Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Cổ phần Hapaco

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân của Công ty Cổ phần HAPACO là Xí nghiệp Giấy bìa Đồng

Tiến, đƣợc thành lập ngày 14/9/1960 trên cơ sở xƣởng giấy nhỏ đƣợc công

tƣ hợp doanh thành DNNN, chuyên sản xuất các loại bìa cát tông với những

thiết bị cũ chế tạo trong nƣớc, giải quyết một phần nhu cầu về giấy cho nhân

dân thành phố trong thời kỳ chiến tranh. Năm 1975, do nhu cầu giấy viết,

giấy in tài liệu tăng cao, Xí nghiệp đã mở rộng đầu tƣ thêm dây chuyền sản

xuất giấy mỏng, cung cấp các loại giấy in, viết, đánh máy.

Tháng 12 năm 1986, Xí nghiệp đổi tên thành Nhà máy Giấy Hải Phòng.

Thời gian này chất lƣợng các sản phẩm giấy của Nhà máy không thể cạnh

tranh đƣợc với những sản phẩm cùng loại của Nhà máy Giấy Bãi Bằng,

Vĩnh Phú, vì vậy lãnh đạo Nhà máy đã quyết định chọn phƣơng thức sản

xuất sản phẩm mới cho thị trƣờng phía Bắc, cải tiến các thiết bị sản xuất

giấy vệ sinh trên dây chuyền thiết bị cũ, tiết kiệm hàng tỷ đồng, bên cạnh đó,

đẩy mạnh xuất khẩu sang Liên Xô (cũ).

Năm 1991, Nhà máy đã nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng Đài Loan, xuất

khẩu sang Đài Loan sản phẩm giấy đế, một mặt hàng hoàn toàn mới tại Việt

Nam thời gian đó, nhờ vậy, sản xuất kinh doanh của Nhà máy ổn định và

tăng trƣởng vững chắc.6

Tháng 12/1992, Nhà máy đổi tên thành Công ty Giấy Hải Phòng -

HAPACO. Từ đây, Công ty đã lớn mạnh không ngừng, bình quân tăng

trƣởng hàng năm 31%, đặc biệt năm 1996 tỷ lệ tăng trƣởng là 200%.

HAPACO trở thành công ty đứng thứ 2 ở miền Bắc trong ngành Giấy.

Đầu năm 1998, Công ty Giấy Hải Phòng đã tách 3 phân xƣởng sản xuất

để tiến hành cổ phần hóa một bộ phận thành lập Công ty cổ phần Hải Âu

(HASCO). Đến tháng 9/1999, vốn điều lệ của HASCO đã tăng trƣởng gấp 3

lần, chia cổ tức cho cổ đông trị giá bằng 100% vốn cổ phần. Với kết quả nhƣ

trên, UBND Thành phố Hải Phòng quyết định cổ phần hóa phần còn lại của

Công ty. Ngày 28/10/1999, Công ty Giấy Hải Phòng chính thức hợp nhất

vào Công ty cổ phần Hải Âu, đổi tên thành Công ty Cổ phần Giấy Hải

Phòng - HAPACO.

Tháng 8/2000, Công ty là một trong 04 công ty cổ phần đầu tiên niêm

yết cổ phiếu trên TTGDCK TP.HCM.

Ngày 7/4/2006, trong phiên họp Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên

Công ty Đại hội đồng cổ đông đã nhất trí đổi tên Công ty từ Công ty Cổ

phần Giấy Hải Phòng thành Công ty Cổ phần HAPACO.

Ngày 25/11/2006, Nhà máy giấy Kraft của Công ty đã cho sản phẩm

giấy đầu tiên, đây là nhà máy sản xuất giấy Kraft xuất khẩu lớn nhất miền

bắc và lớn thứ 2 trong cả nƣớc với công suất 22.000 tấn/năm.

