Luận văn Giải pháp xây dựng thương hiệu Vifon giai đoạn 2008-2012

Trong xu thế chung của các nước đang phát triển, Việt Nam đang có những

bước tiến mạnh mẽ trong thương mại quốc tế với sự kiện gia nhập tổ chức thương

mại thế giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp

Việt Nam bên cạnh những cơ hội còn là những thách thức không thể tránh khỏi. Thị

trường ngày nay là thị trường toàn cầu, ranh giới biên giới chỉ còn mang tính chất

chính trị, các hàng rào bảo hộ mậu dịch đang dần được xóa bỏ. Từ đó đặt ra yêu cầu

cho các doanh nghiệp Việt Nam là làm thế nào để phát triển và giữ vững được thị

trường trong nước.

Trong bối cảnh xây dựng thương hiệu có ý nghĩa quan trọng đối với các

doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm

Việt Nam – VIFON nói riêng, đặc biệt là khi công ty tách khỏi liên doanh với Vina

Acecook và được cổ phần hóa 100% vốn tư nhân thì việc xây dựng thương hiệu

Vifon còn mang tính cấp thiết hơn nữa. Chính vì vậy mà tác giả đã quyết định nhân

cơ hội này chọn làm luận văn cao học để vận dụng những kiến thức đã được học,

kinh nghiệm được tích lũy để vận dụng vào thực tiễn xây dựng thương hiệu cho

Vifon.

1. Lý do chọn đề tài

Thứ nhất, đó là do đặc điểm lịch sử của thương hiệu Vifon. Công Ty Cổ

Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam, tên gọi tắt là Vifon, vốn trước đây là một

doanh nghiệp Nhà nước với 45 năm hình thành và phát triển (1963 – 2008) và đây

là một trong những doanh nghiệp có mặt trên thị trường rất lâu đời (lâu hơn cả công

ty Vinamilk, Bia Sài Gòn, Vissan ). Giai đoạn từ 1980 – 2000, doanh nghiêp phát

triển rất mạnh với thị phần kinh doanh sản phẩm thực phẩm ăn liền chiếm trên 50%.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây thị phần và vị thế vốn có của Vifon đã giảm

sút trầm trọng, nhất là sau khi tách khỏi liên doanh Vifon – Acecok năm 2004, và

trở thành doanh nghiệp 100% vốn cổ phần tư nhân, với thị phần năm 2006 là 6%,

năm 2007 là 8% (nguồn AC Neilsen Report).

2

Sau khi gia nhập vào đội ngũ nhân viên của Vifon, tác giả đã tìm hiểu và

phân tích các nguồn thông tin từ nội bộ công ty, từ thị trường, lợi thế hiện có của

công ty và nhận thấy rằng cơ hội để lấy lại thị phần và niềm tin từ người tiêu dùng

đối với thương hiệu Vifon là còn rất lớn.

Thứ hai, đặc điểm của sản phẩm và ngành hàng kinh doanh chế biến thực

phẩm ăn liền tại Việt Nam, xu hướng phát triển của nó trong bối cảnh xã hội ngày

càng phát triển. Thực phẩm ăn liền là những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết

yếu của con người, doanh số đem lại hàng năm cho các nhà sản xuất rất lớn: năm

2007 ước tính khoảng 5.000 tỷ VND – 5.500 tỷ VNĐ (nguồn AC Neilsen và tính

toán của tác giả), chính vì vậy mà áp lực canh tranh rất gay rắt. Hơn nữa, nền kinh

tế Việt Nam ngày càng phát triển, áp lực công việc ngày càng tăng, đời sống con

người ngày càng bận rộn nhiều hơn vì vậy qũy thời gian của họ càng ít đi (kể cả

thời gian dành cho ăn uống) và khi đó thực phẩm ăn liền là giải pháp tốt nhất cho họ,

đặc biệt là người dân sống ở các đô thị lớn. Vấn đề còn lại là ở chỗ làm sao tăng tần

suất sử dụng, lôi cuốn khách hàng mới hay lấy lại lượng khách hàng cũ của Vifon

để từng bước lấy lại thị phần và vị thế của công ty đã bị mất.

Thứ ba, nguồn dữ liệu sẵn có và độ tin cậy khá cao của những dữ liệu này.

