Luận văn Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng ABB ứng dụng trong bảng điện chinh các trạm phát dự phòng của các máy phát làm việc song song

1.1. KHÁI QUÁT VÀ YÊU CẦU CHUNG CHO CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG

CẮT

1.1.1. Khái niệm

Máy cắt hạ áp (còn gọi là aptomat hay máy ngắt không khí tự động),

là khí cụ điện tự động cắt mạch điện khi có sự cố: quá tải, ngắn mạch, điện áp

thấp, công suất ngƣợc Trong các mạch điện hạ áp có điện áp định mức đến

660V xoay chiều và 330V một chiều, có dòng điện định mức tới 6000A.

Những máy cắt hạ áp hiện đại có thể cắt dòng điện tới 300 kA

Đôi khi máy cắt hạ áp cũng đƣợc dùng để đóng, cắt không thƣòng

xuyên các mạch điện ở chế độ bình thƣờng.

1.1.2. Yêu cầu

Chế độ làm việc định mức của máy cắt hạ áp phải là chế độ làm việc

dài hạn, nghĩa là trị số dòng điện định mức chảy qua máy cắt lâu bao nhiêu

cũng đƣợc. Mặt khác tiếp điểm chính của nó phải chịu đƣợc dòng điện ngắn

mạch lớn khi các tiếp điểm có thể đã đóng hay đang đóng

Máy cắt hạ áp phải ngắt đƣợc dòng điện ngắn mạch lớn, có thể đến vài

chục kilôampe. Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch, máy cắt hạ áp phải đảm

bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức.

Để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị điện, hạn

chế sự ngắn mạch do dòng điện ngắn mạch gây ra, máy cắt hạ áp phải có thời

gian cắt bé.

Để giảm kích thƣớc lắp đặt của thiết bị và an toàn trong vận hành cần

phải hạn chế vùng cháy hồ quang. Muốn vậy thƣờng phải kết hợp lực tha o

tác cơ học với thiết bị dập hồ quang bên trong máy cắt hạ ápĐể thực hiện yêu cầu thao tác có chọn lọc, máy cắt hạ áp cần phải có

khả năng điều chỉnh trị số dòng điện tác động và thời gian tác động

Những thông số cơ bản của máy cắt hạ áp gồm: Dòng điện định mức Iđm, điện

áp định mức Uđm, dòng điện ngắt giới hạn và thời gian tác động

Thời gian tác động của máy cắt hạ áp là một thông số quan trọng. Thời

gian này đƣợc tính từ lúc xảy ra sự cố đến khi ngắn mạch điện bị ngắt hoàn

toàn

pdf 94 trang chauphong 19/08/2022 13060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng ABB ứng dụng trong bảng điện chinh các trạm phát dự phòng của các máy phát làm việc song song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng ABB ứng dụng trong bảng điện chinh các trạm phát dự phòng của các máy phát làm việc song song