Ngoài ra, Công ty đã hoàn thành và ký kết một số hợp đồng mua lại các

nhà máy, các công ty trong và ngoài ngành giấy nâng tổng số công ty thành

viên là 05 công ty, đáp ứng yêu cầu ổn định nguồn nguyên liệu sản xuất và

đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh của Công ty.7

Bên cạnh đó với điều kiện thị trƣờng chứng khoán thuận lợi trong năm 2006,

công ty cũng đã thực hiện đầu tƣ tham gia vào lĩnh vực tài chính chứng

khoán nhƣ góp vốn vào Công ty Chứng khoán Hải Phòng, thành lập công ty

quản lý quỹ. Hoạt động đầu tƣ tài chính của Công ty đã đem lại lợi ích đáng

kể

pdf 106 trang chauphong 19/08/2022 11780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Cổ phần Hapaco", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Cổ phần Hapaco

Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Cổ phần Hapaco
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG . 
LUẬN VĂN 
Thiết kế cung cấp điện cho 
công ty cổ phần Hapaco 
1 
MỤC LỤC 
CHƢƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HAPACO 
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ...................................................... 2 
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 2 
1.1.2. Tên gọi và địa chỉ .................................................................................... 4 
1.1.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh ................................................................. 4 
1.1.4. Bộ máy tổ chức của nhà máy .................................................................. 5 
CHƢƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TỪNG PHÂN 
XƢỞNG 
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 9 
2.2.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƢỞNG XEO ......... 10 
2.2.1. Phân nhóm phụ tải cho phân xƣởng xeo. .............................................. 10 
2.2.2. Chọn dung lƣợng, số lƣợng máy biến áp. ............................................. 13 
2.2.3. Xác định phụ taỉ chiếu sáng cho phân xƣởng xeo ................................ 21 
2.2.2. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xƣởng. ........................................ 22 
2.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƢỞNG BỘT ......... 22 
2.3.1. Phân nhóm phụ tải cho phân xƣởng bột: .............................................. 22 
2.3.2. Xác định phụ tải tính toán của từng nhóm phụ tải: ............................... 24 
2.3.3. Xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xƣởng bột: ................................ 30 
2.3.4. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xƣởng. ........................................ 30 
2.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO KHU XỬ LÝ NƢỚC THẢI VÀ 
NỒI HƠI .......................................................................................................... 31 
2.4.1. Phân nhóm phụ tải ................................................................................. 31 
2.4.2. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm. ........................................... 31 
2.4.3. Xác định phụ tải chiếu sáng . ................................................................ 34 
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xƣởng. ........................................ 34 
2.5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN NHÀ MÁY ....................... 36 
