Luận văn Thiết kế mô hình điều khiển giao thông thông minh tối ưu các tuyến theo lưu lượng người
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ TÀI
Ngày nay, cảnh quan đô thị Hà Nội được nhớ tới bởi sự gia tăng đáng
kể các phương tiện giao thông cá nhân. Xe hơi và xe máy đang làm các đường
phố dường như nhỏ hẹp hơn và khiến hoạt động giao thông trở nên khó khăn
hơn. Để giảm ùn tắc, chính phủ Việt Nam đã qui hoạch một Hệ thống giao
thông vận tải công cộng (GTCC), bao gồm các tuyến tàu điện ngầm và những
tuyến đường dành riêng cho xe buýt. Tuy nhiên, vấn nạn tắc nghẽn giao thông
và ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Trong khi
đó, mạng lưới vận tải công cộng, hiện đang trong quá trình chuẩn bị triển
khai, lại có tiến độ rất chậm.
Hồi giữa những năm 1990, các học giả miêu tả Hà Nội là thành phố nơi
hoạt động giao thông đang chuyển từ xe đạp sang xe máy (Godard, 1996).
Hồi giữa những năm 2000, các nhà nghiên cứu nhận định Hà Nội là một
“thành phố phụ thuộc vào xe máy) và vấn đề tắc nghẽn giao thông đang ngày
càng trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ hết. Thủ đô của Việt Nam, vốn được
coi là “thành phố phát triển nhanh của thế giới” đang phải đối mặt với vấn
nạn tắc nghẽn giao thông trên diện rộng giống như nhiều thành phố khác ở
châu Á, đặc biệt là những thành phố đã từng trải qua việc xe hơi hóa nhanh
chóng (Barter, 2000). Liên quan tới vấn đề này, rất nhiều giải pháp đối phó đã
được chính quyền thành phố áp dụng như: nâng cấp mạng lưới đường bộ hiện
có, xây dựng mới các con đường, cầu vượt và hầm ngầm; tổ chức lại giao
thông ở các điểm giao cắt; thực thi luật giao thông; lắp đặt hệ thống đèn tín
hiệu giao thông; cải thiện hoạt động của hệ thống giao thông công cộng hiện
nay. Nhưng, dù đã có những khoản đầu tư đó, tình hình giao thông vẫn không3
được cải thiện là bao. Cách đây một vài năm các cấp chính quyền đã có một
số quyết định nhằm giảm sự chuyển đổi nhanh chóng phương tiện giao thông,
Việc xây dựng một Hệ thống giao thông công cộng (dựa trên mạng lưới
đường sắt có sức chuyên chở lớn/ đường sắt nhẹ (MRT/MRT) và các tuyến xe
buýt tốc độ cao) dường như là câu trả lời thỏa đáng nhằm đạt được mục tiêu
một hệ thống giao thông đô thị bền vững. Nhưng đã xuất hiện những hoài
nghi vì tốc độ triển khai quá chậm và vì những khó khăn mà thành phố phải
giải quyết nhằm hoàn tất việc xây dựng một Hệ thống vận tải công cộng liên
kết.