Các dữ liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu này là sự kế thừa từ kết quả nghiên cứu

của hai đơn vị nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp, và có uy tín bậc nhất hiện nay

tại Việt Nam: 1) Dữ liệu nghiên cứu về người tiêu dùng do công ty nghiên cứu thị

trường Taylor Neilsen Softres Việt Nam – TNS thực hiện cho Vifon năm 2007; 2)

dữ liệu nghiên cứu về kết quả bán hàng tại các điểm bán lẻ (retail audit tracking) do

công ty nghiên cứu thị trường AC Neilsen Việt Nam thực hiện cho Vifon, tác giả là

người tham gia ngay từ đầu để thực hiện hai dự án nghiên cứu này. Đây là cơ sở

quan trọng để tác giả kết hợp giữa lý luận, đặc điểm thị trường của ngành hàng và

thực tế hoạt động xây dựng thương hiệu tại công ty để đề ra các giải pháp phù hợp

và có tính khả thi cao nhất.

 

doc 116 trang chauphong 13560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giải pháp xây dựng thương hiệu Vifon giai đoạn 2008-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Giải pháp xây dựng thương hiệu Vifon giai đoạn 2008-2012

Luận văn Giải pháp xây dựng thương hiệu Vifon giai đoạn 2008-2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN ÚT
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VIFON GIAI ĐOẠN
2008 – 2012
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN ÚT
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VIFON GIAI ĐOẠN
2008 – 2012
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HÀ NAM KHÁNH GIAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế này là do chính tôi nghiên cứu
và thực hiện. Các thông tin, dữ liệu mà tôi sử dụng trong luận văn này là hoàn toàn
trung thực và có nguồn góc rõ ràng.
Tác giả:
Nguyễn Văn Út
Học viên Cao học khóa 15 – Đại Học Kinh Tế TP.HCM
MỤC LỤC 