2.6. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI CỦA CÁC PHÂN XƢỞNG VÀ NHÀ MÁY ........ 36 
2 
2.6.1. Tâm phụ tải. .......................................................................................... 36 
2.6.2. Biểu đồ phụ tải điên. ............................................................................. 37 
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO CÔNG TY CỔ PHẦN 
HAPACO ........................................................................................................ 40 
3.1. CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP VẬN HÀNH ....................................................... 40 
3.2. TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN .............................................................................. 41 
3.3. XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG DUNG LƢỢNG CÁC MÁY BIẾN ÁP ......... 42 
3.3.1. Xác định số lƣợng máy biến áp ............................................................. 42 
3.3.2. Chọn dung lƣợng máy biến áp .............................................................. 42 
3.4. CÁC PHƢƠNG ÁN ĐI DÂY MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY ....... 44 
3.5. TÍNH TOÁN SO SÁNH CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHO 2 
PHƢƠNG ÁN ................................................................................................. 46 
3.5.1. Tính toán kinh tế kỹ thuật cho các 2 phƣơng án ................................... 46 
3.5.2. So sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho 2 phƣơng án ......................... 50 
3.6. TÍNH TOÁN NGẮN MẶCH .................................................................. 50 
3.6.1. Tính toán dòng ngắn mặch .................................................................... 52 
3.7. CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ .......................................................... 53 
3.7.1. Trạm phân phối trung tâm ..................................................................... 53 
3.7.2. Trạm biến áp phân xƣởng ..................................................................... 59 
CHƢƠNG 4. THIẾT KẾ MẠNH ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƢỞNG 
BỘT................................................................................................................. 66 
4.1. PHỤ TẢI CỦA PHÂN XƢỞNG BỘT .................................................... 66 
4.2. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƢỞNG BỘT .. 66 
4.2.1. Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xƣởng bột ............................. 66 
4.2.2. Chọn vị trí tủ động lực và phân phối .................................................... 68 
4.3. CHỌN TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐỘNG LỰC ....................................... 69 
4.3.1. Chọn tủ phân phối: ................................................................................ 69 
3 
4.3.2. Chọn tủ động lực và dây dẫn tới các thiết bị: ....................................... 71 
CHƢƠNG 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG BÙ COSΨ ................ 78 
5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 78 
5.2. CHỌN THIẾT BỊ BÙ .............................................................................. 80 
5.3. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƢỢNG BÙ .................................. 81 