Sau khi đề tài được đưa vào ứng dụng trong thực tế sẽ giải quyết được
vấn đề ùn tắc giao thông ở nhiều nơi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Thiết kế mô hình điều khiển giao thông thông minh tối ưu các tuyến theo lưu lượng người

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG.. Luận văn Thiết kế mô hình điều khiển giao thông thông minh tối ưu các tuyến theo lưu lượng người 1 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay số lượng các phương tiện tham gia giao thông tại Việt Nam ngày một tăng, nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế là tốc độ gia tăng không ngừng về các loại phương tiện giao thông. Sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện đã dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thông hay xảy ra thường xuyên vào nhiều thời điểm. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để đảm bảo tình trạng giao thông được thông suốt và sử dụng đèn giao thông tại các ngã tư, những nơi giao nhau của các làn đường là một giải pháp bức thiết rất cần được giải quyết. Lượng xe trên các tuyến đường có lưu lượng cao sẽ tích lũy theo thời gian, là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tắc nghẽn. Điều này không chỉgây lãng phí về thời gian, nhiên liệu mà còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tâm lý người dân và môi trường sinh thái. Mục đích của mô hình là điều khiển hệ thống giao thông giúp cho các nút giao thông không bị ùn tắc, phân luồng cho các xe chạy theo hàng lối tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc khi tham gia giao thông. Dựa trên phương pháp nghiên cứu và phân tích đặc tính chức năng của các linh kiện, các IC và áp dụng những kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn của giảng viên phụ trách để xây dựng nên một mô hình điều khiển đèn tín hiệu giao thông thông minh, quản lý hoạt động tốt và đúng với yêu cầu của đề tài. 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH THIẾT KẾ 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ TÀI Ngày nay, cảnh quan đô thị Hà Nội được nhớ tới bởi sự gia tăng đáng kể các phương tiện giao thông cá nhân. Xe hơi và xe máy đang làm các đường phố dường như nhỏ hẹp hơn và khiến hoạt động giao thông trở nên khó khăn hơn. Để giảm ùn tắc, chính phủ Việt Nam đã qui hoạch một Hệ thống giao thông vận tải công cộng (GTCC), bao gồm các tuyến tàu điện ngầm và những tuyến đường dành riêng cho xe buýt. Tuy nhiên, vấn nạn tắc nghẽn giao thông và ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Trong khi đó, mạng lưới vận tải công cộng, hiện đang trong quá trình chuẩn bị triển khai, lại có tiến độ rất chậm. Hồi giữa những năm 1990, các học giả miêu tả Hà Nội là thành phố nơi hoạt động giao thông đang chuyển từ xe đạp sang xe máy (Godard, 1996). Hồi giữa những năm 2000, các nhà nghiên cứu nhận định Hà Nội là một “thành phố phụ thuộc vào xe máy) và vấn đề tắc nghẽn giao thông đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ hết. Thủ đô của Việt Nam, vốn được coi là “thành phố phát triển nhanh của thế giới” đang phải đối mặt với vấn nạn tắc nghẽn giao thông trên diện rộng giống như nhiều thành phố khác ở châu Á, đặc biệt là những thành phố đã từng trải qua việc xe hơi hóa nhanh chóng (Barter, 2000). Liên quan tới vấn đề này, rất nhiều giải pháp đối phó đã được chính quyền thành phố áp dụng như: nâng cấp mạng lưới đường bộ hiện có, xây dựng mới các con đường, cầu vượt và hầm ngầm; tổ chức lại giao thông ở các điểm giao cắt; thực thi luật giao thông; lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu giao