Luận văn Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng ABB ứng dụng trong bảng điện chinh các trạm phát dự phòng của các máy phát làm việc song song
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG . 
LUẬN VĂN 
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn 
hãng ABB ứng dụng trong bảng điện 
chinh các trạm phát dự phòng của các 
máy phát làm việc song song. 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ 
 THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT HẠ ÁP ............................................ 2 
1.1. KHÁI QUÁT VÀ YÊU CẦU CHUNG CHO CÁC THIẾT BỊ 
 ĐÓNG CẮT ............................................................................................. 2 
1.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 2 
1.1.2. Yêu cầu ................................................................................................. 2 
1.1.3. Phân loại ................................................................................................ 3 
1.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA APTOMAT ........................................ 4 
1.2.1. Nguyên lý làm việc của aptomát tác động theo mức dòng ................... 4 
1.2.2. Nguyên lý tác động của Aptomat theo điện áp ..................................... 5 
1.3. NỐI TẦNG CASCADE APTOMAT ...................................................... 7 
1.3.1. Nối tầng tác động theo mức dòng ......................................................... 7 
1.3.2. Nối tầng tác động theo thời gian .......................................................... 8 
1.3.3. Nối tầng kết hợp .................................................................................... 9 
1.3.4. Nối tầng dựa trên mức năng lƣợng hồ quang ....................................... 10 
1.4. CẤU TẠO CHUNG CỦA APTOMAT .. ................................................ 12 
1.4.1. Đặt vấn đề.............................................................................................. 12 
1.4.2. Phần cơ khí của aptomat ....................................................................... 12 
1.4.3. Tiếp điểm của aptomat .......................................................................... 12 
1.4.4. Móc bảo vệ ............................................................................................ 13 
1.4.5. Hộp dập hồ quang ................................................................................. 13 
1.4.6. Cơ cấu truyền động cắt Áptômát .......................................................... 14 
1.4.7. Phần tử bảo vệ ....................................................................................... 16 
1.5. LỰA CHỌN SƠ BỘ APTOMAT THÔNG THƢỜNG ........................... 16 
1.5.1. Đặt vấn đề.............................................................................................. 16 
1.5.2. Lựa chọn theo mức dòng ....................................................................... 17 
1.5.3. Một số loại aptomat ............................................................................... 21 
CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU APTOMAT HÃNG ABB .............................. 24 
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 24 
2.2. CẤU TẠO APTOMAT HÃNG ABB ...................................................... 24 
2.2.1. Tiếp điểm............................................................................................... 24 
2.2.2. Phần cơ khí ............................................................................................ 26 
2.2.3. Dập hồ quang ........................................................................................ 27 