Trang
LỜI NÓI ĐẦU ..............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................... 1
 2. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 3
 3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
 4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3
 5. Qui trình nghiên cứu của đề tài................................................................. 4
 6. Kết cấu nội dung nghiên cứu ................................................................... 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU – XÂY DƯNG
THƯƠNG HIỆU ..........................................................................................6
1.1 Khái Niệm Về Thương Hiệu ............................................................................. 6
1..2 Tầm Quan Trọng Của Thương Hiệu Đối Với Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh
Của Một Doanh Nghiệp. ......................................................................................... 8
1.3 Tài Sản Thương Hiệu........................................................................................ 9
1.3.1 Sự nhận biết thương hiệu................................................................................ 9
1.3.2 Chất lượng cảm nhận ................................................................................... 10
1.1.3.3 Sự liên tưởng thương hiệu ......................................................................... 10
1.3.4 Sự trung thành của thương hiệu.................................................................... 10
1.3.5 Tài sản sở hữu khác...................................................................................... 11
1.4 Giá Trị Của Một Thương Hiệu Mạnh.............................................................. 11
1.4.1 Những lợi ích của một thương hiệu mạnh - Nhìn từ góc độ doanh nghiệp ... 11
1.4.2 Những lợi ích của một thương hiệu mạnh – Nhìn từ góc độ người tiêu dùng 11
1.5 Qui Trình Xây Dựng Thương Hiệu ................................................................. 12
1.5.1 Công thức chung trong Quản trị marketing và Xây dựng thương hiệu. ......... 12
1.5.2 Nghiên cứu và Phân tích thông tin................................................................ 13
1.5.3 Xác định tầm nhìn và Lý do tồn tại của thương hiệu..................................... 14
1.5.4 Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu. ............................................. 15
1.5.4.1 Chiến lược thương hiệu gia đình (Thương hiệu dù) ................................... 15
1.5.4.2 Chiến lược thương hiệu phụ (Thương hiệu nguồn) .................................... 15
1.5.4.3 Chiến lược thương hiệu bảo trợ (Thương hiệu chuẩn) ............................... 15
1.5.4.4 Chiến lược ngôi nhà thương hiệu (Thương hiệu – sản phẩm) .................... 15
1.5.5 Thiết kế thương hiệu. ................................................................................... 15
1.5.5.1 Tính cách thương hiệu – Brand Personality ............................................... 15
1.5.5.2 Tên gọi thương hiệu – Brand Name........................................................... 16
1.5.5.3 Biểu tượng của thương hiệu – Logo .......................................................... 16
1.5.5.4 Hình tượng của thương hiệu – Brand Icon................................................. 16
1.5.5.5 Khẩu hiệu của thương hiệu – Slogan ......................................................... 16
1.5.5.6 Bao bì và Màu sắc của thương hiệu ........................................................... 17
1.5.5.7 Đăng ký bảo hộ thương hiệu ..................................................................... 17
1.5.6 Định vị thương hiệu. .................................................................................... 17
1.5.6.1 Khái niệm định vị thương hiệu. ................................................................ 17
1.5.6.2 Tại sao phải định vị thương hiệu. .............................................................. 18
1.5.6.3 Các phương pháp cơ bản định vị thương hiệu............................................ 18
1.5.7 Hệ thống nhận diện thương hiệu................................................................... 19
1.5.7.1 Sản phẩm .................................................................................................. 19
1.5.7.2 Công ty ..................................................................................................... 20
1.5.7.3 Con người ................................................................................................. 20 
1.5.8 Công cụ xây dựng thương hiệu..................................................................... 20
1.5.8.1 Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng............................ 20
1.5.8.2 Quảng cáo trực tiếp đến khách hàng.......................................................... 21
1.5.8.3 Quảng cáo tại điểm bán ............................................................................. 22
1.5.8.4 Tổ chức sự kiện và Tài trợ......................................................................... 22