5.3.1. Xác định dung lƣợng bù: ....................................................................... 81 
5.3.2. Tính toán phân phối dung lƣợng bù: ..................................................... 81 
5.4. CHỌN KIỂU LOẠI VÀ DUNG LƢỢNG TỤ ........................................ 85 
CHƢƠNG 6. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO MẠNG ĐIỆN PHÂN 
XƢỞNG BỘT ................................................................................................ 89 
6.1. NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG .............................. 89 
6.1.1. Yêu cầu đối với chiếu sáng: .................................................................. 89 
6.1.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng: .......................................................................... 90 
6.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG .................................................................... 91 
6.3. CÁC LOẠI VÀ CHẾ ĐỘ CHIẾU SÁNG ............................................... 91 
6.3.1. Các loại chiếu sáng: .............................................................................. 91 
6.3.2. Chế độ chiếu sáng: ................................................................................ 92 
6.4. CHỌN HỆ THỐNG VÀ ĐÈN CHIẾU SÁNG ........................................ 93 
6.4.1. Chọn hệ thống chiếu sáng: .................................................................... 93 
6.4.2. Chọn loại đèn chiếu sáng: ..................................................................... 93 
6.5. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG ................................................................... 95 
6.6. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG ............................................... 96 
6.6.1. Chọn aptomat tổng và cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng: ............... 96 
6.6.2. Chọn aptomat nhánh và dây dẫn đến các bóng đèn: ............................. 97 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 101 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102 
4 
LỜI MỞ ĐẦU 
Trong xã hội ngày càng phát triển mức sống của con ngƣời ngày càng 
đƣợc nâng cao, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ điện năng tăng. Các doanh nghiệp các 
công ty ngày cang gia tăng sản xuất trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Mặt 
khác nhu cầu nhu cầu tiêu dung của con ngƣời đòi hỏi cả về chất lƣợng sản xuất 
lẫn mẫu mã phong phú. Chính vì vậy các công ty xí nghiệp luôn phải cải tiến 
trong việc thiết kế, lắp đặt các thiết bị tiên tiến để sản xuất ra hàng loạt sản phẩm 
đạt hiệu quả đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. 
Trong hàng loạt các công ty xí ngiệp kể trên có cả Công ty Cổ phần 
Hapaco. Do đó nhu cầu sử dụng điện trong các nhà máy ngày càng tăng cao đòi 
hỏi nghành công ngiệp năng lƣợng điện phải đáp ứng kịp thời theo sự phát triển 
của các ngành công ngiệp. hệ thống cung cấp điện ngầy càng phức tạp, việc thiết 
kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phƣơng án cung cấp điện hợp lý và tối ƣu. 
 Là một sinh viên ngành điện, cùng với kiến thức đã học tại bộ môn Điện 
công nghiệp - Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng em đã đƣợc nhận đề tài tốt 
nghiệp: “ Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần Hapaco”. Đồ án này đã 
