ viết tắt trong chuyên đề 
1. NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 
2. NHTW : Ngân hàng trung ương 
3. TCTD :Tổ chức tín dụng 
4. NHNN : Ngân hàng nhà nước 
5. NHTM : Ngân hàng thương mại 
6. NHTMCP : Ngân hàng thuơng mại cổ phần 
7. NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước 
8. NHNT : Ngân hàng ngoại thương 
9. ICB : Ngân hàng công thuơng 
10. VCB : Ngân hàng ngoại thưong 
11. BIDV : Ngân hàng đầu tư và phát triển 
12. ANZ : Ngân hàng quốc tế 
13. CNY : Đồng nhân dân tệ 
14. VND : Đồng Việt nam 
15. CNH – HĐH : Công nghiệp hoá hiện đại hoá 
16. GDP : Tổng thu nhập quốc dân 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 64
 Mục lục 
Chương1. Những vấn đề cơ bản về vốn của ngân hàng thương mại 
1.1 Khái niệm và vai trò của vốn trong HĐKH của NHTM 
1.1.1. Khái niệm vốn vủa NHTM ................................................................. 
1.1.2 Vai trò của vốn đối với HĐKD của ngân hàng .................................... 
1.1.2.1.Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc .............................................. 
1.1.2.2. Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực............................. 
1.1.2.3. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các .......................... 
1.1.2.4. Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh ..................................... 
1.1.3. Nội dung và tính chất của các loại vốn trong NHTM.......................... 
1.1.3.1.Vốn tự có.......................................................................................... 
1.1.3.2. Vốn huy động.................................................................................................. 
1.1.3.3. Vốn đi vay ....................................................................................... 
1.1.3.4. Vốn khác ......................................................................................... 
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng và nội dung biện pháp tạo vốn 
1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM ............................. 
1.2.1.1 Nhân tố khách quan (PEST) ............................................................. 
1.2.1.2 Nhân tố chủ quan.............................................................................. 
1.2.2. Nội dung các biện pháp tạo vốn của NHTM ....................................... 
1.2.2.1. Biện pháp kinh tế............................................................................. 
1.2.2.2. Biện pháp Tâm lý ............................................................................ 
1.2.2.3. Biện pháp kỹ thuật........................................................................... 
Chương 2 : Thực trạng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát 
triển nông thôn tỉnh lạng sơn. ................................................................................................. 
2.1. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 
tỉnh Lạng Sơn ...................................................................................................... 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 65
2.1.1. Đặc điểm tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông 
thôn tỉnh Lạng Sơn ........................................................................................... 
2.1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển 
Nông thôn Lạng Sơn 36 
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn ................................................................. 
2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn ................................................................... 
2.1.2.3. Các hoạt động khác ......................................................................... 
2.2. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát 
triển nông thôn Lạng Sơn ................................................................................... 
2.2.1. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư ............................................................. 
2.2.2. Tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế ............................................. 
2.2.3. Tiền gửi đảm bảo thanh toán ............................................................. 
2.2.4. Nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu .................................................. 
2.2.5. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ ................................................... 
2.3. Đánh giá kết quả trong công tác huy động vốn của Ngân hàng 
nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn ........................................................................ 
2.3.1. Những kết quả đạt được ..................................................................... 
2.3.2. Những hạn chế trong công tác huy động vốn ...................................... 
Chương 3: giải pháp tăng cường huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và 
PTNT Lạng Sơn 
3.1. Định hướng chiến lược huy động vốn của ngân hàng nông 
nghiệp và PTNT Lạng Sơn trong thời gian qua ................................................. 
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của 
ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn ....................................................... 
3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn ........................................... 
3.2.2. Đa dạng hoá thời hạn huy động vốn ................................................... 
3.2.3. Xây dựng điểm giao dịch thuận lợi, cung ứng tốt nhiều dịch vụ ......... 
3.2.4. Thực hiện chính sách Marketing Ngân hàng năng động...................... 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 66
3.2.5. Kết hợp lợi ích của khách hàng với ngân hàng.................................... 
.2.6. Tạo lập uy tín cho ngân hàng................................................................ 
3.2.7. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .......................................................... 
3.2.8. Thực hiện bảo hiểm tiền gửi .............................................................. 
3.2.9. Mở rộng việc sử dụng tài khoản cá nhân, phát hành séc và thanh 
toán 
3.2.10. Quan tâm đến đội ngũ cán bộ nhân viên 
3.3. Kiến nghị 66 
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước ..................................................................... 
3.3.2. Kiến nghị với với NHNo & PTNT Việt Nam .................................... 
Kết luận .......................................................................................................... 
Tài liệu tham khảo 
Các chũ viết tắt trong chuyên đề 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 67
Nhận xét của đơn vị thực tập 
 Họ và tên: ............................................................................................ 
 Chức vụ: .............................................................................................. 
Nhận xét chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên: Nguyễn Thu Hà 
Lớp: TC2K7. Khoa: Tài chính Ngân hàng. 
Đề tài: “ Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại 
chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn”. 
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................. 
 Lạng sơn, ngày 01 tháng 4 năm 2005 
§Ò tµi: “Gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cña 
chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh L¹ng S¬n”. 
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 68
Lời cam đoan 
 - Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi. 
 - Số liệu và kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực và xuất phát từ 
tình hình thực tế của đơn vị. 
 - Các số liệu này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình 
nghiên cứu nào khác. 
 Tác giả khoá luận 
 Nguyễn Thu Hà 

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_tot_nghiep_giai_phap_nham_nang_cao_kha_nang_huy_do.pdf