thông; cải thiện hoạt động của hệ thống giao thông công cộng hiện nay. Nhưng, dù đã có những khoản đầu tư đó, tình hình giao thông vẫn không 3 được cải thiện là bao. Cách đây một vài năm các cấp chính quyền đã có một số quyết định nhằm giảm sự chuyển đổi nhanh chóng phương tiện giao thông, Việc xây dựng một Hệ thống giao thông công cộng (dựa trên mạng lưới đường sắt có sức chuyên chở lớn/ đường sắt nhẹ (MRT/MRT) và các tuyến xe buýt tốc độ cao) dường như là câu trả lời thỏa đáng nhằm đạt được mục tiêu một hệ thống giao thông đô thị bền vững. Nhưng đã xuất hiện những hoài nghi vì tốc độ triển khai quá chậm và vì những khó khăn mà thành phố phải giải quyết nhằm hoàn tất việc xây dựng một Hệ thống vận tải công cộng liên kết. Sau khi đề tài được đưa vào ứng dụng trong thực tế sẽ giải quyết được vấn đề ùn tắc giao thông ở nhiều nơi. 1.2. HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG THÔNG MINH TRÊN THẾ GIỚI Trong những năm gần đây, thế giới nói nhiều đến sự cần thiết phải có một Hệ thống giao thông thông minh (lntelligent Transport System - ITS). Về thực chất, ITS là ứng dụng công nghệ cao điện tử, tin học và viễn thông để điều hành và quản lý hệ thống giao thông vận tải. Tại một số nước phát triển, tự động hoá truyền tin trong giao thông vận tải đã được triển khai hàng chục năm nay. Mục tiêu của ITS là gì? ITS được coi là một hệ thống lớn, trong đó con người, phương tiện giao thông, mạng lưới đường giao thông là các thành phần của hệ thống, liên kết chặt chẽ với nhau nhằm bảo đảm cho hệ thống giao thông vận tải đạt các mục tiêu: giảm tai nạn giao thông, giảm ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường, hạ giá thành vận chuyển; tăng hiệu quả vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc đi lại Nhật Bản là một điển hình thực hiện ITS. Bước khởi đầu để triển khai ITS tại Nhật Bản, các thông tin về giao thông được cung cấp qua Hệ thống thông tin liên lạc một phương tiện giao 4 thông (VICS). Đây là một 1 hệ thống dữ liệu số nhằm cung cấp cho các lái xe thông tin cập nhật về giao thông đường bộ. Sử dụng hệ thống này, thông tin chi tiết về đường bộ cần thiết cho lái xe được truyền đi từ cột tín hiệu đặt trên đường tới hệ thống thiết bị định vị đặt trên xe. Thông tin truyền đi trên diện rộng được thông qua đài phát sóng FM. Từ 1996-1998, số lượng hệ thống VICS bán ra đã đến 600.000 chiếc. Nơi được trang bị đầu tiên là các đường phố của thủ đô Tokyo. Hệ thống hỗ trợ lái xe tự động trên đường cao tốc (AHS) để được nghiên cứu và phát triển từ năm 1991. Mục tiêu nghiên cứu là cảnh báo những nguy hiểm phía trước trên đường, xác định vị trí của các phương tiện giao thông khác, ngăn ngừa va đập đằng sau. AHS được nghiên cứu trên 3 lĩnh vực chủ yếu: Thông tin: nghiên cứu việc cung cấp thông tin cho lái xe; Điều khiển: nghiên cứu hỗ trợ điều khiển xe; Dẫn đường tự động: nghiên cữu hỗ trợ lái xe hoàn toàn tự động. Sự an toàn của lái xe là trách nhiệm của hệ thống này. Dự án Phương tiện giao thông an toàn cao (ASV) cũng đã bắt đầu được nghiên cứu từ 1991 bao gồm 6 lĩnh vực và 32 hệ thống. Nhiều kết quả đã đạt được trong phát triển công nghệ tự động. Một số nhà sản xuất ô tô đã bán ra các hệ thống điều khiển dẫn đường thích ứng. Hệ thống thu thuế đường điện tử để chống ùn tắc giao thông (ETS) đã được nghiên cứu từ 1990 và triển khai từ tháng 3-1997. Hệ thống này của Nhật Bản phù hợp với tất cả các kiểu thu thuế đường trong khi sử dụng cùng một thiết bị trên xe. Giai đoạn từ 2000 đến nay thực sự là một cuộc cách mạng trong hệ thống giao thông với các dịch vụ của ITS