1.5.8.5 Quan hệ công chúng.................................................................................. 22
1.5.8.6 Khuyến mãi kênh phân phối...................................................................... 23
1.5.8.7 Khuyến mại người tiêu dùng ..................................................................... 23
Tóm tắt chương I .................................................................................................. 24
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM
ĂN LIỀN TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG HOẠT	ĐỘNG XÂY
DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC
PHẨM VIỆT NAM – VIFON......................................................................... 25
2.1 Giới Thiệu Sơ Lược Về Công Ty Vifon........................................................... 25
2.1.1	Tổng quan .................................................................................................. 25
2.1.2	Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................. 26
2.1.2.1 Những ngày đầu thành lập......................................................................... 26
2.1.2.2 Vifon sau ngày 30/04/1975 ....................................................................... 26
2.1.3	Chức năng – Nhiệm vụ - Quyền hạn .......................................................... 27
2.1.4	Sơ đồ tổ chức công ty................................................................................. 28
2.1.5	Tình hình tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa ........................................... 29
2.1.6	Định hướng phát triển ................................................................................ 29
2.2 Tổng Quan Về Thị Trường Thực Phẩm Ăn Liền Trong Nước và Thế Giới..... 30
2.3	Phân Tích Đặc Điểm Tiêu Thụ Sản Phẩm....................................................... 31
2.3.1	Phân tích đặc điểm tiêu thụ theo vùng địa lý .............................................. 31
2.3.2	Phân tích đặc điểm tiêu thụ theo nhà sản xuất ........................................... 33
2.3.3	Phân tích đặc điểm tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm................................ 35
2.3.4	Phân tích đặc điểm tiêu thụ theo mùi vị của sản phẩm................................ 36
2.4	Phân Tích Đặc Điểm Người Tiêu Dùng.......................................................... 38
2.5	Phân Tích Đặc Điểm Hoạt Động Truyền Thông . ........................................... 39
2.6	Thực Trạng Hoạt Động Xây Dựng Thương Hiệu Tại Công Ty VIFON .......... 44
2.6.1	Mức độ nhận biết thương hiệu.................................................................... 44
2.6.2	Thực trạng hoạt động xây dựng thương hiệu tại công ty Vifon ................. 45
2.7	Phân Tích Các Nhóm Nhân Tố Vĩ Mô Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Xây Dựng
Thương Hiệu VIFON ...................................................................................... 51
2.7.1	Kinh tế vĩ mô ............................................................................................. 52
2.7.2	Chính trị - Pháp luật ................................................................................... 53
2.7.3	Văn hóa – Xã hội ....................................................................................... 54
Tóm tắt chương II ................................................................................................. 55
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VIFON GIAI
ĐOẠN 2008 – 2012 ..........................................................................56
3.1 Quan Điểm và Cơ Sở Xây Dựng Thương Hiệu VIFON ................................... 56
3.1.1	Quan điểm.................................................................................................. 56
3.1.2	Cơ sở ......................................................................................................... 56
3.2	Xác Định Tầm Nhìn Thương Hiệu VIFON..................................................... 57
3.3 Sứ Mệnh Thương Hiệu VIFON ...................................................................... 57
3.4 Mục Đích Xây Dựng Thương Hiệu VIFON.................................................... 57
3.5	Giải Pháp Thực Hiện Xây Dựng Thương Hiệu Vifon ..................................... 58
3.5.1	Giải Pháp I: Xây dựng định vị thương hiệu Vifon ...................................... 58
3.5.2	Giải Pháp II: Thiết kế thương hiệu VIFON................................................ 60
3.5.2.1	Tính cách thương hiệu – Brand Personality .............................................. 60
3.5.2.2	Tên thương hiệu – Brand Name................................................................ 61
3.5.2.3	Biểu tượng thương hiệu – Logo................................................................ 61
3.5.2.4	Hình tượng của thương hiệu – Icon .......................................................... 62
3.5.2.5	Khẩu hiệu ...  Động và chính sách chung của công ty.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC:
- Thường xuyên đi công tác.
PHƯƠNG TIỆN LÀM VIỆC:
-	Máy tính để bàn, máy tính cá nhân và các văn phòng phẩm khác.
BAN GIÁM ĐỐC