2.2.4. Các đặc tính ........................................................................................... 28 
2.3. CÁC ĐẠI LƢỢNG VÀ THÔNG SỐ CỦA APTOMAT KHI CẦN 
 TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN .............................................................. 31 
2.4. ỨNG DỤNG CỦA APTOMAT HÃNG ABB ......................................... 35 
2.5. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÁY CẮT ......................................................... 39 
2.5.1. Chức năng ............................................................................................. 39 
2.5.2. Phân loại ................................................................................................ 41 
2.5.3. Các thông số chính của máy ngắt .......................................................... 42 
2.6. MÁY CẮT THẤP ÁP HÃNG ABB ........................................................ 43 
CHƢƠNG 3. MÁY CẮT ỨNG DỤNG TRONG CÁC BẢNG 
 ĐIỆN PHÂN PHỐI CỦA CÁC TRẠM PHÁT DỰ 
 PHÒNG CÓ CÁC MÁY PHÁT LÀM VIỆC SONG 
 SONG ..................................................................................... 51 
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 51 
3.2. BẢNG ĐIỆN PHÂN PHỐI ...................................................................... 51 
3.2.1. Cấu trúc chung của bảng điện phân phối .............................................. 51 
3.2.1.1. Cấu trúc chung của bảng điện chính .................................................. 51 
3.2.1.2. Các panel dùng cho các máy phát- Generator Panel ......................... 52 
3.2.1.3. Panel hoà đồng bộ - Synchronizing Panel ......................................... 53 
3.2.1.4. Panel tích hợp các khởi động từ cho các phụ tải quan trọng 
 Group Starter Panel ........................................................................... 54 
3.2.1.5. Panel cấp nguồn cho phụ tải động lực - 440 V Feeder Panel ............ 54 
3.2.1.6. Panel cấp nguồn cho phụ tải sinh hoạt 220 V (hoặc 100V) 
 Feeder panel ..................................................................................... 55 
3.2.2. Các thiết bị đƣợc tích hợp trên bảng điện chính .................................. 55 
3.2.2.1. Thanh cái ............................................................................................ 56 
3.2.2.2.Thiết bị đóng cắt .................................................................................. 59 
3.2.2.3. Bảng điện phân phối........................................................................... 65 
3.2.2.4. Mạch động lực .................................................................................... 70 
3.2.2.5. Phƣơng pháp tính chọn máy cắt ......................................................... 71 
3.2.2.6. Mạch điều khiển ................................................................................ 72 
3.2.2.7. Các chú ý thiết kế, lắp ráp sử dụng máy cắt ...................................... 82 
KẾT LUẬN .................................................................................................... 88 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89 
LỜI NÓI ĐẦU 
 Ngày nay dƣới sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với điều 
đó thì các thiết bị ngày nay đều nhỏ gọn và chƣa rất nhiều tính năng, thiết bị 
điện cũng là một trong những ví dụ đó, trƣớc khi chúng đƣợc đƣa vào sử dụng 
thì đã qua rất nhiều khâu kiểm tra và phải đạt những tiêu chuẩn của các quốc 
gia và cao hơn là quốc tế chính vì vậy mà các mạng điện ngày nay đều rất đơn 
giản và gọn và an toàn hơn rất nhiều so với trƣớc kia, chúng còn đƣợc lập 