cho người sử dụng ở Nhật. Từ năm 2005-2010, theo chương trình đã xây dựng, ITS sẽ kết hợp công nghệ mới với nâng cấp cơ sở hạ tầng, hoàn thiện pháp chế và thể chế xã hội, lái xe tự động sẽ trở thành hiện thực, hạn chế tối đa ùn tắc giao thông. Nhật Bản đất hẹp người đông nhưng rất tự hào vì đã áp dụng công nghệ phát triển các dữ liệu điều khiển bằng máy tính cho hàng triệu ô tô, tạo nên một phương tiện đi lại thông minh nhất thế giới. 5 Thông minh hóa hệ thống giao thông chính là giảm vai trò của con người trong điều hành giao thông. Khi con người không còn vai trò gì thì sẽ đạt đến mức tự động hóa. Đây chính là mục tiêu cao nhất của ITS. Để đạt được mục tiêu này, ITS phải có 3 giai đoạn: thu thập thông tin, xử lý thông tin và đưa thông tin được xử lý tới người tham gia giao thông. Hình 1.1. Hệ thống ITS Hong Kong sử dụng hệ thống CCTV và các cảm biến để thu thập thông tin. Chính vì vậy, sẽ có nhiều camera và cảm biến được lắp đặt trên mặt đường để thu thập các thông tin về luồng giao thông, khí hậu, thời tiết,... các thông tin này được hệ thống máy tính phân tích và xử lý, sau đó cung cấp trở lại cho tài xế về tình hình giao thông trên đường để tài xế chọn giải pháp giao thông tối ưu, giúp hạn chế tối đa tai nạn và ùn tắc giao thông, đảm bảo thời gian đi lại ngắn nhất và an toàn nhất cho các phương tiện đang lưu thông trên đường. Đây là hệ thống bao gồm các phương tiện truyền hình, nối mạng quản lý toàn quốc. Nhà quản lý chỉ cần ngồi một chỗ vẫn có thể bao quát được toàn bộ hệ thống đường toàn quốc. Đơn cử, một sự kiện đang xảy ra trên một điểm của đường cao tốc có thể lập tức được thông báo trong toàn hệ thống quản lý và sử dụng đường cao tốc, đồng thời kết nối với tổ chức thanh tra giao thông trên toàn quốc để kịp thời xử lý. 6 Hình 1.2: Hệ thống camera thông minh còn nhận biết được làn đường Hình 1.3: Một trung tâm giám sát giao thông tại Nhật Bản Tại Nhật, thậm chí người đi bộ cũng dùng máy định vị từ xa. Trong các dự án nghiên cứu gần đây, công nghệ giọng nói kết hợp mắt kính và tai nghe cho người mù để thu nhận các tín hiệu tia hồng ngoại. Khi nhận được các tín hiệu giao thông, hệ thống sẽ phát ra âm thanh "đỏ, đỏ, đỏ" hoặc "xanh, xanh 7 xanh" để cảnh báo người sử dụng khi qua đường. Nhật Bản không phải là quốc gia duy nhất áp dụng hệ thống vận tải thông minh trên đường phố. Tại Mỹ, cơ quan nghiên cứu ITS đã được thành lập từ năm 1990 với tên gọi "Hiệp hội phương tiện giao thông thông minh đường bộ Mỹ". Người lái xe Mỹ sẽ được giảm một số lệ phí nếu thanh toán bằng điện từ. Từ năm 1992, Liên minh châu Âu (EU) đã có nhiều chương trình, dự án nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin trong giao thông vận tải. Năm 1998, Hàn Quốc là nước chủ nhà tổ chức Hội nghị quốc tế về ITS và công bố chương trình tổng thể quốc gia về ITS do – Bộ Giao thông vận tải và Xây dựng chủ trì. Năm 1996, Bộ Giao thông vận tải Trung Quốc đã thành lập Trung tâm nghiên cứu về ITS và hệ thống quản lý giao thông tự động đã được triển khai ở Bắc Kinh. Malaixia đang đẩy mạnh phát triển ITS và đã có dự án tổng thể về ITS. Hệ thống ITS đã được lắp đặt ở một số tuyến đường thu thuế. Năm 1996, các cơ quan của Chính phủ Nhật Bản đã phối hợp soạn thảo"Chương trình tổng thể về ITS của Nhật Bản". Tại Xinhgapo, Chính phủ buộc người lái xe phải sử dụng máy thanh toán lệ phí cầu đường số. Hình 1.4: Lắp đặt các Camera giám sát tại các nút giao thông 8 Tại Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng ITS là cần thiết, và phải làm từng bước cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, để