GĐ.MARKETING

4 

PHỤ TRÁCH TRUYỀN THÔNG
QUẢNG CÁO & PR
Phụ lục 5: Bảng mô tả công việc chức danh Phụ trách nghiên cứu thị trường
C.TY CPKNTP VIỆT NAM
 Phòng Marketing
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
C.Ty CPKNTP VIỆT NAM

Bộ Phận

Phòng Marketing
Chức danh công việc
Mã số công việc

M.004
Phụ Trách Nghiên Cứu Thị Trường
TÓM TẮT CÔNG VIệC (vì sao có công việc này, mục đích gì)
-	Lập kế hoạch và triển khai các dự án nghiên cứu thị trường nhằm đảm bảo nguồn thông tin cho
các kế hoạch tiếp thị.
-	Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin marketing phục vụ cho công tác tiếp thị và ra quyết định..
QUAN HỆ CÔNG VIỆC
Báo cáo trực tiếp cho
Báo cáo gián tiếp cho
Bên Ngoài
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Công chúng
GĐ. Marketing
Nội Bộ
GĐ.Marketing
Phụ Trách 
Nghiên Cứu Tiếp Thị
Phòng Ban Khác

Bên Ngoài
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Công chúng
CÁC CÔNG VIỆC, TRÁCH NHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN BÊN NGOÀI
Khách hàng
Công chúng
Tổ chức thu thập thông tin và ý kiến từ khách hàng về sản phẩm và các hoạt
động tiếp thị của công ty có liên quan đến khách hàng.
Đảm bảo độ tin cậy của thông tin khi sử dụng vào các kế hoạch truyền thông,
quan hệ công chúng
Đối thủ cạnh tranh	Đảm bảo tính chính xác, trung thực và minh bạch trong các nguồn thông tin,
hình ảnh có liên quan đến đối thủ.
CÁC CÔNG VIỆC, TRÁCH NHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CÁC ĐƠN VỊ BÊN TRONG
GĐ. Marketing
Phòng Marketing
Báo cáo công việc hàng tháng, chịu trách nhiệm về độ tin cậy trong thông tin
và tính hiệu quả của các dự án NCTT cho sản phẩm/nhãn hiệu.
Hỗ trợ và phối hợp tác nghiệp với các thành viên khác trong phòng để thực
hiện công việc.
Đảm bảo đủ thông tin (trong khả năng cho phép) phục vụ cho các kế hoạch
tiếp thị.
Các Phòng Ban Khác	Hỗ trợ và phối hợp triển khai, cung cấp thông tin từ các kết quả NCT cho các
1 
phòng ban có liên quan (nếu cần).
CÁC TRÁCH NHIÊM CHÍNH
Nội Dung
-	Phối hợp với các Quản Lý Ngành Hàng, Phụ
Trách Truyền Thông Quảng Cáo & PR	để
hoạch	định, phân bổ và quản lý ngân sách
nghiên cứu thị trường đã được duyệt.
-	Lập kế hoạch và tổ chức triển khai các dự án
nghiên cứu thị trường, nghiên cứu sản phẩm
mới theo đề nghị được duyệt từ các Quản Lý
Ngành Hàng, Phụ Trách Truyền Thông
Quảng Cáo & PR
-	Phối hợp chặt chẽ với các Quản Lý Ngành
Hàng, Phụ Trách Truyền Thông Quảng Cáo
& PR để đo lường đánh giá tác động và hiệu
quả của mỗi chiến dịch/chương trình truyền
thông,quảng cáo.
-	Tổ chức thu thập thông tin thị trường để phân
tích hành vi – thị hiếu – sở thích và xu hướng
tiêu dùng của người tiêu dùng để tư vấn, đề
xuất cho các Quản Lý Ngành Hàng, GĐ.
Marketing trong việc hoạch	định chiến lược
và xây dựng các kế hoạch hành	động
marketing chính xác, kịp thời, nắm bắt	được
các cơ hội kinh doanh và phát triển thương
hiệu.
-	Tổ chức xử lý dữ liệu, phân tích, tổng hợp và
báo cáo các dự án nghiên cứu cho các	đối
tượng có liên quan.
-	Tìm kiếm, cập nhật và tư vấn, đề xuất GĐ.
Marketing, Ban Giám Đốc về việc đầu tư các
phần mềm chuyên dụng cho công tác nghiên
cứu thị trường.
-	Hỗ trợ xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai
nghiên cứu thị trường theo	đề xuất từ các
phòng ban khác sau khi đã được sự đồng ý
của GĐ. Marketing và sự phê duyệt của Ban
Giám Đốc.
-	Tổ chức lưu giữ, cập nhật dữ liệu	được
nghiên cứu và xây dựng hệ thống thông tin
tiếp thị (MIS) phục vụ cho hoạt	động
marketing và cho toàn bộ hoạt động của công
ty.
-	Tổ chức	đánh giá, báo cáo theo	định kỳ và
theo từng dự án các hoạt động nghiên cứu thị
trường, công tác phối hợp và triển khai công
việc và đưa ra những giải pháp, đề xuất nếu
có.
-	Mọi hoạt động phối hợp công việc và trao đổi
thông tin với các phòng ban khác cũng như
2 

Tiêu Chí Đo Lường – Đánh Giá
1.	CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH:
-	Hiệu quả sử dụng ngân sách NCTT so
với thông tin thu thập được
2.	HIỆU QUẢ THÔNG TIN
-	Mức độ sử dụng thông tin từ mỗi dự
án của các Quản Lý Ngành Hàng, Phụ
Trách Truyền Thông Quảng Cáo &
PR.
-	Những khám phá mới,	đột phá trong
thông tin từ các dự án NCTT.
-	Tính hiệu quả của hệ thống thông tin
tiếp thị (MIS).
3.	NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN
-	Kỷ năng xây dựng thang đo cho từng
dự án NCTT.
-	Kỷ năng xử lý, phân tích thông tin à
viết báo cáo.
-	Mức	độ tín nhiệm và hài lòng của
đồng nghiệp, các phòng ban có liên
quan.
các đơn vị bên ngoài công ty đều phải tham
khảo ý kiến và	được sự ý kiến chỉ	đạo của
GĐ.Marketing. Khi phối hợp công việc và
trao đổi thông tin có tính chất quan trọng đều
phải xác lập bằng văn bản có chử ký xác nhận
của các bên.
QUYỀN HẠN
Tài Chính:
-	Xây dựng và đề xuất các khoản ngân sách phục vụ cho mỗi dự án NCTT.
Phi Tài Chính:
-	Chỉnh sửa, bổ sung hoặc từ chối thực hiện các yêu cầu nghiên cứu khi mục tiêu nghiên cứu
không rỏ ràng hoặc không phù hợp dưới góc độ chuyên môn nghiên cứu thị trường.
-	Tư vấn, đề xuất chọn các đối tác bên ngoài để phối hợp hoặc khoán thực hiện các dự án nghiên
cứu thị trường trong phạm vi ngân sách cho phép.
-	Đề xuất tuyển dụng nhân sự để hỗ trợ khi khối lượng công việc và mức độ hoạt động ngày
càng cao và có khả năng vượt quá tầm kiểm soát.
-	Đề xuất tham gia các khóa huấn luyện – đào tạo kỹ năng nghiệp vụ và kiến thức chuyên môn ở
bên trong và bên ngoài công ty theo chính sách chung của công ty.
-	Các quyền và lợi ích khác theo Luật Lao Động và chính sách của công ty.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC:
- Thường xuyên đi công tác.
PHƯƠNG TIỆN LÀM VIỆC:
-	Máy tính để bàn, máy tính cá nhân và các văn phòng phẩm khác.
BAN GIÁM ĐỐC