trình điều khiển để ghép nối cùng với máy tính nên dễ ràng thực hiện điều 
khiển và kiểm soát. 
 Để thực hiện chức năng đóng cắt và bảo vệ, yêu cầu đối với các thiết bị 
đóng cắt là làm việc đủ độ tin cậy, độ nhạy cảm cao, tính tác động nhanh và 
bảo vệ có chọn lọc. 
 Hiện nay, hệ thống lƣới điện Việt Nam đang trên đà phát triển để hòa 
nhập cùng với các nƣớc trên thế giới nên hệ thống các thiết bị đóng cắt cũng 
đổi mới với nhiều chủng loại mới, cùng với các công nghệ tiên tiến của nhiều 
hãng nhƣ ABB, Siemmens, Schneider 
 Là sinh viên của chuyên ngành điện dân dụng và công nghiệp. Sau 4 năm 
học tập tại trƣờng Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng, em đƣợc giao đề tài 
tốt nghiệp: 
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng ABB ứng dụng trong bảng điện 
chinh các trạm phát dự phòng của các máy phát làm việc song song. 
Nội dung đồ án gồm 3 chƣơng: 
 - Chƣơng 1: Giới thiệu chung về thiết bị đóng cắt thấp áp 
 - Chƣơng 2: Giới thiệu về aptomat hãng ABB 
 - Chƣơng 3: Máy cắt ứng dụng trong các bảng điện phân phối của các trạm 
phát dự phòng có các máy phát làm việc song song 
CHƢƠNG1 
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT THẤP ÁP 
1.1. KHÁI QUÁT VÀ YÊU CẦU CHUNG CHO CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG 
CẮT 
1.1.1. Khái niệm 
 Máy cắt hạ áp (còn gọi là aptomat hay máy ngắt không khí tự động), 
là khí cụ điện tự động cắt mạch điện khi có sự cố: quá tải, ngắn mạch, điện áp 
thấp, công suất ngƣợc Trong các mạch điện hạ áp có điện áp định mức đến 
660V xoay chiều và 330V một chiều, có dòng điện định mức tới 6000A. 
Những máy cắt hạ áp hiện đại có thể cắt dòng điện tới 300 kA 
 Đôi khi máy cắt hạ áp cũng đƣợc dùng để đóng, cắt không thƣòng 
xuyên các mạch điện ở chế độ bình thƣờng. 
1.1.2. Yêu cầu 
 Chế độ làm việc định mức của máy cắt hạ áp phải là chế độ làm việc 
dài hạn, nghĩa là trị số dòng điện định mức chảy qua máy cắt lâu bao nhiêu 
cũng đƣợc. Mặt khác tiếp điểm chính của nó phải chịu đƣợc dòng điện ngắn 
mạch lớn khi các tiếp điểm có thể đã đóng hay đang đóng 
 Máy cắt hạ áp phải ngắt đƣợc dòng điện ngắn mạch lớn, có thể đến vài 
chục kilôampe. Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch, máy cắt hạ áp phải đảm 
bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức. 
 Để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị điện, hạn 
chế sự ngắn mạch do dòng điện ngắn mạch gây ra, máy cắt hạ áp phải có thời 
gian cắt bé. 
 Để giảm kích thƣớc lắp đặt của thiết bị và an toàn trong vận hành cần 
phải hạn chế vùng cháy hồ quang. Muốn vậy thƣờng phải kết hợp lực tha o 
tác cơ học với thiết bị dập hồ quang bên trong máy cắt hạ áp 
 Để thực hiện yêu cầu thao tác có chọn lọc, máy cắt hạ áp cần phải có 
khả năng điều chỉnh trị số dòng điện tác động và thời gian tác động 
Những thông số cơ bản của máy cắt hạ áp gồm: Dòng điện định mức Iđm, điện 
áp định mức Uđm, dòng điện ngắt giới hạn và thời gian tác động 
 Thời gian tác động của máy cắt hạ áp là một thông số quan trọng. Thời 
gian này đƣợc tính từ lúc xảy ra sự cố đến khi ngắn mạch điện bị ngắt hoàn 
toàn 
 t = t0 + t1+ t2 (1.1) 
 Trong đó: 
 +t0 là thời gian tính từ lúc xảy ra ngắn mạch đến khi dòng điện đạt 
tới trị số tác động I = Itđ. Thời gian t0 phụ thuộc vào giá trị của dòng điện khởi 
động, và tốc đọ tăng của dòng điện 
t
i
d
d
 phụ thuộc vào thông số mạch ngắt. 
 +t1 là thời gian từ khi I = Itd đến khi tiếp điểm máy cắt bắt đầu 
chuyển động, thời gian này phụ thuộc vào các phần tử bảo vệ, cơ cấu ngắt, 
kết cấu của tiếp điểm, trọng lƣợng phần động. Nếu t1 > 0.01s thì máy ngắt có 
thời gian tác động bình thƣờng. Đối với máy cắt tác động nhanh, thời gian t1 = 