giúp em bƣớc đầu có kinh nghiệm về thiết kế cung cấp điện, điều này không thể 
thiếu đƣợc sự giúp đỡ của các thầy, cô những ngƣời đi trƣớc giàu kinh nghiệm. 
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn kĩ sƣ Ngô Quang Vĩ 
cùng thầy Th.s Nguyễn Trọng Thắng đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành 
đồ án này. 
5 
CHƢƠNG 1. 
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HAPACO 
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 
 Tiền thân của Công ty Cổ phần HAPACO là Xí nghiệp Giấy bìa Đồng 
Tiến, đƣợc thành lập ngày 14/9/1960 trên cơ sở xƣởng giấy nhỏ đƣợc công 
tƣ hợp doanh thành DNNN, chuyên sản xuất các loại bìa cát tông với những 
thiết bị cũ chế tạo trong nƣớc, giải quyết một phần nhu cầu về giấy cho nhân 
dân thành phố trong thời kỳ chiến tranh. Năm 1975, do nhu cầu giấy viết, 
giấy in tài liệu tăng cao, Xí nghiệp đã mở rộng đầu tƣ thêm dây chuyền sản 
xuất giấy mỏng, cung cấp các loại giấy in, viết, đánh máy. 
 Tháng 12 năm 1986, Xí nghiệp đổi tên thành Nhà máy Giấy Hải Phòng. 
Thời gian này chất lƣợng các sản phẩm giấy của Nhà máy không thể cạnh 
tranh đƣợc với những sản phẩm cùng loại của Nhà máy Giấy Bãi Bằng, 
Vĩnh Phú, vì vậy lãnh đạo Nhà máy đã quyết định chọn phƣơng thức sản 
xuất sản phẩm mới cho thị trƣờng phía Bắc, cải tiến các thiết bị sản xuất 
giấy vệ sinh trên dây chuyền thiết bị cũ, tiết kiệm hàng tỷ đồng, bên cạnh đó, 
đẩy mạnh xuất khẩu sang Liên Xô (cũ). 
 Năm 1991, Nhà máy đã nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng Đài Loan, xuất 
khẩu sang Đài Loan sản phẩm giấy đế, một mặt hàng hoàn toàn mới tại Việt 
Nam thời gian đó, nhờ vậy, sản xuất kinh doanh của Nhà máy ổn định và 
tăng trƣởng vững chắc. 
6 
 Tháng 12/1992, Nhà máy đổi tên thành Công ty Giấy Hải Phòng - 
HAPACO. Từ đây, Công ty đã lớn mạnh không ngừng, bình quân tăng 
trƣởng hàng năm 31%, đặc biệt năm 1996 tỷ lệ tăng trƣởng là 200%. 
HAPACO trở thành công ty đứng thứ 2 ở miền Bắc trong ngành Giấy. 
 Đầu năm 1998, Công ty Giấy Hải Phòng đã tách 3 phân xƣởng sản xuất 
để tiến hành cổ phần hóa một bộ phận thành lập Công ty cổ phần Hải Âu 
(HASCO). Đến tháng 9/1999, vốn điều lệ của HASCO đã tăng trƣởng gấp 3 
lần, chia cổ tức cho cổ đông trị giá bằng 100% vốn cổ phần. Với kết quả nhƣ 
trên, UBND Thành phố Hải Phòng quyết định cổ phần hóa phần còn lạ ... hể dùng ánh sáng gián tiếp, góc bảo vệ thích hợp, bóng đèn 
mờ. 
6.1.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng. 
Tiêu chuẩn chiếu sáng quy định độ chiếu sáng tối thiểu cho các nơi, 
các loại công tác khác nhau. Tiêu chuẩn đƣợc xây dựng trên cơ sở cân 
nhắc về kinh tế, kỹ thuật nhằm bảo đảm vừa đủ các yêu cầu đã nêu, độ 
chiếu sáng tối thiểu đƣợc quy định căn cứ vào các yêu cầu sau: 
- Kích thƣớc của vật nhìn khi làm việc và khoảng cách của nó tới mắt, 
hai yếu tố này đƣợc thể hiện thông qua hệ số K : 
K a / b 
a : kích thƣớc vật nhìn 
b : khoảng cách từ vật nhìn tới mắt 
Nếu K càng nhỏ thì độ chiếu sáng càng phải lớn 
- Mức độ tƣơng phản giữa vật nhìn và nền. Nếu độ tƣơng phản càng 
nhỏ thì càng khó nhìn, do đó nếu độ tƣơng phản nhỏ thì đòi hỏi độ chiếu 
sáng lớn. 
- Hệ số phản xạ của vật nhìn và nền, nếu hệ số phản xạ lớn thì độ chiếu 
sáng cần nhỏ. 
94 
- Cƣờng độ làm việc của mắt, phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt của 
từng công tác. Nếu công tác đòi hỏi tập trung thị giác thì đòi hỏi độ chiếu 
sáng cao. 