GĐ..MARKETING
3 

NV NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Phụ lục 6: Bảng mô tả công việc chức danh Trợ lý Phòng Marketing
C.TY CPKNTP VIỆT NAM
 Phòng Marketing
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
C.Ty CPKNTP VIỆT NAM

Bộ Phận

Phòng Marketing
Chức danh công việc
Mã số công việc

M.005
Trợ lý Phòng Marketing
TÓM TẮT CÔNG VIệC (vì sao có công việc này, mục đích gì)
-	Phụ trách các công việc hành chính văn phòng của Phòng Marketing.
-	Hỗ trợ GĐ.Marketing và trực tiếp phụ trách các công việc liên quan đến xem xét thủ tục, qui
trình đăng ký Sở Hữu Trí Tuệ (SHTT) & Kiểu Dáng Công Nghiệp (KDCN) và các công việc
bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói chung trong phạm vi trong nước và quốc tế.
QUAN HỆ CÔNG VIỆC
Báo cáo trực tiếp cho
Báo cáo gián tiếp cho
Bên Ngoài
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Công chúng
GĐ. Marketing
Nội Bộ
GĐ.Marketing
Trợ Lý Phòng
Marketing
Phòng Ban Khác

Bên Ngoài
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Công chúng
CÁC CÔNG VIỆC, TRÁCH NHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN BÊN NGOÀI
Khách hàng
Công chúng
Đáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin của khách hàng về các thông tin liên quan
đến nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp và thông tin trên bao bì.
Đề xuất tham gia các hoạt động hội chợ - triển lãm, sự kiện mang tính chất
tuyên truyền quyền và lợi ích của cộng đồng đến vấn đề Nhãn Hiệu Hàng Hóa
và SHTT
Đối thủ cạnh tranh	Kiểm soát, duy trì và đảm bảo tính minh bạch, chính xác trong các hoạt động
liên quan đến vấn đề Bảo Hộ Nhãn Hiệu Hàng Hóa & SHTT của các đối thủ
cạnh tranh trên thị trường.
CÁC CÔNG VIỆC, TRÁCH NHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CÁC ĐƠN VỊ BÊN TRONG
GĐ. Marketing
Phòng Marketing
Báo cáo công việc hàng tháng, chịu trách nhiệm về các hoạt động kiểm tra,
duy trì và đăng ký SHTT.
Hỗ trợ và phối hợp tác nghiệp với các thành viên khác trong phòng để thực
hiện công việc. Đảm bảo tốt các hoạt động hành chánh văn phòng của phòng.
Các Phòng Ban Khác	Hỗ trợ và phối hợp triển khai các hoạt động tác nghiệp liên quan đến SHTT,
phân phối và tiếp nhận thông tin hành chánh có liên quan đến hoạt động của
1 
phòng marketing.
CÁC TRÁCH NHIÊM CHÍNH
Nội Dung
-	Kiểm tra và đề xuất việc gia hạn, đăng ký mới
các văn bằng có liên quan	đến SHTT và
KDCN cho thương hiệu công ty và nhãn hiệu
hàng hóa.
-	Chủ động liên hệ và hối hợp với Văn Phòng
Luật Sư trong các qui trình và thủ tục có liên
quan đến công việc.
-	Duy trì các yêu cầu công việc hành chính
hàng ngày của Phòng Marketing và làm cầu
nối thông tin chính thức trao	đổi các công
việc giữa Phòng Marketing và các phòng ban
khác trong công ty, kể cả với Ban Giám Đốc,
HĐQT.
-	Tổ chức quản lý và kiểm soát toàn bộ các văn
thư, chứng từ, tài liệu của nội bộ phòng
marketing và tài liệ từ các phòng ban khác gởi
đến.
-	Chịu trách nhiệm chính công tác ISO của
Phòng Marketing.
-	Mọi hoạt động phối hợp công việc và trao đổi
thông tin với các phòng ban khác cũng như
các	đơn vị bên ngoài công ty đều phải tham
khảo ý kiến và	được sự ý kiến chỉ	đạo của
GĐ. Marketing. Khi phối hợp công việc và
trao đổi thông tin có tính chất quan trọng đều
phải xác lập bằng văn bản có chử ký xác nhận
của các bên.
QUYỀN HẠN
Tài Chính:

Tiêu Chí Đo Lường – Đánh Giá
1.	CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH:
-	Khả năng quản lý và kiểm soát các
khoản chi phí liên quan đến	đăng ký
SHTT, VPP.
2.	KHÁCH HÀNG & ĐỐI NGOẠI
-	Tính kịp thời và chính xác trong các
thông tinh và hình	ảnh, bằng chứng
giải đáp các thắc mắc của khách hàng
và đối tác.
-	Tính hiệu quả trong công tác phối hợp
với văn phòng luật sư đối với các qui
trình và thủ tuc giải quyết khiếu nại,
đăng ký văn bằng.
3.	NĂNG LỰC QUẢN LÝ VÀ	ĐIỀU
PHỐI DỰ ÁN
-	Đảm bảo thông tin kịp thời và chính
xác về các hoạt động vi phạm quyền
SHTT của đối thủ cạnh tranh.
-	Tính kịp thời, chính xác đối với các
luồng thông tin giữa Phòng Marketing
và các Phòng ban khác.
-	Tính sáng tạo có hiệu quả trong triển
khai công việc.
-	Mức	độ tín nhiệm và hài lòng của
đồng nghiệp, các phòng ban có liên
quan đến từng dự án.
-	Xây dựng và đề xuất ngân sách tiếp thị dành cho hoạt động đăng ký SHTT.
-	Đề xuất và kiểm soát các chi phí văn phòng phẩm mua ngoài (nếu có)..
Phi Tài Chính:
-	Tư vấn, đề xuất cho GĐ. Marketing và Ban Giám Đốc về các qui trình và thủ tục liên quan đến
SHTT.
-	Từ chối hỗ trợ và phối hợp triển khai kế hoạch theo yêu cầu của các bộ phận nghiệp vụ trong
Phòng Marketing khi các yêu cầu này chưa có sự phệ duyệt của GĐ. Marketing.
-	Từ chối các yêu cầu của các phòng ban khác (nội bộ) trong quá trình tác nghiệp khi những yêu
cầu này không thuộc quyền hạn, trách nhiệm để thực thi của mình hoặc những yêu cầu này
không đúng chức năng công việc, trách nhiệm, quyền hạn của người yêu cầu mà chưa được sự
đồng ý của GĐ. Marketing hoặc của Ban Giám Đốc công ty.
-	Đề xuất tuyển dụng nhân sự để hỗ trợ khi khối lượng công việc và mức độ hoạt động ngày
càng cao và có khả năng vượt quá tầm kiểm soát.
-	Đề xuất tham gia các khóa huấn luyện – đào tạo kỹ năng nghiệp vụ và kiến thức chuyên môn ở
bên trong và bên ngoài công ty theo chính sách chung của công ty.
2 
-	Các quyền và lợi ích khác theo Luật Lao Động và chính sách của công ty.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC:
- Đi công tác tỉnh khi có yêu cầu.
PHƯƠNG TIỆN LÀM VIỆC:
-	Máy tính để bàn, máy tính cá nhân và các văn phòng phẩm khác.
BAN GIÁM ĐỐC

GĐ.MARKETING

3 

TRỢ LÝ PHÒNG MARKETING

File đính kèm:

  • docluan_van_giai_phap_xay_dung_thuong_hieu_vifon_giai_doan_2008.doc