0.002 ÷ 0.008s 
 +t2 là thời gian cháy của hồ quang (phụ thuộc bộ phận dập hồ 
quang và trị dòng điện ngắt và biện pháp dập hồ ... lại sau khi reset nút ấn 
 Fig 21: Bộ công tắc phụ của CB thứ 1 
 Fig 22: Bộ công tắc phụ của CB thứ hai (không dùng cho PR122/P và 
PR123P) 
 Fig 23: Bộ công tắc phụ bổ sung phía ngoài thứ 3 của CB 
 Fig 31: Bộ công tắc tín hiệu điện thứ 1 của CB bên trong, kiểm tra riêng 
biệt, không kết nối vị trí 
 Fig: Bộ công tắc tín hiệu điện thứ 2 của CB bên trong, kiểm tra riêng 
biệt, không kết nối vị trí 
 Fig 41: Mạch phụ của PR121/P 
 Fig 42: Mạch phụ của PR122/P và PR123/P 
 Fig 43: Module đo của mạch PR120/V của PR122/P và PR123/P kết nối 
bên trong loại ba cực hoặc bốn cực của CB 
 Fig 44: Module đo của mạch PR120/V của PR122/P và PR123/P kết nối 
bên ngoài của CB 
 Fig45: Module truyền mạch PR120/D-M của PR122/P và PR123/P 
 Fig 46: Module chỉ thị mạch PR120/K, PR122/P và PR123/P kết nối 1 
 Fig 47: Module chỉ thị mạch PR120/K, PR122/P và PR123/P kết nối 2 
 Fig 48: Module đo của mạch PR120/V của PR122/P và PR123/P kết nối 
bên trong của CB loại ba cực cùng với kết nối điểm o bên ngoài 
 Fig 61: SACE SOR TEST UNIT Test 
 Fig 62: Tín hiệu của mạch PR021 (Bên ngoài của CB) 
 Incompatibilities 
 Nhữmh mạch chỉ thị thông qua những hình ở bên trên không thể đồng 
thời cung cấp trên những CB giống nhau 
 6 – 7 – 8 
 13 – 14 
 22 – 46 – 47 
 43 – 44 – 48 
 Về sơ đồ mạch điện của bộ chuyển đổi ATS021 và ATS022 
 A: Thiết bị ATS021 và ATS022 cho hai CB tự động chuyển mạch 
 Q/1: Công tắc phụ CB 
 Q1 CB2 – E: CB cho nguồn khẩn cấp 
 Q2 CB1 – N: CB cho nguồn bình thƣờng 
 Q61/1 – 2: CB loại nhỏ để đóng mạch phụ 
Các ký hiệu trên hình vẽ 
Shiedl 
 Terminal 
Change over 
position 
contact with 
momentary 
circuit 
breaking 
Time delay 
Plug and 
socket 
Power 
isolator with 
automatic 
breaking 
action 
Machanical 
or electrical 
connection 
Motor 
Swith 
disconnector 
Manucal 
machnic 
control 
Current 
tranformer 
Control coil 
Rotating 
control 
Voltage 
tranformer 
Instantaneou 
Overcurrent 
Pushbutton 
control 
Winding of 
three phase 
tranformer 
Overcurrent 
relay with 
adjustable 
short ime-lag 
characteritic 
Equiptentiality 
Make contact 
Overcurrent 
relay with 
inverse long-
time relay 
trip 
Conventer 
with 
galvanic 
separater 
Break contect 
with automatic 
circuit 
breaking 
Overcurrent 
relay with 
inverse long 
time relay 
trip 
Shielded 
cable 
conductors 
(i,e,3 
conductors 
shown) 
Change over 
contact 
Earth fault 
overcurrent 
relay with 
inverse 
short-time 
delay 
Conductors, 
stranded 
cables (i, e, 
conductors 
shown 
Make position 
contact (limit 
contact) 
Fuse 
Connection 
or 
coductors 
Break position 
contact (limit 
contact) 
Current 
tranformer 
3.2.2.7 Các chú ý thiết kế, lắp ráp sử dụng máy cắt 
Nội dung và tần suất kiểm tra-bảo trì là khác nhau phụ thuộc vào môi 
trƣờng và điều kiện làm việc. Đọc kỹ từng chi tiết chỉ dẫn sau đây để thực 
hiện công tác kiểm tra – bảo trì đƣợc đầy đủ. 
 Kiểm tra đầu tiên 
Kiểm tra trƣớc khi đóng điện 
Hạng mục ktra Chỉ tiêu 
1- Xem mối nối dây động lực có 
chắc không 
Lực vặn bu lông M12: 40-50N-m 
2- Xem có vật lạ dẫn điện nào (nhƣ 
dây vụn, đinh ốc, ) lọt vào các 
đầu nối không 
Phải dọn sạch sẽ 
 3- Xem mặt che trƣớc, đê1 máy cắt 
có nứt, vỡ hoặc hƣ hỏng không 
Phải còn nguyên vẹn 
4- Xem ACB có bị thấm nƣớc 
hoặc đọng sƣơng 
Phả không có nƣớc hoặc đọng 
sƣơng 
 Vị trí đo - Tiêu chuẩn cách điện và điện áp thử 
(1) Vị trí đo cách điện và điện áp 
Vị trí đo Thử cách điện Thử điện áp chịu 
đựng 
O
N 
OFF ON OF
F 
(1) Giữa các phần mang điện động lực 
và đất 
O O O O 
(2) Giữa các cực O - O - 