Ngoài các yếu tố trên khi quy định các quy định chiéu sáng còn xét đến 
các yếu tố riêng biệt khác nhƣ sự cố mặt của các vật dễ gây nguy hiểm trong 
điện công tác, sự có mặt của các thiết bị tự chiếu sáng ... 
6.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 
Có hai hệ thống chiếu sáng chung và chiếu sáng kết hợp giữa chiếu 
sáng chung và chiếu sáng bộ phận. 
- Chiếu sáng chung là hệ thống chiếu sáng mà toàn bộ mặt công tác 
đƣợc chiếu sáng bằng đèn chung. 
+ Ƣu điểm là mặt công tác đƣợc chiếu sáng đều hợp với thị giác, mặt 
khác có thể dùng công suất đơn vị lớn, hiệu suất sử dụng cao . 
+ Nhƣợc điểm là lãng phí điện năng và chỉ chiếu sáng đƣợc một phía 
từ đèn tới. 
- Chiếu sáng kết hợp là hệ thống chiếu sáng trong đó một phần ánh 
sáng chiếu chung, phần còn lại chiếu riêng cho nơi công tác. 
+ Ƣu điểm là độ chiếu sáng ở nơi công tác đƣợc nâng cao do chiếu 
sáng bộ phận, có thể điều khiển quang thông theo hƣớng cần thiết và có thể 
tắt các chiếu sáng bộ phận khi không cần thiết do đó tiết kiệm điện. 
6.3. CÁC LOẠI VÀ CHẾ ĐỘ CHIẾU SÁNG 
6.3.1. Các loại chiếu sáng 
 Có hai loại chiếu sáng 
- Chiếu làm việc đảm bảo đủ ánh sáng cần thiết ở nơi làm việc và trên 
phạm nhà máy. 
95 
- Chiếu sáng sự cố đảm bảo lƣợng ánh sáng tối thiểu khi mất ánh sáng 
làm việc, hệ thống chiếu sáng sự cố cần thiết để kéo dài thời gian làm việc 
của công nhân vận hành và đảm bảo an toàn cho ngƣời rút ra khỏi phòng sản 
xuất. 
6.3.2 Chế độ chiếu sáng 
- Chiếu sáng trực tiếp, toàn bộ ánh sáng đƣợc chuyển trực tiếp đến mặt 
thao tác. 
- Chiếu sáng nửa trực tiếp, phần lớn ánh sáng chuyển trực tiếp vào mặt 
thao tác, phần còn lại chiếu sáng gián tiếp. 
- Chiếu sáng nửa gián tiếp, phần lớn ánh sáng chiếu gin tiếp vào mặt 
công tác, phần còn lại chiếu trực tiếp 
- Chiếu sáng gián tiếp, toàn bộ ánh sáng đƣợc chiếu gián tiếp vào mặt 
công tác. Chiếu sáng trực tiếp có hiệu quả cao nhất, kinh tế nhất nhƣng để có 
độ chiếu sáng đều đèn phải treo cao, dễ sinh ánh sáng chói. Các chế độ chiếu 
sáng còn lại hiệu suất thấp vì một phần ánh sáng bị hấp thụ nên thƣờng đƣợc 
dùng trong khu vực hành chính, sinh hoạt, còn đối với phân xƣởng sửa chữa 
cơ khí ta dùng chế độ chiếu sáng trực tiếp. 
96 
6.4. CHỌN HỆ THỐNG VÀ ĐÈN CIẾU SÁNG 
6.4.1 Chọn hệ thống chiếu sáng. 
Việc chọn hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu chiếu sáng 
và ƣu điểm của hệ thống chiếu sáng . 
- Hệ thống chiếu sáng chung: khi yêu cầu đảm bảo độ sáng đồng đều 
trên mặt bằng sản xuất, không đòi hỏi cƣờng độ thị giác cao và lâu, không 
thay đổi hƣớng chiếu trong quá trình công tác. 
- Hệ thống chiếu sáng cục bộ: khi những nơi mà các bộ mặt công tác 
khác nhau yêu cầu độ chiếu sáng khác nhau và đƣợc chia thành từng nhóm 
ở các khu vực khác nhau trên mặt công tác. 
- Hệ thống chiếu sáng kết hợp: khi những nơi thị giác cần phải làm việc 
chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không 
tạo ra các bóng tối sâu. 
Vây đối với phân xƣởng sửa chữa cơ khí đòi hỏi độ chính xác cao 
trong quá trình làm việc nên ta chọn hệ thống chiếu sáng kết hợp . 
6.4.2. Chọn loại đèn chiếu sáng. 
Hiện nay ta thƣờng dùng phổ biến các loại bóng đèn nhƣ: Đèn dây tóc và 
đèn huỳnh quang 
a. Đèn dây tóc: Đèn dây tóc làm việc dựa trên cơ sở bức xạ nhiệt. Khi dòng 
điện đi qua sợi dây tóc làm dây tóc phát nóng và phát quang. 
Ƣu điểm của đèn dây tóc là chế tạo đơn giản, rẻ tiền đễ lắp đặt và vận 