đến năm 2020 có cơ sở hạ tầng cho ITS như một số nước trong khu vực hiện nay. 1.3. Ý TƢỞNG THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG. Dựa trên là một số hệ thống đèn giao thông thông minh hiện đại trên thế giới về tính năng tự động hóa của nó, qua đó chúng ta có thể tham khảo và ứng dụng vào trong thực tế. Tuy nhiên với thời gian, kiến thức và kinh phí hạn hẹp việc thiết kế một mô hình điều khiển giao thông thông minh còn khó khăn vì vậy em sẽ thiết kế một mô hình Đèn giao thông thu nhỏ phù hợp với thiết kế theo dạng điển hình , phổ thông hiện nay đang sử dụng tại ... ẽ chuyển tới lần lượt số giây mặc định của từng đèn: đèn xanh; đèn Vàng; đèn đỏ cứ tiếp quay vòng mỗi lần nhấn nút. P3.6 Giảm thời gian của từng đèn P3.5 Tăng thời gian của từng đèn Hình 3.10: Lưu đồ hàm điều chỉnh thời gian bằng tay. Đúng Đúng Sai Sai 42 Hình 3.11: Lưu đồ hàm tối ưu các tuyến theo lưu lượng người. Bắt đầu Thu thập luuw lượng người tuyến 1 (X1) và tuyến 2 (X2). 2 2 1 1 T X T X Giảm thời gian tuyến 1 Giảm thời gian tuyến 2 Tăng thời gian tuyến 1 Tăng thời gian tuyến 2 Căn chỉnh lại thời gian theo giới hạn cho phép Tăng bao nhiêu giây Giảm bao nhiêu giây Nút Stop ? End 43 Bảng 3.1: Chú thích hoạt động các bit sử dụng trong mạch. Bit Chức năng hoạt động P0.0 Điều khiển Led màu Đỏ 1 P0.1 Điều khiển Led màu Vàng 1 P0.2 Điều khiển Led màu Xanh 1 P0.3 Điều khiển Led màu Đỏ 2 P0.4 Điều khiển Led màu Vàng 2 P0.5 Điều khiển Led màu Xanh 2 P1.0 P1.2 3 chân của VXL được nối với 3 chân tín hiệu đầu vào của IC 595 và đầu ra để điều khiển trạng thái LED 7 thanh. P1.1 P1.2 3 chân này cũng vậy lại được nối với một IC 595 khác và đầu ra điều khiển cho một LED 7 thanh khác. P3.7 Mode ( Thiết lập chế độ cài đặt thời gian). P3.6 Giảm thời gian đèn tín hiệu giao thông P3.5 Tăng thời gian đèn tín hiệu giao thông P3.4 Chuyển đèn để thay đổi thời gian của từng đèn 44 3.2.2. Tính thời gian trễ Để có thể điều khiển cho thời gian ở hai cột đèn giao thông chạy một cách chính xác thì cần phải tính toán thời gian sao cho. Vì thế ta sẽ sử dụng một chương trình con để chạy thời gian trễ, chương trình như sau: tre: mov 77h,#x nhan1: mov 76h,#y nhan2: mov 75h,#z nhan3: djnz 75h,nhan3 djnz 76h,nhan2 djnz 77h,nhan1 ret Trong đó: x,y,z là các số nguyên dương Công thức tính thời gian như sau: t = [(77h * 2 + 2) * 76h + 2] * 75h + 2 + 2 + 2 (µs) 3.2.3. Chƣơng trình điều khiển $include(reg51.inc) org 0000h luudl: mov dptr,#dl mov p3,#0ffh mov p0,#0ffh mov r6,#0;o nho thoi gian den xanh2(54h) mov r7,#0;o nho thoi gian den do2(55h) mov r0,#0 mov r1,#0 mov r4,#0 45 mov r5,#0 mov r3,#0 mov 64h,#0 mov 51h,#10 ;do1:(=xanh2+vang2) mov 52h,#12 ;xanh1:( = do2 - vang ) mov 53h,#4 ;vang:(vang=vang1=vang2) mov r5,#0 mov r3,#0 start: quyetbanphim: jmp chuong_trinh_chinh hienthinhapthoigianchinh: mov p0,#0ffh lcall tatcotden2 hienthinhapthoigian: ;===================== htdendo1: cjne r5,#0,htdenxanh1 clr p0.7;bat den do1 setb p0.6;tat den xanh1 setb p0.5;tat den vang1 mov 57h,51h lapdendo1: call timgiatrir0 call hienthinaptg mov 79h,51h call tanggiamthoigian mov 51h,79h 46 ;======================== htdenxanh1: cjne r5,#1,htdenvang1 clr p0.6;bat den do1 setb p0.7;tat den xanh1 setb p0.5;tat den vang1 mov 57h,52h lapdenxanh1: call timgiatrir0 call hienthinaptg mov 79h,52h call tanggiamthoigian mov 52h,79h ;======================== htdenvang1: cjne r5,#2,ktphimnex clr p0.5;bat den do1 setb p0.7;tat den xanh1 setb p0.6;tat den vang1 mov 57h,53h lapdenvang1: call timgiatrir0 call hienthinaptg mov 79h,53h call tanggiamthoigian mov 53h,79h ;========================= ktphimnex: 47 mov 66h,#40 ;========================= ktphimnexdcan: jb p3.4,ktphimmenudcan_1 djnz 66h,ktphimnexdcan ktphimnexdcnha: mov 66h,#40 ktphimnexdcnha_1: jnb p3.4,ktphimnexdcnha djnz 66h,ktphimnexdcnha_1 inc r5 cjne r5,#3,kiemtraphimmenudcanlan2 mov r5,#0 kiemtraphimmenudcanlan2: mov 66h,#40 ;========================= ktphimmenudcan_1: jb p3.7,hienthinhapthoigian djnz 66h,ktphimmenudcan_1 ktphimmenudcnha_11: mov 66h,#40 ktphimmenudcnha_1: jnb p3.7,ktphimmenudcnha_11 djnz 66h,ktphimmenudcnha_1 ;========================================= CHAYLAI: mov dptr,#dl mov p3,#0ffh 48 mov p0,#0ffh mov r6,#0;o nho thoi gian den xanh2(54h) mov r7,#0;o nho thoi gian den do2(55h) mov r0,#0 mov r1,#0 mov r4,#0 mov r5,#0 mov r3,#0 mov 64h,#0 ;==================================================== chuong_trinh_chinh: call timgiatrir6_r7 chuongtrinh1: clr p0.7;bat den do1 clr p0.3;bat den xanh2 mov 57h,51h mov 58h,54h dendo1: call timgiatrir0_r1 dendo1_1: call hienthi call doi dec 57h;dendo jb p0.3,denvang2;neu den xanh dc tat thi nhay xuong den vang2 cjne r4,#0,nhaycoc1 djnz 58h,dendo1;denxanh2 nhaycoc1: inc r4 49 cjne r4,#1,chuyentiep1 jmp dendo1 chuyentiep1: mov r4,#0 inc 78h mov r5,78h cjne r5,#1,denvang2 jmp dendo1 denvang2: jnb p0.2,chaydenvang2 setb p0.3;tat den xanh2 clr p0.2;bat den vang2 mov 58h,53h chaydenvang2: cjne r4,#0,nhaycoc2 djnz 58h,dendo1 nhaycoc2: inc r4 cjne r4,#1,chuongtrinh2 jmp dendo1 ;================================================ chuongtrinh2: mov r4,#0 setb p0.7;tat den do1 setb p0.2;tat den vang1 clr p0.4;bat den do2 clr p0.6;bat den xanh1 mov 57h,52h 50 mov 58h,55h dendo2: call timgiatrir0_r1 dendo2_1: call hienthi call doi dec 58h;dendo jb p0.6,denvang1;neu den xanh1 dc tat thi nhay xuong den vang1 cjne r4,#0,nhaycoc1_1 djnz 57h,dendo2;denxanh2 nhaycoc1_1: inc r4 cjne r4,#1,chuyentiep2 jmp dendo2 chuyentiep2: mov r4,#0 inc 78h mov r5,78h cjne r5,#1,denvang1 jmp dendo2 denvang1: jnb p0.5,chaydenvang1 setb p0.6;tat den xanh1 clr p0.5;bat den vang1 mov 57h,53h;nap thoi gian cho den vang1 chaydenvang1: cjne r4,#0,nhaycoc2_1 djnz 57h,dendo2 51 nhaycoc2_1: inc r4 cjne r4,#1,chuongtrinh3 jmp dendo2 chuongtrinh3: jmp CHAYLAI ;================================================ tanggiamthoigian: ktphimgiam: mov 66h,#50 ktphimgiam_1: jb p3.6,kiemtraphimtang djnz 66h,ktphimgiam_1 kiemtraphimgiam2: mov 66h,#50 kiemtraphimgiam2_1: jnb p3.6,kiemtraphimgiam2 djnz 66h,kiemtraphimgiam2_1 djnz 79h,thoat_tanggiam mov 79h,#99 jmp thoat_tanggiam kiemtraphimtang: mov 66h,#50 kiemtraphimtangan: jb p3.5,thoat_tanggiam djnz 66h,kiemtraphimtangan mov 66h,#50 kiemtraphimtangnha: 52 jnb p3.5,kiemtraphimtangnha djnz 66h,kiemtraphimtangnha inc 79h mov r3,79h cjne r3,#100,thoat_tanggiam mov 79h,#0 thoat_tanggiam: ret ;=================================== hienthinaptg: mov 75h,#2 hienthinaptg_1: mov a,r0 movc a,@a+dptr mov 50h,#8 lap1_a: rlc a mov p2.0,c;dua dl vao setb p2.2;xung ck nop clr p2.2;xung ck djnz 50h,lap1_a dec r0 djnz 75h,hienthinaptg_1 setb p2.1;chot nop clr p2.1;chot ret 53 ;================================================ timgiatrir0: laythoigiancot1_1: mov r0,#0 mov 60h,57h lay1_a: inc r0 inc r0 djnz 60h,lay1_a inc r0 ret ;================================================ tatcotden2: clr p1.2;dua dl vao mov 50h,#16 lap2_2: setb p1.4;xung ck nop clr p1.4;xung ck djnz 50h,lap2_2 setb p1.3;chot nop clr p1.3;chot ret ;================================================ hienthi: hienthicot1: mov 75h,#2 54 hienthicot1_1: mov a,r0 movc a,@a+dptr mov 50h,#8 lap1: rlc a mov p2.0,c;dua dl vao setb p2.2;xung ck nop clr p2.2;xung ck djnz 50h,lap1 dec r0 djnz 75h,hienthicot1_1 setb p2.1;chot nop clr p2.1;chot hienthicot2: mov 75h,#2 hienthicot2_1: mov a,r1 movc a,@a+dptr mov 50h,#8 lap2: rlc a mov p1.2,c;dua dl vao setb p1.4;xung ck nop clr p1.4;xung ck djnz 50h,lap2 dec r1 55 djnz 75h,hienthicot2_1 setb p1.3;chot nop clr p1.3;chot ret ;============================================= timgiatrir0_r1: laythoigiancot1: mov r0,#0 mov 60h,57h lay1: inc r0 inc r0 djnz 60h,lay1 inc r0 laythoigiancot2: mov r1,#0 mov 60h,58h lay2: inc r1 inc r1 djnz 60h,lay2 inc r1 ret ;============================================= timgiatrir6_r7:;(tim thoi gian den xanh2 va den do2) timthoigiandenxanh2:;(=deno1-denvang) mov 56h,51h giam1: dec 56h 56 inc r6 mov a,56h cjne a,53h,giam1 mov 54h,r6 timthoigiandendo2: mov 56h,52h giam2: inc r7 djnz 56h,giam2 mov 56h,53h giam3: inc r7 djnz 56h,giam3 mov 55h,r7 ret ;============================================= doi: mov 77h,#2 nhan3: mov 76h,#200 nhan1: mov 75h,#250 nhan: phimmenu: mov 66h,#40 ktphimmenudcan: jb p3.7,kiemtrahienthibandem djnz 66h,ktphimmenudcan ktphimmenudcan1: mov 66h,#40 ktphimmenudcnha: 57 jnb p3.7,ktphimmenudcan1 djnz 66h,ktphimmenudcnha jmp hienthinhapthoigianchinh kiemtrahienthibandem: jnb p3.0,chaybinhthuong chaybinhthuong: djnz 75h,nhan djnz 76h,nhan1 djnz 77h,nhan3 ret ;============================================= dl: DB 7EH,7EH; 00 DB 7EH,30H; 01 DB 7EH,6DH; 02 DB 7EH,79H; 03 DB 7EH,33H; 04 DB 7EH,5BH; 05 DB 7EH,5FH; 06 DB 7EH,70H; 07 DB 7EH,7FH; 08 DB 7EH,7BH; 09 END 58 KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian ba tháng làm đồ án em đã học hỏi được thêm nhiều kiến thức quan trọng trong lĩnh vực điện tự động và đã hoàn thành đề tài mà giáo viên hướng dẫn giao cho. Những việc đã làm được: + Đã hoàn mô hình, chương trình điều khiển đèn tín hiệu giao thong tại ngã tư. + Mô hình chạy đúng theo yêu cầu mà giáo viên hướng dẫn đề ra đó là thực hiện việc điều khiển và thay đổi được thời gian theo lưu lượng người. Những việc chưa làm được: + Mô hình đèn giao thông có tính thẩm mỹ chưa cao. + Hệ thống tự động hóa chưa được cao. Trong hai năm học tập tại trường. Em đã được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong khoa về những kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức trong cuộc sống. Từ những kiến thức nền tảng đó đã giúp em hoàn thành tập đồ án tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa “điện công nghiệp” đã giảng dạy cho chúng em những kiến thức về chuyên môn và định hướng đi theo sự hiểu biết, khả năng của chúng em để chúng em thực hiện tốt đề án và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn tất khóa học cũng như công việc sau này. Sau cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Ths. Nguyễn Trọng Thắng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tập đề án này. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Mạnh Tùng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS-TS Nguyễn Tiến Ban(2010), Bài giảng Phần tử tự động, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam 2. Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh (2006), Giáo trình Kỹ thuật điện, Nhà Xuất Bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 3. Nguyễn Văn Hòa (2008), Giáo trình Đo lường điện và cảm biến đo lường, Nhà xuất bản giáo dục 4. Tống Văn On – Hoàng Đức Hải (2004), Họ vi điều khiển 8051, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
File đính kèm:
luan_van_thiet_ke_mo_hinh_dieu_khien_giao_thong_thong_minh_t.pdf