(3) Giữa các thanh dẫn ra phía trên và 
dƣới 
- O - O 
(4) Giữa các phần mang điện động 
lực và điều khiển 
O O O O 
(5) Giữa mạch điều khiển và đất O O O O 
(2) Tiêu chuẩn: điện trở cách điện và điện áp chịu đựng 
 - Đo điện trở cách điện (bằng meghom kế 500V): không nhỏ 
hơn 5MΩ (50MΩ đối với cho riêng máy cắt). 
 - Thử điện áp chịu đựng: 
Thời gian 
cấp điện: 
1 phút 
(1) Giữa các phần mang điện động lực 
và đất 
3,500V 
(2) Giữa các cực 3,500V 
(3) Giữa các thanh dẫn ra phía trên và 
dƣới 
3,500V 
(4) Giữa các phần mang điện động lực 
và điều khiển 
3,500V 
(5) Giữa mạch điều khiển và đất 2,000V 
 Trong trƣờng hợp kiểm tra điện môi vỏ tủ điện, phải tháo dây cấp 
nguồn của bộ điều khiển 
Kiểm tra định kỳ 
 Kiểm tra định kỳ nên tiến hành lần đầu tiên sau khi đƣa vào sử dụng 
đƣợc một tháng, sau đó căn cứ theo hƣớng dẫn về quy trình kiểm tra thay thế 
để đảm bảo máy cắt hoạt động ổn định lâu dài. 
 Kiểm tra bên ngoài 
Hạng mục 
ktra 
Ph pháp ktra Mục tiêu Ph pháp xử lý 
1. Bụi bám Mắt thƣờng Phải sạch, 
không bám bụi 
Thối gió hoặc lau 
bằng giẻ khô 
2. Đầu nối dây 
động lực 
Siết lại Lực siết: 40-
50N-m 
Siết lại nếu 
cần 
3. Đầu nối điều 
khiển 
Siết lại Lực siết: 0.9-
1.2N-m 
Siết lại nếu 
cần 
4. Mặt che 
trƣớc, đế, phiến 
đấu nối dây 
đkhiển 
Mắt thƣờng Không rạn nứt, 
biến dạng 
Thay thế nếu có 
dấu hiệu bất 
thƣờng 
Thanh dẫn động lực (bên ngoài) 
Thanh dẫn động lực (tháo buồng dập HQ để ktra bên trong) 
Buồng dập HQ 
Hạng mục ktra Ph pháp 
ktra 
Mục tiêu Ph pháp xử 
lý 
1. Khói muội bám Mắt thƣờng Không khói muội 
bám 
Lau sạch 
2. Rạn nứt Mắt thƣờng Không rạn, vỡ Thay thế nếu có 
dấu hiệu bất 
thƣờng 
Hạn
g 
mục 
ktra 
Ph 
pháp 
ktra 
Mục 
tiêu 
Ph pháp xử lý 
1. 
Đo 
cách 
điện 
Meg
ger 
500
V 
Không thấp hơn 
5MΩ 
(50MΩ 
riêng 
ACB) 
Lau sạch bụi 
trƣớc khi đo. 
Trong trƣờng 
hợp kg thể 
phục hồi, 
thay ACB và 
khung vỏ 
Hạng mục ktra Ph pháp 
ktra 
Mục tiêu Ph pháp xử 
lý 
1. Độ mòn tiếp điểm Đo và 
mắt 
thƣờng 
Khe hở giữa 
chốt chặn và 
tiếp điểm 
động > 2mm 
Thay thế máy cắt 
nếu trị số thấp hơn 
tiêu chuẩn, số chu 
kỳ hoạt động vƣợt 
quá giới hạn cho 
phép 2. Đổi màu tiếp 
điểm 
Mắt thƣờng Không đổi màu, 
biến 
dạng 
T ay máy cắt nếu 
phát hiện 
đổi màu, biến dạng 
tiếp điểm 
2. Tình trạng tấm 
dập HQ 
Mắt thƣờng Kg bị chảy, cháy Thay thế nếu có 
dấu hiệu bất 
thƣờng 
3. Vít bắt buồng dập 
HQ 
Siết lại Siết chặt 2.5~4N-
m 
Siết chặt 
 Cơ cấu đóng/cắt ( tháo mặt che trƣớc để kiểm tra bên trong) 
Hạng mục ktra Ph pháp 
ktra 
Mục tiêu Ph pháp 
xử lý 
1. Lò xo của cơ cấu 
nạp tay 
Bằng tay Phải hoạt động 
trơn tru 
Trong trƣờng 
hợp kg nạp 
đƣợc, bôi mỡ 
vào lẩy nhƣ 
chỉ dẫn 
2. Cơ cấu đóng bằng 
tay và trip 
Bằng tay Phải hoạt động 
trơn tru 
Bôi mõ vào 
vòng bi nhƣ chỉ 
dẫn 
Ghi chú: 
(Note1) Nếu Thực hiện tác động chế độ short-time hoặc long-time khi tiến 
hành đo ở trạng thái hoạt động pickup instantaneous, sử dụng nút L/S LOCK 
(LTD/STD LOCK). 
(Note2) Nếu thực hiện tác động chế độ long-time hoặc instantaneous khi tiến 
hành đo ở chế độ short-time delay phải thay đổi giá trị cài đặt ( các giá trị 
long-time hoặc instantaneous) – hoặc thay đổi giá trị dòng thử (min 140% 
Iu). 
Nếu bạn thay đổi giá trị cài đặt, phải bảo đảm phục hồi giá trị trƣớc đó khi 
kết thúc quá trình thử. 
Quy trình bổ sung chất bôi trơn – Máy cắt AE-SW 
1- Hƣớng dẫn bôi trơn căn cứ theo thời gian và môi trƣờng sử dụng. 
Mức độ sử dụng Môi trƣờng 
Hƣớng dẫn 
bôi trơn 
Môi trƣờng 
bình thƣờng 
1 Không khí sạch và khô ráo 
- Lần đầu: 4~6 
năm 
- Từ lần thứ 
hai: 3 năm 
2 Trong nhà, ít bụi,Nơi không có khí ăn mòn 
Môi trƣờng xấu 
1 
Địa điểm có khí lẫn muối nhƣ sulfur 