hành. 
Nhƣợc điểm của đèn dây tóc là quang thông của nó rất nhạy cảm với 
điện áp. 
97 
Nếu điện áp bị dao động thƣờng xuyên thì tuổi thọ của bóng đèn cũng 
giảm đi. 
b. Đèn huỳnh quang: Là loại đèn ứng dụng hiện tƣợng phóng điện trong 
chất khí áp suất thấp. 
Ƣu điểm của đèn huỳnh quang là: Hiệu suất quang lớn, khi điện áp chỉ 
thay đổi trong phạm vi cho phép thì quang thông giảm rất ít (1%), tuổi thọ 
cao. 
Nhƣợc điểm của đèn huỳnh quang là: Chế tạo phức tạp, giá thành cao, 
cos thấp làm tăng tổn hao công suất tác dụng và làm giảm hiệu suất phát 
quang của đèn, quang thông của đèn phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, phạm vi 
phát quang cũng phụ thuộc nhiệt độ, khi đóng điện thì đèn không thể sáng 
ngay đƣợc. Do quang thông thay đổi nên hay làm cho mắt mỏi mệt và khó 
chịu. 
Chọn đèn chiếu sáng cho phân xƣởng bột: 
Qua phân tích các ƣu và nhƣợc điểm của hai loại bóng đèn trên ta thấy 
đối với phân xƣởng bột thì ta dùng loại đèn sợi đốt là thích hợp. 
Phân xƣởng bột có: 
Chiều dài: 84,59 m 
Chiều rộng: 54 m 
Tổng diện tích là: 4568 m2 
Nguồn điện áp sử dụng U = 220V lấy từ tủ chiếu sáng của TPP trạm 
biến áp B2. 
98 
6.5. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG 
Độ treo cao đèn: H = h – h1 – h2 
Trong đó: 
h: Chiều cao của phân xƣởng (tính từ nền đến trần của phân xƣởng), 
h = 7m 
h1: Khoảng cách từ trần đến đèn, h1 = 0,6m 
h2: Chiều cao từ nền phân xƣởng đến mặt công tác, h2 = 0,9m 
→ H = 7 – 0,6 – 0,9 = 5,5 (m) 
Tra bảng chiếu sáng phân xƣởng đèn sợi đốt chao đèn vạn năng ta có tỷ 
số: 1,8
L
H
. 
Vậy khoảng cách giữa các đèn là: L = 1,8 . 5,5 = 10 (m) 
Căn cứ vào chiều rộng của xƣởng là 54 m, ta chọn L = 10m 
Ta sẽ bố trí đuợc 6 dãy đèn và cách tƣờng 2m 
Số bóng đèn sẽ là: 
10
1059,84
 = 7,4 (bóng), ta lấy 8 bóng. 
Vậy tổng số bóng đèn là: 8 . 6 = 48 (bóng) 
Xác định chỉ số phòng: 
 h1 = 0,6m 
h = 7m H = 5,5m 
h2 =0,9 
0,8m 
Hình 6.1: Sơ đồ tính toán chiếu sáng. 
99 
φ = 
baH
ba.
 = 
59,8454.5,5
59,84.54
 = 6 
Lấy hệ số phản xạ của tƣờng là 50%, của trần là 30%. Tra bảng ta chọn 
đƣợc hệ số sử dụng của đèn là: ksd = 0,48. 
Lấy hệ số dự trữ: k = 1,3, hệ số tính toán: Z = 1,1. 
Quang thông của mỗi đèn: F = 
sdkn
ZSEk
.
...
 = 
5,0.36
30.1,1.54.46,66.3,1
 = 8553,4 (lm) 
Ta chọn bóng có công suất P = 750W có quang thông F = 10875 lm. 
Ngoài chiếu sáng trong phòng sản xuất còn đặt thêm 6 bóng cho 2 phòng 
thay quần áo,phòng WC. 
Tổng công suất chiếu sáng của phân xƣởng là: Pcs = 48 . 750 + 6 . 100 = 
36600 = 36,6 (kW) 
6.6. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 
Đặt riêng 1 tủ chiếu sáng cạnh cửa ra vào lấy điện từ tủ phân phối của 
xƣởng. Tủ gồm 1 áptômát tổng 3 pha và 7 áptômát nhánh 1 pha. Mỗi 
áptômát cấp điện cho 6 bóng đèn. 
6.6.1. Chọn áptômát tổng và cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng 
Chọn áptômát tổng theo các điều kiện: 
Điện áp định mức: UđmA ≥ Uđmm = 0,38 kV 
Dòng điện định mức: 
IđmA ≥ Itt = 
đm
cs
U
P
.3
 = 
38,0.3
6,27
 = 41,93 (A) 
Chọn áptômát loại C60N do hãng Merlin Gerin chế tạo có các thông số 
sau: 
Bảng 6.1: Thông số của áptômát tổng 
Loại Số cực Iđm (A) Uđm (V) IN (kA) 
NC 100H 1-2-3-4 63 440 6 
100 
Chọn cáp từ TPP đến tủ chiếu sáng: Chọn cáp theo điều kiện phát nóng 
cho phép. 
khc . Icp ≥ Itt = 41,93A 
Trong đó: 
Itt: Dòng điện tính toán của hệ thống chiếu sáng chung. 
Icp: Dòng điện cho phép tƣơng ứng với từng loại dây, từng tiết diện. 