dioxid, hydrogen sulphid, hoặc nơi có 
nhiệt độ trung bình trong 24 giờ vƣợt 
quá +350C. 
Mỗi 2 năm/ lần 
2 
Địa điểm có khí ăn mòn nhiều và bụi 
bậm mà con ngƣời không thể ở đƣợc 
lâu dài 
Mỗi năm/lần 
2, Hƣớng dẫn bôi trơn căn cứ theo số chu kỳ hoạt động 
Loại Hƣớng dẫn bôi trơn 
AE630-SW~AE1600-SW Số chu kỳ hoạt động (Ghi chú 1) 
AE2000-SWA Mỗi 2.000 chu kỳ 
AE2000-SW~AE3200-
SW AE4000-SWA 
Mỗi 2.000 chu kỳ 
Ghi chú 
(1): Số chu kỳ hoạt động gồm có dòng định mức và không định mức 
 (2): Khi thực hiện kiểm tra bôi trơn, thao tác đóng/mở khoảng 10 lần liên 
tục. 
Khuyến cáo thực hiện động tác đóng/mở ít nhất 1 lần trong năm để làm trơn 
tru các bộ phận cơ khí. 
- Thực hiện công tác bôi trơn sau khi kéo ACB khỏi khung và để riêng ra bên 
ngoài. 
- Tháo vít mặt che (h. 3-2) 
- Vì lý do an toàn, sau khi tháo mặt che, đƣa ACB về trạng thái “Discharged” 
và “OFF”. 
- Nên sử dụng mỡ bôi trơn Osmosis (TD: Multemp ET-100M của KYODO 
YUSHI CO., LTD hoặc olyoil chai phun F100 của SUMICO LUBRICANT 
CO.,LTD). 
- Vị trí bôi trơn đƣợc chỉ dẫn bằng mũi tên ---------). Lau dầu mỡ cũ 
càng sạch càng tốt trƣớc khi bôi thêm. 
- Phun xịt dầu bôi trơn Molyoil F100 vào các vị trí không có chỉ dẫn đặc 
biệt. 
- Sau khi bôi trơn, đóng/mở bằng tay 2~3 lần để cho trơn tru. 
KẾT LUẬN 
 Đề tài “ Tìm hiểu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng ABB ứng dụng trong 
bảng điện chính các trạm phát dự phòng của các máy phát làm việc song 
song” đã đƣợc tác giả thực hiện các kết quả: 
- Nghiên cứu nguyên lý chung của các máy cắt thấp áp 
- Nghiên cứu sâu về nguyên lý cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các máy 
cắt thấp áp dòng lớn hãng Schneider 
- Nghiên cứu cấu trúc của bảng phân phối điện hạ áp của các máy phát 
làm việc cấp nguồn thông qua máy cắt hạ áp 
- Những tính năng đặc biệt của máy cắt hạ áp làm nhiệm vụ cầu dao 
chính trên bảng điện – các bảo vệ và phƣơng thức điều khiển 
 Máy cắt thấp áp và ứng dụng máy cắt thấp áp làm việc với chức năng cầu 
dao chính trên bảng điện là đề tài khá phức tạp và đòi hỏi phải đƣợc nghiên 
cứu kỹ lƣỡng và nghiêm túc. Các ứng dụng hiện nay của khí cụ này rất đa 
dạng và mức độ thiết kế điều khiển từ xa, điều khiển tự động khá phổ biến. 
Nếu cơ hội còn cho phép, thì đây chính là lĩnh vực mà tác giả cần thực hiện 
tiếp. 
 Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng em đã gặp rất nhiều khó khăn 
do hạn chế về kiến thức cũng nhƣ thời gian thực hiện đề tài nhƣng nhờ sự 
hƣớng dẫn tận tình của thầy PGS. TS Nguyễn Tiến Ban nên em đã hoàn 
thành bản đồ án này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của 
thầy giáo, cô giáo trong khoa điện của trƣờng ĐHDL Hải Phòng. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn, TS Nguyễn Tiến Ban (2008), Trạm phát 
và lưới điện tàu thuỷ, Nhà xuất bản khoa học - kỹ thuật 
2. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn (2005), Máy điện, Nhà xuất bản khoa học - 
kỹ thuật 
3. Lê Thành Bắc (2001), Giáo trình thiết bị điện, Nhà xuất bản khoa học - 
kỹ thuật 
4. Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn (2002), Khí cụ điện, 
Nhà xuất bản khoa học – kỹ thuật 
5. PGS.TS Lê Văn Doanh dịch (2010), Cẩm nang thiết bị đóng cắt ABB, 
Nhà xuất bản khoa học - kỹ thuật 
6. Phan Thị Thanh Bình, Phan Quốc Dũng, Phạm Quang Vinh, Phạm Thị 
Thu Vân, Phan kế Phúc, Nguyễn Văn Nhờ, Dƣơng Lan Hƣơng, Bùi 
Ngọc Thƣ, Tô Hứu Phúc, Nguyễn Bá Bạn, Nguyễn Thị Quang, Ngô Hải 
Thanh dịch (2009), Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn 
quốc tế IEC, Nhà xuất bản khoa học - kỹ thuật 
7. Www.abb.com 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_may_cat_thap_ap_dong_lon_hang_abb_ung_du.pdf