khc: Hệ số hiệu chỉnh, khc = 1. 
Kiểm tra điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ bằng áptômát: 
Icp ≥ 
5,1
.25,1 đmAI = 
5,1
63.25,1
 = 52,5 (A) 
Chọn cáp loại 4G6 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có Icp = 54A. 
6.6.2. Chọn áptômát nhánh và dây dẫn đến các bóng đèn 
* Chọn áptômát nhánh: 
Điện áp định mức: Uđm ≥ Uđmm = 0,22 kV 
Dòng điện định mức: 
IđmA ≥ Itt = 
đm
đ
U
Pn.
 = 
22,0
1.6
 =27,27 (A) 
Chọn áptômát loại C60a có các thông số sau: 
Bảng 6.2: Thông số của áptômát nhánh 
Loại Số cực Iđm (A) Uđm (V) IN (kA) 
C60a 1-2-3-4 40 440 3 
* Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến các bóng đèn 
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép: khc . Icp ≥ Itt 
Kiểm tra theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ bằng áptômát. 
101 
Icp ≥ Itt = 
5,1
.25,1 đmAI = 
5,1
40.25,1
 = 33,33 (A) 
Chọn cáp đồng 2 lõi tiết diện 2x2,5 mm2 có Icp = 36A cách điện PVC do 
hãng LENS chế tạo. 
102 
ÐL1
ÐL1
ÐL2 ÐL3 ÐL4
4G
6
C
60
N
C
60
N
C
60
N
C
60
N
C
60
N
C
60
a
C
60
a
C
60
a
C
60
a
C
60
a
C
60
a
C
60
a
C
60
a
TPP
C
60
a
C
60
a
 Hình 6.2: Sơ đồ nguyên lý mạng điện chiếu sáng của phân xƣởng. 
103 
L =10m
L =10m
WCThay qu?n áoWC Thay qu?n áo
Hình 6.3: Sơ đồ mạng điện chiếu sáng phân xƣởng bột 
104 
KẾT LUẬN 
 Sau 1 thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp với sự giúp đỡ của thầy giáo 
thạc sĩ Nguyễn Trọng Thắng và thầy giáo Ngô Quang Vĩ đến nay đề tài của 
em là: “thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần hapaco” đã hoàn thành. 
 Trong đề tài này em đã nghiên cứu, tính toán và tìm hiểu các vấn đề sau: 
- Thống kê phụ tải và tính toán phụ tải. 
- Lựa chọn dung lƣợng và số lƣợng máy biến áp. 
- Tính chọn cao áp, hạ áp và các thiết bị trong phân xƣởng. 
- Tính toán ngắn mạch kiểm tra các phần tử đã chọn. 
- Bù cosφ cho toàn nha máy. 
- Tính toán thiết kế chiếu sáng cho phân xƣởng. 
 Tuy nhiên đây mới chỉ là tính toán trên lý thuyết, trong giai đoạn tiếp theo 
khi công trình thiết kế điện đƣợc triển khai cần phải xây dựng đồ thị phụ tải 
của phân xƣởng để bảo đảm độ tin cậy và an toàn hơn. 
 Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Trọng Thắng và 
thầy giáo Ngô Quang Vĩ ngƣời đã giúp đỡ tận tình em khi thực hiện đề tài 
này. Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức , kinh nghiệm thực tế, tài liệu 
tham khảo, nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót, các vấn đề 
nghiên cứu còn chƣa sâu rộng và chƣa gắn bó đƣợc với thực tế. Rất mong 
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đồ 
án đƣợc hoàn thiện hơn 
105 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Ngô Hồng Quang - Vũ Văn Tẩm (2001), Thiết kế cấp điện, NXB khoa 
học - kỹ thuật 
[2]. Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Mạnh Hoạch (2001), Hệ thống cung cấp 
Xí nghiệp công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng, NXB khoa học - kỹ thuật. 
[3]. Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khuê (1998), 
Cung cấp điện, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 
[4]. Ngô Hồng Quang (2002), Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 
0,4 đến 500kV, NXB khoa học - kỹ thuật. 
 [5]. PGS.TS Đặng Văn Đào (2005), Kỹ thuật chiếu sáng, NXB khoa học - 
kỹ thuật Hà Nội 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_thiet_ke_cung_cap_dien_cho_cong_ty_co_phan_hapaco.pdf